• Shopee đêm nay có mã cho ngày 5/5

Sức mạnh của văn chương

Chả ai viết “…tệ . Câu…” cả. Phải là “…tệ. Câu…”

via theNEXTvoz for iPhone
Chấm phẩy là chấm phẩy cho cả câu cả đoạn , có phải cho chữ cuối cùng đâu ? Sao lại viết liền vào chữ cuối ? Khi viết tay dấu câu luôn viết cách ra , tại sao khi viết bằng máy lại dí sát vào ?
 
Ủa có vấn đề gì à ?
Chấm phẩy của anh bị sai, tôi ví dụ đoạn văn anh viết và tôi sẽ sửa lại cho đúng bên dưới

Văn anh:

Nhân thớt văn chương , nói ra có thể mất lòng vẫn phải nói : khả năng văn chương của anh khá tệ . Câu cú lủng củng tối nghĩa , chấm phẩy chỗ có chỗ không . Một cái còm như cái mà tôi đang quất này rất khó để gợi lên ham muốn tranh luận .

Đã sửa cho đúng cách trình bày:

Nhân thớt văn chương, nói ra có thể mất lòng vẫn phải nói: khả năng văn chương của anh khá tệ. Câu cú lủng củng tối nghĩa, chấm phẩy chỗ có chỗ không. Một cái còm như cái mà tôi đang quất này rất khó để gợi lên ham muốn tranh luận.
 
Chấm phẩy của anh bị sai, tôi ví dụ đoạn văn anh viết và tôi sẽ sửa lại cho đúng bên dưới

Văn anh:

Nhân thớt văn chương , nói ra có thể mất lòng vẫn phải nói : khả năng văn chương của anh khá tệ . Câu cú lủng củng tối nghĩa , chấm phẩy chỗ có chỗ không . Một cái còm như cái mà tôi đang quất này rất khó để gợi lên ham muốn tranh luận .

Đã sửa cho đúng cách trình bày:

Nhân thớt văn chương, nói ra có thể mất lòng vẫn phải nói: khả năng văn chương của anh khá tệ. Câu cú lủng củng tối nghĩa, chấm phẩy chỗ có chỗ không. Một cái còm như cái mà tôi đang quất này rất khó để gợi lên ham muốn tranh luận.
ông này nói đúng đấy thấy người ta chỉ mình đúng thì nhận chứ đừng cãi cùn ông gì kia ơi. cái chấm phẩy là cơ bản của viết chữ trên khắp thế giới mà ông còn chấm phẩy bậy rùi cãi cùn nữa thì sao phát triển được.
 
Chấm phẩy của anh bị sai, tôi ví dụ đoạn văn anh viết và tôi sẽ sửa lại cho đúng bên dưới

Văn anh:

Nhân thớt văn chương , nói ra có thể mất lòng vẫn phải nói : khả năng văn chương của anh khá tệ . Câu cú lủng củng tối nghĩa , chấm phẩy chỗ có chỗ không . Một cái còm như cái mà tôi đang quất này rất khó để gợi lên ham muốn tranh luận .

Đã sửa cho đúng cách trình bày:

Nhân thớt văn chương, nói ra có thể mất lòng vẫn phải nói: khả năng văn chương của anh khá tệ. Câu cú lủng củng tối nghĩa, chấm phẩy chỗ có chỗ không. Một cái còm như cái mà tôi đang quất này rất khó để gợi lên ham muốn tranh luận.
Ok sau 1 hồi gg thì đúng là có quy định về sử dụng dấu câu , đúng là tôi sai , sẽ rút kinh nghiệm .
 
Đọc văn thì đúng là trải nhiệm nhiều cuộc đời trong nháy mắt, nhưng mà văn nó cũng chỉ là giả tưởng, kể cả văn học vị nhân sinh. Nếu muốn trải nghiệm nhiều mà thật chỉ có đọc sử, cơ mà không biết có cái hệ thống nào chỉ đường xem nên đọc từ thấp lên cao bằng những phần sử nào không. Hơn nữa sử khi mà mang ra combat thì cực cuốn, như mỗi lần trên này combat quân nào dùng chiến thuật gì, vũ khí gì nghe rõ phê, nhưng cái công bỏ ra để nhồi chữ vào đầu cho bằng mấy ông comment thì lại oải :)))
 
