thảo luận [Âm nhạc] Giải đáp thắc mắc của vozer về học nhạc cụ

Thím có nhầm ko đây là Tonal Harmony (Hòa âm cổ điên ) mà ??

Negative Harmony là khác chứ ??
à mình có tìm hiểu lại thì thấy mình có sự nhầm lẫn. mình đọc lại thì negative harmony là đảo ngược hợp âm theo vòng tròn bậc 5, đường chia cắt để chuyển đổi là giữa C-G (nếu key C), và nó có thể được sử dụng để thay đổi giai điệu, thay đổi hoà âm với tâm lí quãng trái ngược, kiểu từ buồn sang vui or từ vui sang buồn.
Cảm ơn thím đã nhắc nhé. Khái niệm này khá mới với mình, trình về hoà âm mình cũng còn nhiều cái chưa biết, nhờ câu hỏi đó mà biết thêm đc 1 khái niệm khá hay, mình sẽ tìm hiểu thêm cách áp dụng :)
 
Last edited:
Thím thớt em thắc mắc về dissonant consonance. Em chưa hiểu là nó dựa vào Scale hay Chord cơ ??
https://en.wikipedia.org/wiki/Consonance_and_dissonance
Em đang muốn phân tích 1 đoạn Chord Progression. Để xem họ ứng dụng Tension Resolve như thế nào ấy ?? Nhưng xem thì chịu chết :(
Em cũng hiểu kha khá về mấy cái Interval, Scale, Chord rồi
sr thím, cái này mình cũng chưa nắm rõ, nên k giải đáp đc cho thím r, mình chỉ ms học tới hoà âm jazz, vs cả cũng ko phải dân chuyên nên cũng ko đọc về hoà âm cổ điển các thứ :( Vs cả link wiki tiếng anh nhiều cái thuật ngữ TA âm nhạc nên có cái hiểu đc có cái k hiểu đc.
 
sr thím, cái này mình cũng chưa nắm rõ, nên k giải đáp đc cho thím r, mình chỉ ms học tới hoà âm jazz, vs cả cũng ko phải dân chuyên nên cũng ko đọc về hoà âm cổ điển các thứ :( Vs cả link wiki tiếng anh nhiều cái thuật ngữ TA âm nhạc nên có cái hiểu đc có cái k hiểu đc.
Thế thím có thể cho em xin 1 đoạn chord progression của thím. Và thím có thể cho em xin cách phân tích tại sao thím lại dùng extended chord đấy dc ko ạ ? Em vẫn chưa biết cách dùng extended chord :(
 
sr thím, cái này mình cũng chưa nắm rõ, nên k giải đáp đc cho thím r, mình chỉ ms học tới hoà âm jazz, vs cả cũng ko phải dân chuyên nên cũng ko đọc về hoà âm cổ điển các thứ :( Vs cả link wiki tiếng anh nhiều cái thuật ngữ TA âm nhạc nên có cái hiểu đc có cái k hiểu đc.
Mục đính thêm màu có phải để tăng tính tension release đúng ko thím ?
 
Thế thím có thể cho em xin 1 đoạn chord progression của thím. Và thím có thể cho em xin cách phân tích tại sao thím lại dùng extended chord đấy dc ko ạ ? Em vẫn chưa biết cách dùng extended chord :(
Mục đính thêm màu có phải để tăng tính tension release đúng ko thím ?
À, extended chord ngta gọi là hợp âm mở rộng, và nốt mở rộng đó ngta gọi là tension. Tension thì có thể tension của diatonic hoặc chromatic. Mục đích là để tăng sự giải quyết, tăng cái mong muốn(expected) đi tới một hợp âm có tính ổn định hơn.
Trong jazz thì tension thì dựa vào mode của hợp âm đó. Tension diatonic thì là 9-11-13. Còn tension chromatic thì là #9,b9,#11, b13...
Sử dụng nó thì phải tùy thuộc vào mode, ví dụ II-7 thì là mode Dorian. Dựa vào các nốt chính của hợp âm(Chord tones) để biết tension nào được dùng, cái nào cần tránh. Khi đc dùng rồi, thì cũng phải xem nó hợp vs giai điệu ko, hợp vs sắc thái bài hát ko. Ví dụ như tiến trình 2-5-1 ở giọng thứ thì bthuong sẽ là II-7 V7 I-7 nhưng thường họ sẽ thêm tension như b9, b5 vào để tăng expected of resolution khi trở về hợp âm đích (target chord).-> II-7b5 V7b9 I-7 .
Khi thêm b5 với b9 vào, khiến tạo cho người nghe cảm giác hợp âm đích của nó sẽ là minor, vì cảm giác nó làm bất ổn định kiểu màu yếu đuối, màu yếu đuối thì sẽ giúp ngta mong chờ về hợp âm thứ hơn là trưởng.
 
