Những sáng tạo đỉnh cao của người La Mã khiến hậu thế kinh ngạc

Có fen nào có cái kiểu như dòng thời gian so sánh giữa Phương Tây, Trung Quốc và Việt Nam k nhỉ? sơ bộ cũng đc. kiểu như thời đi học thầy cô cứ bài nào giảng bài ấy thôi chứ k có sự liên kết kiểu như trong lúc ở La Mã đang thế này, thì ở TQ đang thế này và ở VN đang thế này, thành ra chả thấy có gì thú vị.
Như ở trên kia thì cái Pantheon xây lúc năm 27 TCN thì hình như còn sau cả thời Tam Quốc bên TQ, như vậy thì cùng thời đó TQ cũng xây các cung điện ở Trường An rất hoành tráng rồi, tôi thấy cũng đâu có gì ghê gớm kiểu như "chỉ có ng ngoài hành tinh mới làm đc" đâu nhỉ?
Hóng. Em cũng muốn xem kiểu đó. Bác nào có cái so sánh không. Tiếng anh cũng được

via theNEXTvoz for iPhone
Timeline_of_World_History.png


Tôi tìm đc cái kiểu như này thôi nhưng mà đau mắt quá có fen nào chuyên sử có cái tóm tắt việt hoá k
Các thím mua sách tranh: “ lịch sử theo dòng sự kiện” về đọc, nó phân loại Âu - Á - Phi, thậm chí là Mỹ theo từng cột trên mỗi trang giấy, từ đồ đá đến cận đại luôn.
 
Có fen nào có cái kiểu như dòng thời gian so sánh giữa Phương Tây, Trung Quốc và Việt Nam k nhỉ? sơ bộ cũng đc. kiểu như thời đi học thầy cô cứ bài nào giảng bài ấy thôi chứ k có sự liên kết kiểu như trong lúc ở La Mã đang thế này, thì ở TQ đang thế này và ở VN đang thế này, thành ra chả thấy có gì thú vị.
Như ở trên kia thì cái Pantheon xây lúc năm 27 TCN thì hình như còn sau cả thời Tam Quốc bên TQ, như vậy thì cùng thời đó TQ cũng xây các cung điện ở Trường An rất hoành tráng rồi, tôi thấy cũng đâu có gì ghê gớm kiểu như "chỉ có ng ngoài hành tinh mới làm đc" đâu nhỉ?
Tam Quốc sau mà. Tào Tháo chết 234 SCN lận
Trước cũng có thấy cái infographic so sánh rồi mà ko biết lạc đâu. Nhưng cơ bản thì văn minh Hi-La với văn minh Trung Hoa cũng chưa biết mèo nào cắn mỉu nào đâu. Dù Hi-La đi sau TQ cả nghìn năm. TQ nó cường thịnh từ tít thời so sánh với Ai Cập, Lưỡng Hà đồ lận. Cơ mà văn hóa của nó dày hơn, còn Ai Cập Lưỡng Hà thì thiên về văn vật.

Tới sau Hi-La thì phương tây sụp đổ, TQ vẫn cường thịnh dù nội chiến liên miên. Phương Tây chìm vào đêm trường trung cổ tụt hậu lại cả nghìn năm. Văn minh đi theo tụi Ả Rập cuốn về phương Đông sạch (Nhà Trí Tuệ, hay những chuyện kỳ thú trong Nghìn lẻ 1 đêm đều ghi lại)

Sau thập tự chinh mấy lần, người Phương Tây lôi hết văn minh từ Ả Rập về phục hưng lại (thời phục hưng), văn minh Phương Tây cường thịnh trở lại sánh ngang TQ đương vào thời Minh, cũng là thời kỳ vàng son sau cùng của người Trung Hoa.

Đến thời đại hải tặc thì Phương Tây chính thức vượt qua Phương Đông. Họ xưng bá trên biển, khống chế các tuyến đường quan trọng

Thế kỷ ánh sáng & cách mạng công nghiệp biến Phương Tây thành siêu Cường thống trị 4 biển, ngược lại Trung Quốc sa sút cùng cực dưới thời Mãn Thanh, kiêu ngạo tự cho mình là trung tâm nhưng lại yếu đuối về quân sự, và hèn kém về kỹ thuật đi biển.

Sau đó thì hầu như mọi người đều biết. Phương Tây cắn cả châu Mỹ lẫn châu Á, xé cái bánh Trung Quốc ra chia nhau ăn.
 
