[Vật lí] Mái tôn: Tại sao lại làm như vậy?

Câu hỏi nhỏ để thảo luận vui:
1. Sóng tôn có tác dụng gì ngoài củng cố khả năng chịu võng?
2. Tại sao người ta có thói quen bắn vít cố định trên đỉnh sóng, thay vì đáy sóng, trong khi đáy sóng ưu thế hơn về độ ổn định? Hay chỉ đơn giản là... dễ thi công hơn?
Câu hỏi cho cả tôn phảng, tôn xốp.
Một thứ đơn giản nhưng khi nhìn mấy ông thợ thi công theo thói quen lại thấy hơi nghi ngờ.
Anh em cùng thảo luận
 
1. Nhiều kiểu sóng, chủ yếu ngoài cứng thì còn đẹp
2. Đơn giản là đỉnh nó ko đọng nước.
 
1 thì đúng thế , 2 thì bác nhìn cũng thấy đáy sóng là nơi nước chảy bắn vít vào đấy lâu ngày nước nó thấm vào chứ sao bác , cũng giống như (bia rô).
 
Câu hỏi nhỏ để thảo luận vui:
1. Sóng tôn có tác dụng gì ngoài củng cố khả năng chịu võng?
2. Tại sao người ta có thói quen bắn vít cố định trên đỉnh sóng, thay vì đáy sóng, trong khi đáy sóng ưu thế hơn về độ ổn định? Hay chỉ đơn giản là... dễ thi công hơn?
Câu hỏi cho cả tôn phảng, tôn xốp.
Một thứ đơn giản nhưng khi nhìn mấy ông thợ thi công theo thói quen lại thấy hơi nghi ngờ.
Anh em cùng thảo luận
Câu 1 :
Về mặt cơ học
Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm, lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng.
Thiết kế sóng giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.

Về mặt nhiệt học
Khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Nếu dùng tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra.
Trong khi đó, tôn dạng sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.

Câu 2 :
Đáy sóng là nơi thoát nước mưa, bắn ở đó để nước nó leo theo đinh vào trong ah. Thời gian dài vị trí đó bị mục thì ăn cho hết
 
nhà lắp tôn cũng chỉ nghĩ là gợn sóng để thoát nước mưa, hóa ra đc bác giải thích dễ giãn nở. anh em voz toàn thông vật lý giỏi thật
Câu 1 :
Về mặt cơ học
Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm, lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng.
Thiết kế sóng giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.

Về mặt nhiệt học
Khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Nếu dùng tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra.
Trong khi đó, tôn dạng sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.

Câu 2 :
Đáy sóng là nơi thoát nước mưa, bắn ở đó để nước nó leo theo đinh vào trong ah. Thời gian dài vị trí đó bị mục thì ăn cho hết
 
Theo tụi nghĩ nhé
1 . Sóng tôn để chịu lực , thứ 2 để nước chảy theo chiều tiện hơn, thứ 3 thì nó sẽ hỗ trợ cái thứ 2 của ông
2. Mục đích bắn ở đỉnh để không đọng nước, ít rỉ rắc, hết mưa nhanh khô, bắn dưới đáy sẽ gặp sự cố này !
 
Câu hỏi nhỏ để thảo luận vui:
1. Sóng tôn có tác dụng gì ngoài củng cố khả năng chịu võng?
2. Tại sao người ta có thói quen bắn vít cố định trên đỉnh sóng, thay vì đáy sóng, trong khi đáy sóng ưu thế hơn về độ ổn định? Hay chỉ đơn giản là... dễ thi công hơn?
Câu hỏi cho cả tôn phảng, tôn xốp.
Một thứ đơn giản nhưng khi nhìn mấy ông thợ thi công theo thói quen lại thấy hơi nghi ngờ.
Anh em cùng thảo luận
1- chịu lực tốt hơn, tự định hình tốt, ko bị võng khi bươc xà quá xa
2-bắn ở đỉnh sóng ko bị đọng nước mưa
 
Câu 1 :
Về mặt cơ học
Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm, lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng.
Thiết kế sóng giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.

Về mặt nhiệt học
Khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Nếu dùng tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra.
Trong khi đó, tôn dạng sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.

Câu 2 :
Đáy sóng là nơi thoát nước mưa, bắn ở đó để nước nó leo theo đinh vào trong ah. Thời gian dài vị trí đó bị mục thì ăn cho hết
Lí do chống đọng nước thì tui cũng nghĩ đến, nhưng đáy sóng tương đối lớn, bắn vít đủ xài + roong silicon thì khó thấm lắm. Roong nó bền vãi cả ra thím ạ.
 
Lí do chống đọng nước thì tui cũng nghĩ đến, nhưng đáy sóng tương đối lớn, bắn vít đủ xài + roong silicon thì khó thấm lắm. Roong nó bền vãi cả ra thím ạ.
Thì fen thích thì cứ bắn ở đáy sóng đi nhé, chày cối vl.. trình người khác bắn ở dưới là bị dột thế thôi.
 