Chấm phẩy là chấm phẩy cho cả câu cả đoạn , có phải cho chữ cuối cùng đâu ? Sao lại viết liền vào chữ cuối ? Khi viết tay dấu câu luôn viết cách ra , tại sao khi viết bằng máy lại dí sát vào ?
Cách viết như thím chỉ có người gốc Hoa khu Đồng Nai :sweat:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đọc văn thì đúng là trải nhiệm nhiều cuộc đời trong nháy mắt, nhưng mà văn nó cũng chỉ là giả tưởng, kể cả văn học vị nhân sinh. Nếu muốn trải nghiệm nhiều mà thật chỉ có đọc sử, cơ mà không biết có cái hệ thống nào chỉ đường xem nên đọc từ thấp lên cao bằng những phần sử nào không. Hơn nữa sử khi mà mang ra combat thì cực cuốn, như mỗi lần trên này combat quân nào dùng chiến thuật gì, vũ khí gì nghe rõ phê, nhưng cái công bỏ ra để nhồi chữ vào đầu cho bằng mấy ông comment thì lại oải :)))
Trong thật có giả trong giả có thật. Sử chỉ cho anh thấy 1 đốm nhỏ của quá khứ và ko kiểm chứng đc. Nó ko giúp anh phát triển về mặt tư duy hay mấy cái cảm hứng nọ kia.
Trong khi đó, văn có thể cho anh thấy cả vụ trụ - dù là giả tưởng. Nhưng chỉ cần nó hợp lí, logic thì giả hay thật ko còn quá quan trọng. Tất nhiên ko phải tôi phủ nhận thực tế. Văn nó đem đến giá trị về mặt tư tưởng nhiều hơn, nhưng may mắn là cũng có văn học hiện thực, và đời sống cũng ko chỉ có mỗi văn chương cho nên ko hề thiếu chất liệu thực tế cho chúng ta sử dụng.
 
Trong thật có giả trong giả có thật. Sử chỉ cho anh thấy 1 đốm nhỏ của quá khứ và ko kiểm chứng đc. Nó ko giúp anh phát triển về mặt tư duy hay mấy cái cảm hứng nọ kia.
Trong khi đó, văn có thể cho anh thấy cả vụ trụ - dù là giả tưởng. Nhưng chỉ cần nó hợp lí, logic thì giả hay thật ko còn quá quan trọng. Tất nhiên ko phải tôi phủ nhận thực tế. Văn nó đem đến giá trị về mặt tư tưởng nhiều hơn, nhưng may mắn là cũng có văn học hiện thực, và đời sống cũng ko chỉ có mỗi văn chương cho nên ko hề thiếu chất liệu thực tế cho chúng ta sử dụng.
Thế còn manga - truyện tranh thì sao hả thím =((
 
nhớ khi nhỏ có đọc quyển "nghìn lẻ một đêm" hay "các cuộc phiêu lưu của sinbad" gì đó, má đọc mà nghiền bỏ ăn bỏ ngu luôn, công nhận khi đọc đúng quyển hay quên cả thời gian luôn, đến giờ vẫn chưa tìm dc cái cảm giác đọc say mê khi đó
 
Thế còn manga - truyện tranh thì sao hả thím =((
Tùy tính logic trong vũ trụ tác phẩm mà tác giả xây dựng lên. Ví dụ xem nhiều haiten anh sẽ bị ảo tưởng là chỉ cần đẹp trai khoai to là có thể ra đường đè bất cứ con nào ra chịch, nếu nó ko chịu thì chịch cho nó trợn mắt lên là nó sẽ chịu.
Cái chuyện anh ra đường đè con ng ta ra có thể là thực tế, nhưng có cl mà đc kết quả dễ thế. Nó quá phi logic.
 
Đọc văn thì đúng là trải nhiệm nhiều cuộc đời trong nháy mắt, nhưng mà văn nó cũng chỉ là giả tưởng, kể cả văn học vị nhân sinh. Nếu muốn trải nghiệm nhiều mà thật chỉ có đọc sử, cơ mà không biết có cái hệ thống nào chỉ đường xem nên đọc từ thấp lên cao bằng những phần sử nào không. Hơn nữa sử khi mà mang ra combat thì cực cuốn, như mỗi lần trên này combat quân nào dùng chiến thuật gì, vũ khí gì nghe rõ phê, nhưng cái công bỏ ra để nhồi chữ vào đầu cho bằng mấy ông comment thì lại oải :)))
Anh chắc sử là chính xác không, nó được ghi lại bởi phe thắng, bởi người đời sau. Ngay những sự việc hiện tại đang xảy ra mà mỗi nguồn tin lại khác nhau, kèm thêm những phân tích theo quan điểm của riêng mình, nó đã đủ rối não để tin theo rồi chứ đừng nói chuyện hàng trăm, nghìn năm trước :doubt:
 
Đọc tiểu thuyết giả tạo chẳng giúp ích gì được cho đời.

- Hệ Mặt trời? Nó can gì đến tôi? Nếu chúng ta xoay quanh mặt trăng thì công việc của tôi có gì khác đâu?
(Trích thám tử Hôm)

Bộ óc con người ban đầu như một gian phòng trống rỗng, ta sẽ phải xếp vào đấy những đồ đạc ta thích. Kẻ ngu ngốc chồng chất vào trong đó đủ mọi thứ linh tinh đến nỗi các tri thức có thể giúp ích cho hắn bị đè bẹp dưới một đống tri thức khác, đến nỗi khi cần, hắn khó mà lôi ra sử dụng được. Trái lại, người thợ lành nghề chọn lọc hết sức cẩn thận những thứ xếp vào trong gian buồng ấy. Anh ta chỉ muốn chứa trong đó những dụng cụ có ích cho mình trong công việc; cái nào cái nấy sắp đặt một cách thật ngăn nắp. Thật là sai lầm nếu cho rằng cái gian buồng nhỏ bé ấy có những bức tường co giãn và nó có thể phình ra vô cùng tận. Anh hãy tin rằng rồi sẽ đến lúc mà mỗi khi ta thu nhận được một hiểu biết mới ta sẽ quên mất cái kiến thức gì đó đã có trong óc. Vì vậy, chớ có thu nạp những khái niệm vô ích. Chúng ta sẽ đẩy đi mất những điều có ích.