Cộng hòa hiện đại ảnh hưởng từ Hy lạp.
Và cộng hòa chính xác hơn đã tồn tại từ trước Hy lạp ở xung quanh Địa Trung Hải rồi.
Bản chất Cộng Hòa chính là = không có vua , nhà độc tài ...
Chính xác hơn là nhóm lãnh đạo thay vì cá nhân lãnh đạo và lập ra được Hội Đồng (500)
 
Tam Quốc sau mà. Tào Tháo chết 234 SCN lận
Trước cũng có thấy cái infographic so sánh rồi mà ko biết lạc đâu. Nhưng cơ bản thì văn minh Hi-La với văn minh Trung Hoa cũng chưa biết mèo nào cắn mỉu nào đâu. Dù Hi-La đi sau TQ cả nghìn năm. TQ nó cường thịnh từ tít thời so sánh với Ai Cập, Lưỡng Hà đồ lận. Cơ mà văn hóa của nó dày hơn, còn Ai Cập Lưỡng Hà thì thiên về văn vật.

Tới sau Hi-La thì phương tây sụp đổ, TQ vẫn cường thịnh dù nội chiến liên miên. Phương Tây chìm vào đêm trường trung cổ tụt hậu lại cả nghìn năm. Văn minh đi theo tụi Ả Rập cuốn về phương Đông sạch (Nhà Trí Tuệ, hay những chuyện kỳ thú trong Nghìn lẻ 1 đêm đều ghi lại)

Sau thập tự chinh mấy lần, người Phương Tây lôi hết văn minh từ Ả Rập về phục hưng lại (thời phục hưng), văn minh Phương Tây cường thịnh trở lại sánh ngang TQ đương vào thời Minh, cũng là thời kỳ vàng son sau cùng của người Trung Hoa.

Đến thời đại hải tặc thì Phương Tây chính thức vượt qua Phương Đông. Họ xưng bá trên biển, khống chế các tuyến đường quan trọng

Thế kỷ ánh sáng & cách mạng công nghiệp biến Phương Tây thành siêu Cường thống trị 4 biển, ngược lại Trung Quốc sa sút cùng cực dưới thời Mãn Thanh, kiêu ngạo tự cho mình là trung tâm nhưng lại yếu đuối về quân sự, và hèn kém về kỹ thuật đi biển.

Sau đó thì hầu như mọi người đều biết. Phương Tây cắn cả châu Mỹ lẫn châu Á, xé cái bánh Trung Quốc ra chia nhau ăn.
Nếu tính từ thời kỳ con người di cư từ châu Phi di cư ra khắp TG, thì khu vực bán đảo Arab-Trung Đông-Địa Trung Hải chính là cửa ngõ, nơi tập trung nhiều nền văn minh nhất và sớm nhất: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư, Hy-La, Hồi Giáo... Đây cũng là khu vực giao thoa giữa các nền văn minh nên thường diễn ra nhiều cuộc chiến tranh, các nền văn minh lên rồi lại sụp...
Ấn Độ và nhất là TQ ngược lại ở vị trí hơi xa nên k có nhiều cuộc chiến tranh với các nền văn minh khác, nên có tính liên tục và kéo dài hơn
 
Ấn ụ xuất khẩu được Như Lai sang chinh, còn chinh không xuất khẩu được Thái Thượng Lão Quân qua Ấn ụ.
0ce8kh2.png
Tam Thanh Đạo giáo còn là hàng nhái từ Trimurti của Hindu thì tuổi gì TQ đòi xuất khẩu Thái Thượng Lão quân qua Ấn Độ.
Mấy cái Tam cương, Tam tòng... của Tân Nho giáo (Tống Nho) cũng do ảnh hưởng từ Ấn giáo nốt.
 
Tam Thanh Đạo giáo còn là hàng nhái từ Trimurti của Hindu thì tuổi gì TQ đòi xuất khẩu Thái Thượng Lão quân qua Ấn Độ.
Mấy cái Tam cương, Tam tòng... của Tân Nho giáo (Tống Nho) cũng do ảnh hưởng từ Ấn giáo nốt.
Tôn giáo thì TQ gọi Ấn ** bằng cụ :doubt:
 
So thử cái Hải quân là thấy nhà Hán thua rồi.
La Mã cái mạnh nhất là khả năng tiếp thu và không chịu thất bại. Đến cả Carthage trùm hải quân mà còn bị La Mã học hỏi copy rồi vượt hơn.