Lí do chống đọng nước thì tui cũng nghĩ đến, nhưng đáy sóng tương đối lớn, bắn vít đủ xài + roong silicon thì khó thấm lắm. Roong nó bền vãi cả ra thím ạ.
Sóng chủ yếu để giãn nở, tránh cong vênh làm bung mối đinh. Ngoài ra còn dẫn hướng nước mưa

Tại sao bắn ở đỉnh sóng thì do dáy sóng là chỗ nước mua chảy, bắn ngay đó dễ thấm, dột. Thứ 2 nữa là bắn ở đáy thì ngay khu vực bắn nó tạo thành trũng, nước mưa chảy đến đó sẽ bị giữ lại 1 ít, gây oxi hóa, mục tôn. Kể cả có thi công tốt kèm ron đầy đủ thì ngay vị trí đó nó vẫn cản và tích nước lại?:go:
Nhìn hình cho dễ hình dung, nước chảy đụng đinh sẽ buộc phải rẽ qua 2 bên để chảy tiếp.
Phần trước của đinh sẽ giữ lại 1 ít nước gây mục khu vực đó
1659516143308.png
 
Last edited:
Lí do chống đọng nước thì tui cũng nghĩ đến, nhưng đáy sóng tương đối lớn, bắn vít đủ xài + roong silicon thì khó thấm lắm. Roong nó bền vãi cả ra thím ạ.
ko có gì vĩnh cửu theo thời gian, mái nhà là nơi chịu biến động nhiệt độ lớn nhất nên dễ hư hỏng nhất, chỉ cần hở 1 tí tẹo thôi thì bác sẽ thấy cảnh nhà dột nó khốn nạn thế nào, cái trước mắt là trần laphong, thạch cao & sau đó là đồ điện, đồ gỗ trong nhà :D
 
bổ sung cái câu 1: là làm tôn sóng giúp thoát nước nhanh và tránh được tình trạng võng tôn làm đọng nước của tôn thẳng
Câu 1 :
Về mặt cơ học
Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm, lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng.
Thiết kế sóng giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.

Về mặt nhiệt học
Khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Nếu dùng tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra.
Trong khi đó, tôn dạng sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.

Câu 2 :
Đáy sóng là nơi thoát nước mưa, bắn ở đó để nước nó leo theo đinh vào trong ah. Thời gian dài vị trí đó bị mục thì ăn cho hết
 
1. Sóng tôn giúp tăng độ chịu lực + gom nước mưa
2. Bắn vít ở đỉnh sóng chủ yếu là để tránh dột, do nước mưa chủ yếu chảy theo đáy sóng
 
Vậy thì nếu dùng tôn mái làm vách, bắn ở đáy sóng có vẻ hợp lí hơn. Nhưng mấy ông thợ vẫn đè ra bắt ở đỉnh. Cái này là không hợp lí rồi.
 
kể cả làm vách thì vẫn phải bắn ốc ở đỉnh tôn có gì mà ko hợp lý...
M7EYXjT.png

Vậy thì nếu dùng tôn mái làm vách, bắn ở đáy sóng có vẻ hợp lí hơn. Nhưng mấy ông thợ vẫn đè ra bắt ở đỉnh. Cái này là không hợp lí rồi.
 
Vậy thì nếu dùng tôn mái làm vách, bắn ở đáy sóng có vẻ hợp lí hơn. Nhưng mấy ông thợ vẫn đè ra bắt ở đỉnh. Cái này là không hợp lí rồi.
dùng tôn làm vách thì có dạng tôn vách, chả ai dùng tôn mái để làm tôn vách cả. Còn nếu có thì do người đó ko biết, đã ko biết thì nó bắn thế nào chả đc. :doubt:
Ngoài ra bắn tôn vách thì đa số bắn theo vị trí các cột, chứ ko nhất thiết đỉnh hay đáy gì cả
Làm vách người ta bắn tôn này
1659516337646.png 1659516361400.png
 
Câu hỏi nhỏ để thảo luận vui:
1. Sóng tôn có tác dụng gì ngoài củng cố khả năng chịu võng?
2. Tại sao người ta có thói quen bắn vít cố định trên đỉnh sóng, thay vì đáy sóng, trong khi đáy sóng ưu thế hơn về độ ổn định? Hay chỉ đơn giản là... dễ thi công hơn?
Câu hỏi cho cả tôn phảng, tôn xốp.
Một thứ đơn giản nhưng khi nhìn mấy ông thợ thi công theo thói quen lại thấy hơi nghi ngờ.
Anh em cùng thảo luận
1. đóng sóng thì mô men chống uốn tăng lên => tăng độ cứng, nếu để phẳng thì nó gãy võng rụng ngay.
2. bắt dưới đáy khi mưa nước nó sẽ lọt qua (nước chảy chỗ chũng hay là trũng)
vKigGok.png
vKigGok.png
vKigGok.png
 
Back
Top