Nói chung về kỹ thuật là fen ok rồi. Cái fen thiếu là sự sáng tạo trong tư duy âm nhạc. Vì fen quá phụ thuộc vào sheet nên khi vứt ra môi trường chỉ có mỗi cái melody là chịu chết, không biết đàn như nào cho hay. Giờ muốn lên trình thì:
1 là học hòa âm(nên học hòa âm jazz nhé, nếu đọc đc tài liệu tiếng anh thì rất hay và phong phú lắm, còn tiếng việt thì nghèo nàn, diễn giải chán lắm)
2 là học các âm hình đệm tay trái cho đa dạng, phong phú, cho từng thể loại nhạc.
3 là học các kĩ thuật tô điểm cho bài nhạc muốn đàn như fill-in, nốt hoa mỹ, câu lót khoảng trống hay, những câu licks hay, (Cái này phải tự tìm hiểu thôi, học mót của người khác, chịu khó nghe nhạc nhiều, ngta cover nhiều có cái nào hay thì học theo, chứ ko có tài liệu nào tổng hợp đâu)
4 là nếu nghe đc tiếng anh, thì xem mấy kênh youtube nước ngoài ngta hướng dẫn, chứ youtube việt dạy piano chủ yếu Pr chứ chả thêm đc kiến thức gì :) Ví dụ MangoldProject,ImprovPianoTips, PianoPig...bạn sẽ học hỏi được họ nhiều cái :)
Cảm ơn bác. Ban đầu mình học là vì thích nghe Yrm, học và tập dần thì giờ tai thích nghe phức tạp hơn và cũng khó tính hơn nhiều. TA không phải vấn đề với mình, nếu bác có quyển nào ưng ý thì cho mình xin tên, mình gg chung chung "jazz theory books" thì không ra được cụ thể. Quên mất không nói kĩ là mình chỉ đọc được nốt nhạc thôi chứ nhịp phách thì không -> cần nghe bản gốc để biết được tempo như thế nào và tùy vào đó chơi sát theo chứ không nhất thiết y hệt. Nói chung là nhạc lý cơ bản gần như không tồn tại nên chắc phải đọc tài liệu trước rồi hẵng nghe :D
 
Mình thì đang bập bẹ tập chơi guitar solo lúc đầu thì đọc tab nhưng thấy đánh theo oải quá nên chuyển sang đánh giai điệu thôi cho dễ mà khó thật.
Không có ai hướng dẫn tự mò kiểu mù đường nhiều lúc đứng im tại chổ không biết tập gì.
Tiện đây chủ thớt cảm âm tốt hay bạn nào cảm âm được thì soạn gium mình cái intro này với. Nghe từ hồi 2015 mà tìm sheet hoài không có. Nếu được thi mình cảm ơn nhiều nhé.
Chơi solo không học âm giai, scale thì được vài hôm ba bữa lại tịt ngay :big_smile: Em ngày trước cũng thế thôi, chỉ đệm với đọc tab, chơi chán bỏ mợ. Nhưng nếu thím học âm giai rồi thì có thể từ hợp âm mò ra được một bản solo của riêng mình mà không cần tab. Em đã bỏ việc đọc tab để chơi mà chọn tự mò mẫm, tự chế, chơi bánh cuốn hơn nhiều. Ngồi đọc ba cái tab đấy có mà hết hơi.
Nhưng đấy là lựa chọn của thím, đọc tab tăng khả năng thuộc dây, cũng như là tiện hơn nếu thím chơi theo sheet. Em chỉ mới học giai đoạn đầu của âm giai, chưa dám học đoạn sau vì chưa có thời gian, nhưng hiệu quả là rất rõ. Chúc thím càng chơi sẽ càng đam mê hơn :byebye:
 