La Mã thời Cộng Hòa khúc Punic Wars thua Cannae tan tác vẫn đẻ tướng sòn sòn ra trận đều, nhờ thể chế quá tốt. Còn nhà Hán loanh quanh có mỗi cái Hoa Hạ, nhờ bo kho lúa nên có lực phát triển,

Nói kinh tế thì còn có cửa hơn, chứ quân sự thì... Hán thua.
La Mã là đế chế Địa Trung Hải, Hán là đế chế Trung Nguyên đất liền, so vậy thì cũng không đúng lắm, thời ấy ở Á Đông chưa đánh nhau bằng thủy quân nhiều, chắc chỉ có vận tải đường sông là phổ biến hơn cả
 
Sai rồi phen, thời tam quốc là tầm năm 200 sau công nguyên.
Nhà Hán có lịch sử 400 năm --> khai quốc tầm năm 200 TCN, trước đó thì là thời Xuân Thu-Chiến Quốc (nhà Tần và thời Hán Sở có tầm 20 năm thôi). Tựu trung là thời nhà Chu, lịch sử ghi là kéo dài 800 năm --> nhà Chu bắt đầu từ cỡ năm 1000 TCN.
VN mình bị đô hộ 1000 năm, đến năm 938 Ngô Quyền mới đánh thắng trận Bạch Đằng --> VN bắt đầu bị đô hộ vào thời nhà Hán, khoảng ~100 năm TCN. Trước đó chỉ biết là có An Dương Vương và trước nữa có vua Hùng thôi, ko rõ thời gian là bao nhiêu năm. Tuy nhiên vua Hùng có 18 đời thì chắc cỡ tầm 4-500 năm thôi, ko hiểu sao lấy đâu ra 4000 năm lịch sử.
Nếu tính 4000 năm thì tức là bắt đầu từ năm 2000 TCN, đến thời ADV là cỡ ~100 năm TCN nghĩa là thời kì vua Hùng kéo dài ~1800 năm? 18 đời vua tức mỗi vua trị vì 100 năm?
Con dợ Tôn Sách rành tam quốc quá he!
 
Cộng hòa hiện đại ảnh hưởng từ Hy lạp.
Và cộng hòa chính xác hơn đã tồn tại từ trước Hy lạp ở xung quanh Địa Trung Hải rồi.
Bản chất Cộng Hòa chính là = không có vua , nhà độc tài ...
Đã giải thích cặn kẽ cho mấy lần rồi mà vẫn không hiểu nhỉ, nay có dịp gặp lại quá lười nói thì thôi tặng luôn một bài chuyên khảo ngắn dưới 100 trang thôi ráng đọc rồi ông bỏ cái tư tưởng đấy đi: https://library.lol/main/6EDA68B920F707E49A418C339139E01A (

The Tradition of Ancient Greek Democracy and Its Importance for Modern Democracy)​