Sent from Hương Dược Xoa using vozFApp
 
Khác vs các loại sách kỹ thuật , văn thơ chứa đựng rất nhiều tư tưởng của người viết . Trong đại đa số trường hợp , tư tưởng của người viết cao hơn người đọc , tác phẩm càng kinh điển càng kiệt xuất thì sự chênh lệch càng lớn . Nên khi đọc văn thơ , có nguy cơ rất lớn bạn sẽ bị cuốn theo tư tưởng của người viết . Nghĩa là người viết (vô tình hay cố ý) muốn bạn nghĩ gì bạn sẽ nghĩ đó , bạn phân biệt phải trái đúng sai theo cách nhìn của người khác . Từ đó mới có câu nói "tin hoàn toàn vào sách thà đừng đọc sách còn hơn" .
Nhưng mặt khác con người sinh ra là 1 tờ giấy trắng , bé nghe hát ru nghe ca dao tục ngữ , lớn hơn chút đọc truyện cổ tích ngụ ngôn , trưởng thành đọc thơ văn tiểu thuyết ... quá trình phát triển của mỗi người chính là hấp thu tư tưởng của tiền nhân . Vậy làm thế nào để hấp thu tư tưởng mà không mất đi bản sắc cá nhân ? Chỉ có 1 cách là nghi ngờ , hãy nghi ngờ tất cả mọi thứ mà bạn đọc được , và cố gắng phản biện lại . Những thứ mà bạn không thể phản biện nổi thì hãy tạm thời chấp nhận , sau đó nâng cao tri thức để ngày nào đó có thể lật lại vấn đề .
Tóm lại : ngược dòng mọi lúc mọi nơi , không ngược dòng đời không nể . 1 vozer chưa từng cân thớt thì không phải vozer chân chính .
Bổ sung thêm ý của anh, để tránh bị ảnh hưởng tư tưởng thì ngoài phản biện chúng ta nên đọc thật nhiều sách của nhiều thể loại cũng như tác giả, phân tích được ưu nhược của từng tác giả tác phẩm tức là ta đã có thể đứng ngoài nó
 
Tôi thích đọc lắm. Từ hồi 6t tôi đã ngấu nghiến đọc bất kể thứ gì tôi cầm được. Từ truyện tranh,báo,truyện chữ,tiểu thuyết. Đến bây giờ 39 rồi tôi vẫn không bỏ được thói quen đọc truyện
Nhờ đọc sách,truyện nhiều mà cách hành văn của tôi mượt mà lắm. Mặc dù đi học tôi toàn được 2 phẩy hoặc 2 phẩy 5
Nhưng nhờ trau dồi đọc từ bé nên tôi có thể 1 mình chửi nhau với 2 con cave 1 lúc. Hay ra chợ chửi nhau với mấy bà bán thịt :rolleyes: lũ đấy được cái chua ngoa đanh đá chứ chửi toàn lặp,mượt mà làm sao được :rolleyes: tôi chửi còn không trùng lặp câu nào
Đấy. Lợi ích của việc đọc sách nhiều lắm,mọi người nên đọc sách nhiều vào nhé
 
Đọc tiểu thuyết giả tạo chẳng giúp ích gì được cho đời.

- Hệ Mặt trời? Nó can gì đến tôi? Nếu chúng ta xoay quanh mặt trăng thì công việc của tôi có gì khác đâu?
(Trích thám tử Hôm)



Sent from Hương Dược Xoa using vozFApp
Ngoài sách chuyên môn cần cho công việc thì đám sách tiểu thuyết, sử, triết,... nói chung cũng có tác dụng giải trí mà :big_smile:
Ai rút ra được bài học gì trong đó thì càng tốt, không thì cũng có time thư giãn, y như nghe nhạc, xem phim thôi :boss:
 
đọc và viết nó là kỹ năng cơ bản tối quan trọng của hầu như tất cả các ngành luôn rồi.

Giỏi đọc và viết thì logic, hiểu biết, ăn nói, giao tiếp nó đều tăng trưởng rất nhanh 1 cách tự nhiên.

Cháu tôi cho học 2 khóa online 1 đọc 1 viết ở bên sách ơi mở ra về khác hoàn toàn luôn, nói chuyện cảm giác nó trưởng thành hơn 4 5 tuổi.
 
Ngoài sách chuyên môn cần cho công việc thì đám sách tiểu thuyết, sử, triết,... nói chung cũng có tác dụng giải trí mà :big_smile:
Ai rút ra được bài học gì trong đó thì càng tốt, không thì cũng có time thư giãn, y như nghe nhạc, xem phim thôi :boss:
Đọc sách chuyên môn xong đầu bị overload, không thể đọc thêm sách nổi. :burn_joss_stick:
 
Back
Top