Bác cho e hỏi làm cách nào để xác định dc hòa âm chuẩn của bài hát ạ ? E chỉ xác dinh dc những hợp âm cơ bản còn như 9,13 sus ,... E nghe ko dc
 
Chơi solo không học âm giai, scale thì được vài hôm ba bữa lại tịt ngay :big_smile: Em ngày trước cũng thế thôi, chỉ đệm với đọc tab, chơi chán bỏ mợ. Nhưng nếu thím học âm giai rồi thì có thể từ hợp âm mò ra được một bản solo của riêng mình mà không cần tab. Em đã bỏ việc đọc tab để chơi mà chọn tự mò mẫm, tự chế, chơi bánh cuốn hơn nhiều. Ngồi đọc ba cái tab đấy có mà hết hơi.
Nhưng đấy là lựa chọn của thím, đọc tab tăng khả năng thuộc dây, cũng như là tiện hơn nếu thím chơi theo sheet. Em chỉ mới học giai đoạn đầu của âm giai, chưa dám học đoạn sau vì chưa có thời gian, nhưng hiệu quả là rất rõ. Chúc thím càng chơi sẽ càng đam mê hơn :byebye:
mình không nhớ note trên cần được nhưng mò theo giai điệu nghe tiếng giống thì ghi vào giấy thêm giây bass cho đỡ chán thôi. mà lâu thật tìm ra một bài mất cả tháng
 
mình không nhớ note trên cần được nhưng mò theo giai điệu nghe tiếng giống thì ghi vào giấy thêm giây bass cho đỡ chán thôi. mà lâu thật tìm ra một bài mất cả tháng

Thế mới cần phải học chứ, nếu biết âm giai rồi thì sẽ cực kỳ nhẹ nhàng. Ví dụ bài hát thím đang tìm chơi trên âm giai C trưởng, trong âm giai đó bao gồm C D E F G A B, khi mò thì thím chỉ cần mò những note này là sẽ ok, cực kỳ nhanh, không phải mất công bấm mò mấy note # b nữa

Gửi từ Google Pixel 3 bằng vozFApp
 
Thế mới cần phải học chứ, nếu biết âm giai rồi thì sẽ cực kỳ nhẹ nhàng. Ví dụ bài hát thím đang tìm chơi trên âm giai C trưởng, trong âm giai đó bao gồm C D E F G A B, khi mò thì thím chỉ cần mò những note này là sẽ ok, cực kỳ nhanh, không phải mất công bấm mò mấy note # b nữa

Gửi từ Google Pixel 3 bằng vozFApp
vậy là có cong thức luôn à thím . Hay ghê vậy mà giờ mới biết
 
vậy là có cong thức luôn à thím . Hay ghê vậy mà giờ mới biết

Chơi đệm đàn muốn tạo intro bài hát thì biết được bài hát chơi trên âm giai nào rồi thì cứ thế mà chế tác thôi :big_smile: tự sáng tác cái gì nó của riêng mình thì phê lắm

Gửi từ Google Pixel 3 bằng vozFApp
 
Cho hỏi tự học xong quyển hoa hồng thì h chuyển sang quyển nào được. Thấy bảo tập đánh mấy bài đơn giản.
 
T nhạc cổ điển của mozart,franz,... Thì giờ t chơi nhạc soạn của họ chứ chả lẽ bây giờ học nhạc cụ mà còn phải soạn nhạc nữa hả thớt :confused:

