Thí sinh bật khóc vì đề thi Toán, Sở Giáo dục TPHCM nói thi phải có khó và dễ

Học sinh cấp 2 vẫn còn mơ mộng với điểm số 9, 10. Cứ nghĩ bình thường có điểm số đó là giỏi. Đến khi đụng cái đề này không làm được lại khóc.
 
Khóc cái qq, đề khó thì khó chung, điểm cũng thấp theo, chính ra đề khó còn ngon hơn bởi vì phân loại được, đề càng khó thì điểm nó sẽ chú trọng về phần tư duy hơn là trình bày thế nên là càng công bằng hơn. Ngày xưa mình thi c3, điểm chuyên cao hơn điểm thi thường mặc dù đề khó hơn tỉ lần, vì đề thường dễ quá nên bị trừ nặng điểm trình bày ;v. Còn trò nữa là khi thi, kể cả biết là mình éo làm được bài thì cũng nói thật to một câu là "Đề dễ vcl, ez game" cho cả phòng nghe thấy , điểm số không phải tất cả, mình éo thắng được bọn học giỏi hơn mình thì mình chơi bài tâm lý, làm bọn nó hoang mang éo làm được bài ahihi.
ưng 1 phát, mé học hành thi cữ phải vậy chứ dễ quá rồi cào bằng tất cả thì thằng méo nào cũng như nhau
 
Đề t thấy méo khó mà kiểu dạng bài nó quá khác với các cháu vẫn ôn tập thôi, kiểu dùng lời văn diễn giải đề như này gặp mấy cháu học vẹt đếu có tư duy logic thì đi bụi là đúng rồi. Đợt t thi lớp 10 thì đề Toán bình thường nhưng đề Văn cho cái bài không ai đoán sẽ ra là “Người con gái Nam Xương”, cuối cùng một lũ học tủ đi bụi hết, đa phần những đứa đi thì còn quên mịe nội dung của nó là gì thì làm ăn gì đc
 
Khóc cái qq, đề khó thì khó chung, điểm cũng thấp theo, chính ra đề khó còn ngon hơn bởi vì phân loại được, đề càng khó thì điểm nó sẽ chú trọng về phần tư duy hơn là trình bày thế nên là càng công bằng hơn. Ngày xưa mình thi c3, điểm chuyên cao hơn điểm thi thường mặc dù đề khó hơn tỉ lần, vì đề thường dễ quá nên bị trừ nặng điểm trình bày ;v. Còn trò nữa là khi thi, kể cả biết là mình éo làm được bài thì cũng nói thật to một câu là "Đề dễ vcl, ez game" cho cả phòng nghe thấy , điểm số không phải tất cả, mình éo thắng được bọn học giỏi hơn mình thì mình chơi bài tâm lý, làm bọn nó hoang mang éo làm được bài ahihi.
Nói chung ra đc đề thi phải phân bổ đc phổ điểm theo hình sin thì mới là thành công. Đồng ý là khó khó chung, dễ dễ chung nhưng nếu dễ hết thì ko phân loại đc thằng khá vs thằng giỏi, nếu khó hết thì ko phân loại đc thằng trung bình vs thằng khá, nên phải phân bổ đc câu hỏi theo phổ từ dễ, trung bình, khá, giỏi.
 
Đề năm nay khó là thật, dùng lý lẽ khó chung dễ chung không thỏa đáng vì một đề thi tốt là phải làm sao để phổ điểm của thí sinh đạt phân phối chuẩn chứ cứ khó chung dễ chung rồi cho đề quá dễ hoặc quá khó thì sao được.

phan-phan-chuan.jpg

Để khó hay dễ thì nó cũng về dạng GẦN GIỐNG phân phối chuẩn thôi.

Khác nhau là trung vị của nó nằm ở 8 điểm, 3 điểm hay 5 điểm thôi.
 
Nhớ ngày trước thi chọn đội tuyển quốc gia Toán trong trường. Đề khó vãi cả nồi cả lớp chuyên toán từ lớp 10 tới 12 đa số 0 với 1 điểm. Ngồi 3 tiếng ra khỏi phòng thi xong cười hề hề. Trên 1 điểm được cỡ 5-7 đứa, chính là đội tuyển luôn. Trong đám này năm đó có huy chương IMO :byebye:

via theNEXTvoz for iPhone
 
  • Ưng
Reactions: GS3
Nói chung ra đc đề thi phải phân bổ đc phổ điểm theo hình sin thì mới là thành công. Đồng ý là khó khó chung, dễ dễ chung nhưng nếu dễ hết thì ko phân loại đc thằng khá vs thằng giỏi, nếu khó hết thì ko phân loại đc thằng trung bình vs thằng khá, nên phải phân bổ đc câu hỏi theo phổ từ dễ, trung bình, khá, giỏi.
Ý a là phổ điểm phải giống cái nào trong đống "hình sin" này?
1717811873978.png
 
