Thí sinh bật khóc vì đề thi Toán, Sở Giáo dục TPHCM nói thi phải có khó và dễ

Yếu đuối quá các cháu, thi cử đâu phải lúc nào cũng dễ dàng, cuộc sống cũng vậy
 
Nhớ hồi học đh mấy tml than đề khó, ko làm đc xong ra thấy nó 8 9 điểm :D , mình cũng than khó và đc thi lại:boss:
 
Thằng hèn nào khóc lóc kêu đề khó có số làm lão đạnh đó :baffle: chứ t thì ko qtam đề khó hay dễ đâu. Chỉ có làm đc hoặc không làm đc thôi
Có làm được nhiều và đúng hơn các thằng khác thì chính xác hơn
 
Bộ GD và ĐT nên ra đề dễ thôi, ví dụ 1 + 1 = bao nhiêu chẳng hạn để các em học dốt có cơ hội thi vào lớp 10. :doubt: :doubt: :doubt:
 
Toàn các cháu hs tư duy top 1 mà lại bật khóc vì đề khó, chắc nơi khác ngất xỉu mất :doubt:
 
Khó quá thì giỏi dốt bằng nhau, vì đều ko làm được
Yên tâm kiểu gì cũng có thằng làm được. 1 kỳ thi chỉ cần vài 3 điểm 10 thôi, cần éo gì lắm :misdoubt:
Thay đổi nền giáo dục, làm toán là phải tư duy, chứ cứ ốp công thức vào rồi làm thì giỏi giỏi ccc :nosebleed:
 
Đề dễ 1 chọi 10 thì đề khó vẫn 1 chọi 10 thôi. Ví dụ bây giờ đề dễ đến mức thí sinh vào chép chính tả thì chắc gì đã là đứa chép chính tả tốt nhất 🤭 Sau này các em ra đời muốn kiếm tiền phải làm đc cái thằng khác nó ko làm đc chứ đòi làm cái dễ thì chỉ có ăn … thôi:bad_smelly:
 
Nhưng đề này muốn ăn 9 10 lại ở câu hình trong khi các tỉnh khác là ở câu số. Đề dài, đọc ko hiểu là đi 1 sải ngay, bài hình câu b c khó

via theNEXTvoz for iPhone
 
Khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời là 149.597.870.700 mét (149,6 triệu km).

Mời bác.
Lâu rồi không làm Vật Lý cấp 3 vui vl ;v

Bước 1: Định luật 3 của Kepler

Bình phương của chu kì quỹ đạo p (tính bằng năm Trái Đất) của một hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời (theo quỹ đạo là một đường elip với Mặt Trời nằm ở một tiêu điểm) bằng lập phương của bán trục lớn d

P^2=(4pi^2/(G*M))*a^3 ó M = (4*pi^2*a^3)/G*P^2

P là chu kỳ quỹ đạo
G là hằng số trọng trường,
M là khối lượng của mặt trời
a là bán trục lớn d ( tất nhiên quỹ đạo nó là hình elip chứ ko phải hình tròn, số mà bạn google nó đúng hơn là khoảng cách trung bình giữa trái đất và mặt trời, chứ không phải là khoảng cách giữa trái đất và mặt trời)

Bước 2: Tính cmnr:

Mấy cái hằng số thi đo được ở trên Trái Đất.

a=149597870700 (m)

p=31536000 ( mình lấy 1 năm có 365 ngày ;v vì lười )

G=6.67×10-11

Thế cmnv là xong, ez game,

M = 1.99249 bla bla bla nặng vcl * 10^30 kg
 
Hôm qua thấy trên mạng rần rần vụ 2 thùng nước. Rõ ràng là nếu ôn bài kĩ + tư duy tốt thì có thể giải kịp. Đến 1 người hơn 20 năm rời ghế nhà trường như thầy @Kacee cũng chỉ mất mấy chục phút cho câu đó thôi mà. Chứng tỏ nếu học sinh ôn bài kĩ sẽ làm được.
 
Khóc cái qq, đề khó thì khó chung, điểm cũng thấp theo, chính ra đề khó còn ngon hơn bởi vì phân loại được, đề càng khó thì điểm nó sẽ chú trọng về phần tư duy hơn là trình bày thế nên là càng công bằng hơn. Ngày xưa mình thi c3, điểm chuyên cao hơn điểm thi thường mặc dù đề khó hơn tỉ lần, vì đề thường dễ quá nên bị trừ nặng điểm trình bày ;v. Còn trò nữa là khi thi, kể cả biết là mình éo làm được bài thì cũng nói thật to một câu là "Đề dễ vcl, ez game" cho cả phòng nghe thấy , điểm số không phải tất cả, mình éo thắng được bọn học giỏi hơn mình thì mình chơi bài tâm lý, làm bọn nó hoang mang éo làm được bài ahihi.
Tôi còn có thêm cái bài xin giấy dù méo dùng hết tờ chính :)))))

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nhưng làm sao bọn học sinh tính ra khoảng cách giữa Trái đất vs Mặt trời để xài thì chưa biết :shame:
Có link này khá là hay: How did we find the distance to the sun? (https://phys.org/news/2015-01-distance-sun.html) . Tldr: dùng hình học ( các cháu nhớ học giỏi toán hình nhé, ứng dụng vcl). Ngoài dùng hình học thì năm 1960 dùng Radar bắn vào Venus, còn bh thì dùng các probe gửi gần đến mặt trời để xem chính xác hơn ;v
 
Back
Top