Nói ngắn gọn thì từ cổ chí kim (hiển nhiên không tính trước khi Roma được biết đến) thằng Roma vẫn luôn được đặt lên hàng đầu, có nói đến thằng thứ hai thì luôn là Sparta hoặc Venice (vào thời phục Hưng) chứ không bao giờ là Athens hết. Điều này đúng với mọi nhà tư tưởng từ Plato, Aristotles, Polybios, Plutarchos (cổ đại), Machiavelli (viết quyển "Luận về Livy", thể chế cộng hòa La Mã mới là thể chế ông ta cho là ưu việt nhất, Machiavelli viết cuốn quân vương chỉ để lấy lòng Lorenzo de Medici đang cai trị Florence), Paolo Paruta (chính trị gia và nhà tư tưởng người Venice so sánh cộng hoà Roma vs Venice), Gasparo Contarini (một ông Venice nữa) (phục hưng) đến Montesquieu, Rousseau, các quốc phụ Hoa Kỳ (khai sáng).
Roma và Sparta/Venice là trung tâm của mọi cuộc tranh luận chính trị về sự ưu việt giữa một nền cộng hòa bình dân (đúng, so với hai thằng kia thì thằng Rome vẫn được tính là bình dân), có xu hướng bành trướng (expansionism) và một nền cộng hòa quý tộc, có xu hướng tự cô lập (isolationism). Thằng Athens gần như không bao giờ được nhắc tới hoặc nếu có thì luôn là để phê phán, không có cửa để đặt cạnh so sánh với 3 thằng kể trên.
Chính Rome, chứ không phải Athens mới là thằng ảnh hưởng to lớn nhất tới cả 2 cuộc cách mạng cộng hòa vĩ đại ở hai bên bờ đại tây dương là cách mạng Mỹ và Pháp, vì vậy nên thượng viện Mỹ mới được gọi là "Senate" họp ở đồi "Capitol" lãnh đạo cao nhất trong chính phủ Pháp mới lập ra được gọi là "Consul" và ngày nay biểu tượng rìu fasces đặc trưng của cộng hòa La Mã vẫn xuất hiện trên quốc huy Pháp hay phòng hạ viện Mỹ. Alexander Hamilton trong Federalist Papers số 34 còn ghi rõ "and the Roman republic attained to the utmost height of human greatnes" một lần nữa thể hiện rất rõ sự ưu ái của lão nói riêng và nguyên dàn quốc phụ Mỹ và tất cả nhà tư tưởng thời khai sáng nằm về đâu rồi.
Còn thằng Athens thì sau khi chìm nghỉm hàng ngàn năm thì tới tận đâu đó cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 mới được vớt lên lại, đầu tiên là bởi một nhóm các sử gia người Đức. Nhưng tới lúc này thì các cải cách ở Châu Âu như đã nói trên đã xong lâu rồi, Athens hay các nhân vật lỗi lạc từ nó như Solon hay Pericles chỉ được thỉnh thoảng đem ra lãng mạn hóa và mang tính biểu tượng chứ không có nhiều ảnh hưởng thật sự. Trong bài tác giả cũng chỉ ra rõ nhiều nơi xuất hiện thể chế dân chủ độc lập chứ hoàn toàn không liên quan tới Hy Lạp (vì nhiều khi họ còn không biết nó tồn tại), ví dụ dân chủ ở Anh đã có gốc rễ hàng ngàn năm từ cơ chế Witan thời anglo saxon rồi Magna Carta,...
Còn bản chất của sự khác biệt rõ ràng này giữa La Mã và Hy Lạp mấy lần trước t đã giải thích rồi, lần này chỉ tung bằng chứng là chính để khỏi phải cãi.
 
Đã giải thích cặn kẽ cho mấy lần rồi mà vẫn không hiểu nhỉ, nay có dịp gặp lại quá lười nói thì thôi tặng luôn một bài chuyên khảo ngắn dưới 100 trang thôi ráng đọc rồi ông bỏ cái tư tưởng đấy đi: https://library.lol/main/6EDA68B920F707E49A418C339139E01A (

The Tradition of Ancient Greek Democracy and Its Importance for Modern Democracy)​


Nói ngắn gọn thì từ cổ chí kim (hiển nhiên không tính trước khi Roma được biết đến) thằng Roma vẫn luôn được đặt lên hàng đầu, có nói đến thằng thứ hai thì luôn là Sparta hoặc Venice (vào thời phục Hưng) chứ không bao giờ là Athens hết. Điều này đúng với mọi nhà tư tưởng từ Plato, Aristotles, Polybios, Plutarchos (cổ đại), Machiavelli (viết quyển "Luận về Livy", thể chế cộng hòa La Mã mới là thể chế ông ta cho là ưu việt nhất, Machiavelli viết cuốn quân vương chỉ để lấy lòng Lorenzo de Medici đang cai trị Florence), Paolo Paruta (chính trị gia và nhà tư tưởng người Venice so sánh cộng hoà Roma vs Venice), Gasparo Contarini (một ông Venice nữa) (phục hưng) đến Montesquieu, Rousseau, các quốc phụ Hoa Kỳ (khai sáng).
Roma và Sparta/Venice là trung tâm của mọi cuộc tranh luận chính trị về sự ưu việt giữa một nền cộng hòa bình dân (đúng, so với hai thằng kia thì thằng Rome vẫn được tính là bình dân), có xu hướng bành trướng (expansionism) và một nền cộng hòa quý tộc, có xu hướng tự cô lập (isolationism). Thằng Athens gần như không bao giờ được nhắc tới hoặc nếu có thì luôn là để phê phán, không có cửa để đặt cạnh so sánh với 3 thằng kể trên.
Chính Rome, chứ không phải Athens mới là thằng ảnh hưởng to lớn nhất tới cả 2 cuộc cách mạng cộng hòa vĩ đại ở hai bên bờ đại tây dương là cách mạng Mỹ và Pháp, vì vậy nên thượng viện Mỹ mới được gọi là "Senate" họp ở đồi "Capitol" lãnh đạo cao nhất trong chính phủ Pháp mới lập ra được gọi là "Consul" và ngày nay biểu tượng rìu fasces đặc trưng của cộng hòa La Mã vẫn xuất hiện trên quốc huy Pháp hay phòng hạ viện Mỹ. Alexander Hamilton trong Federalist Papers số 34 còn ghi rõ "and the Roman republic attained to the utmost height of human greatnes" một lần nữa thể hiện rất rõ sự ưu ái của lão nói riêng và nguyên dàn quốc phụ Mỹ và tất cả nhà tư tưởng thời khai sáng nằm về đâu rồi.
Còn thằng Athens thì sau khi chìm nghỉm hàng ngàn năm thì tới tận đâu đó cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 mới được vớt lên lại, đầu tiên là bởi một nhóm các sử gia người Đức. Nhưng tới lúc này thì các cải cách ở Châu Âu như đã nói trên đã xong lâu rồi, Athens hay các nhân vật lỗi lạc từ nó như Solon hay Pericles chỉ được thỉnh thoảng đem ra lãng mạn hóa và mang tính biểu tượng chứ không có nhiều ảnh hưởng thật sự. Trong bài tác giả cũng chỉ ra rõ nhiều nơi xuất hiện thể chế dân chủ độc lập chứ hoàn toàn không liên quan tới Hy Lạp (vì nhiều khi họ còn không biết nó tồn tại), ví dụ dân chủ ở Anh đã có gốc rễ hàng ngàn năm từ cơ chế Witan thời anglo saxon rồi Magna Carta,...
Còn bản chất của sự khác biệt rõ ràng này giữa La Mã và Hy Lạp mấy lần trước t đã giải thích rồi, lần này chỉ tung bằng chứng là chính để khỏi phải cãi.
Chịu, éo nhớ mày là ai, nhưng m cũng rảnh háng lắm.
Tldr , chỉ biết người ta đọc Plato Socrates.. chứ cộng hòa la mã chả có cái éo gì để học.
Cái gì của La mã , người Hy lạp đều làm tốt hơn
 