Đề từ dễ đến khó mới phân biệt vàng với cám được, chứ dễ như đề thi tốt nghiệp THPT thì vàng cám lẫn lộn hết, rồi xã hội lại dư ra 1 lớp thanh niên ảo tưởng năng lực.
Phân hóa ngay từ đâu, ai học được thì cố mà học lên, ai ko học đc thì đi học nghề, thay vì học mấy thứ ko áp dụng vào công việc thì tập trung học để làm việc luôn cũng tốt, đến khi 18 tuổi là ra chiến đấu được rồi
 
Để khó hay dễ thì nó cũng về dạng GẦN GIỐNG phân phối chuẩn thôi.

Khác nhau là trung vị của nó nằm ở 8 điểm, 3 điểm hay 5 điểm thôi.
Nhưng mà nhiều học sinh thích cảm giác điểm 9-10 hơn là hiểu về khái niệm rất cơ bản này của thống kê mới buồn.
 
Cảm giác các cháu thời nay mà thi đại học như thời 3 chung hay trước nữa chắc thi xong về thể nào cũng có cháu treo cổ. :haha:
Nhớ năm tôi 20 điểm khối A đậu BK SG tất cả các ngành, tính ra 1 môn có chưa tới 6,75. :haha:
 
Học sinh cấp 2 vẫn còn mơ mộng với điểm số 9, 10. Cứ nghĩ bình thường có điểm số đó là giỏi. Đến khi đụng cái đề này không làm được lại khóc.
giờ các cháu toàn tưởng bở thôi, chứ ngày xưa thi cấp 3 7-8 điểm là đảm bảo vào trường công có tiếng ở huyện rồi; thi đại học đc 21 điểm là vênh mặt với cả làng luôn ấy chứ
 
Hôm qua thấy trên mạng rần rần vụ 2 thùng nước. Rõ ràng là nếu ôn bài kĩ + tư duy tốt thì có thể giải kịp. Đến 1 người hơn 20 năm rời ghế nhà trường như thầy @Kacee cũng chỉ mất mấy chục phút cho câu đó thôi mà. Chứng tỏ nếu học sinh ôn bài kĩ sẽ làm được.

Đề này chỉ có vấn đề là chưa đạt yêu cầu về độ tường minh, rõ ràng thôi. Người lớn thảnh thơi ngồi chém gió với nhau trên này thì dễ rồi, đám nhỏ mới học xong lớp 9 vào phòng thi áp lực đủ kiểu gặp đề có nhiều chỗ chưa đủ rõ ràng thì căng là phải.

Câu 5 "lượng giấy phát sinh là không đáng kể" là sao? Phải là "độ dày của giấy không đáng kể" chứ. Rồi "tốn ít giấy hơn" là sao? Nên nói rõ hơn để học sinh hiểu là đang yêu cầu tìm diện tích giấy để làm hộp chứ.

Câu 7 thì nên ghi rõ là hai thùng cùng là hình trụ nhưng kích thích khác nhau hay giống nhau, rồi tốc độ nước chảy của mỗi vòi ở mỗi thùng là không đổi nhưng tốc độ chảy của hai vòi có giống nhau không, ghi rõ ra.

Đúng là khi đọc đề thì sẽ luận ra được những cái tôi nói nhưng như đã nói, vào phòng thi đám nhỏ rất áp lực, bản thân đề toán kiểu thực tế không cho sẵn phương trình này đã là bài test tư duy với đám nhỏ rồi, không cần thiết phải thử thách đám nhỏ bằng những cái không rõ ràng rồi đòi hỏi đám nhỏ phải luận ra dưới áp lực phòng thi. Một đề thi tốt là một đề thi rõ ràng về mặt ngữ nghĩa, chỉ có một cách hiểu, không thể hiểu sai đi được.

1717812097605.png

1717812107112.png



1717813325063.png
 
Last edited:
Nhưng mà nhiều học sinh thích cảm giác điểm 9-10 hơn là hiểu về khái niệm rất cơ bản này của thống kê mới buồn.

Đơn giản là vì hs cấp 2 (và cả phụ huynh) có biết thống kê với phân phối chuẩn là gì đâu. LoL
 
Ngày xưa mình thi lớp 10 (ở HCM luôn, tầm 15 năm về trước), 3 môn mỗi môn 8-8.5 điểm là đủ vào phần lớn các trường ở SG rồi (kể cả hệ không chuyên của Lê Hồng Phong).

Bọn này tính thi trường gì mà khóc thế nhĩ.
 
Back
Top