Chịu, éo nhớ mày là ai, nhưng m cũng rảnh háng lắm.
Tldr , chỉ biết người ta đọc Plato Socrates.. chứ La mã chả có cái éo gì để học
Haha, "éo gì để học", này cãi riêng thì m còn hất cùn được chứ nói vậy giữa bàn dân thiên hạ để thể hiện cái gì
1711383692767.png

Thôi thì thằng kia không chịu đọc thì anh em vozer nào còn tình yêu tri thức thật sự theo đúng tinh thần "philo-sophia" thì có thể ráng đọc hoặc ít nhất đừng nghe nó dạy ngu, vô minh là có tội.
 
Đang nói đến nhà mái vòm bê tông, ở được bên trong luôn, chứ còn mấy cái cầu đá tính làm gì
Cầu đá kiểu đấy khác gì cái này đâu :boss:
huffington-post-5193-1496884047.jpg
Cho tôi hỏi cái này có mỗi mấy cục đá xếp lên nhau thì có gì đặc biệt nhỉ
 
Cho tôi hỏi cái này có mỗi mấy cục đá xếp lên nhau thì có gì đặc biệt nhỉ
1. Có xuất xứ từ thời tiền sử
2. Mỗi tảng đá nặng sơ sơ 25 tấn
3. Được sắp xếp thành vòng tròn căn chỉnh theo hướng mặt trời mọc vào ngày hạ chí và lặn vào ngày đông chí
 
@Kinggodmonkey và đéo biết mày đã bao giờ thật sự đọc một chữ trong sách của mấy cái tên mà lúc nào mày cũng trích ra như kinh thánh để xem mấy ổng ủng hộ dùng chung vợ, chế độ nô lệ và đặc biệt là chửi dân chủ Athens như con chưa. Tao khinh bỉ cái ý kiến của mày một thì cái giọng của mày mười, kiến thức lúc đ nào cũng rõ kèo dưới mà nói chuyện như thể mày ngồi ngang hàng được với 7 ông hiền triết người Hy Lạp vậy.
tải xuống (16).jpg

Kiến thức cần sự chiêm nghiệm thật sự, cái hạng như mày giống mấy thằng Sophism cứ ra chợ khua môi múa mép lung tung để loè cái bọn không biết gì mà lão Plato ghét cay ghét đắng thôi.
 
Last edited:
Cho tôi hỏi cái này có mỗi mấy cục đá xếp lên nhau thì có gì đặc biệt nhỉ
Nói chung công trình cổ thôi. Đá bự nặng, công trình lớn, tính hướng chính xác (đúng ngày đông chí thì mặt trời sẽ ngay cái lối vào gì đó)... Thể hiện trình độ tổ chức của dân thời xưa.
 
Back
Top