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 8 Pro bằng vozFApp
 
Cảm ơn bác. Ban đầu mình học là vì thích nghe Yrm, học và tập dần thì giờ tai thích nghe phức tạp hơn và cũng khó tính hơn nhiều. TA không phải vấn đề với mình, nếu bác có quyển nào ưng ý thì cho mình xin tên, mình gg chung chung "jazz theory books" thì không ra được cụ thể. Quên mất không nói kĩ là mình chỉ đọc được nốt nhạc thôi chứ nhịp phách thì không -> cần nghe bản gốc để biết được tempo như thế nào và tùy vào đó chơi sát theo chứ không nhất thiết y hệt. Nói chung là nhạc lý cơ bản gần như không tồn tại nên chắc phải đọc tài liệu trước rồi hẵng nghe :D
Thím phải học đọc nhịp phách nữa nha theo 2 chiều, ngta đàn là mình kí âm đc, và nhìn bản nhạc biết nhịp phách tnao.
Còn sách thì mình khuyên tnay:
Đầu tiên đọc 2 cuốn: Barklee Music Theory Book 1 và 2. Đọc kĩ 2 cuốn này để hiểu nền tảng.
Sau khi kĩ rồi sẽ đọc cuốn: The Berklee Of Jazz Harmony và cuốn The Jazz Theory Book của Mark Levine.
Khi lí thuyết tương đối vững rồi sẽ chuyển qua học thực hành bằng cuốn The Jazz Piano Book.
Đọc xong bằng đó rồi thím sẽ biết con đường mình đi tiếp như nào.
Còn đọc sách Tiếng Anh chuyên ngành nhạc nó nhiều thuật ngữ lạ, như là phrase, stress, pattern, measure, bar, resolution, expected, extended... nên google dịch sẽ bị sai hết, nên có gì thuật ngữ k hiểu cứ vứt lên đây, t dịch đc cái nào thì t dịch cho.
 
Thím phải học đọc nhịp phách nữa nha theo 2 chiều, ngta đàn là mình kí âm đc, và nhìn bản nhạc biết nhịp phách tnao.
Còn sách thì mình khuyên tnay:
Đầu tiên đọc 2 cuốn: Barklee Music Theory Book 1 và 2. Đọc kĩ 2 cuốn này để hiểu nền tảng.
Sau khi kĩ rồi sẽ đọc cuốn: The Berklee Of Jazz Harmony và cuốn The Jazz Theory Book của Mark Levine.
Khi lí thuyết tương đối vững rồi sẽ chuyển qua học thực hành bằng cuốn The Jazz Piano Book.
Đọc xong bằng đó rồi thím sẽ biết con đường mình đi tiếp như nào.
Còn đọc sách Tiếng Anh chuyên ngành nhạc nó nhiều thuật ngữ lạ, như là phrase, stress, pattern, measure, bar, resolution, expected, extended... nên google dịch sẽ bị sai hết, nên có gì thuật ngữ k hiểu cứ vứt lên đây, t dịch đc cái nào thì t dịch cho.
Vâng, cảm ơn bác, mình có thói đọc nguyên tác và bổ sung kiến thức bằng lân la forums nước ngoài nên có thể không cần đối chiếu sang TV. Nhiều lúc nghe mấy bài hay trên mạng không có sheet nên phải bỏ tiền transcribe dù các bài đó không khó. Mình có bookmark 2 trang này khá lâu mà lười chưa đọc được mấy do toàn tập từ bài này sang bài khác thay vì ngưng lại học lý thuyết:
https://tobyrush.com/theorypages/index.html
http://openmusictheory.com/contents.html

Bác có tập ngón cổ điển theo Czerny hay Hanon không? Vì mình tập kiểu lên trình dần nên tốc độ, dẻo dai ngón không tăng được mấy, VD như đoạn này sẽ rất mất thời gian, hồi trc tập được tầm 90% tay trái xong bỏ vì ghép vào tay phải còn cực hơn.
 
Last edited:
Bác cho e hỏi làm cách nào để xác định dc hòa âm chuẩn của bài hát ạ ? E chỉ xác dinh dc những hợp âm cơ bản còn như 9,13 sus ,... E nghe ko dc
Cái đấy dựa vào tai và kinh nghiệm, chứ lsao có công thức. Vậy ngta ms sinh ra người hoà âm cho1 bài hát. Công thức chỉ là ví dụ hợp âm X sẽ được sử dụng những nốt mở rộng nào, từ đó thím sẽ lựa chọn nốt nào phù hợp vs tính chất bài hát, ý của lời bài hát, theo phong cách của thím, . Ví dụ thím chơi nhạc nhẹ bt thì thường chỉ dùng 9,11,13 nhưng muốn có chút màu jazz thì thường phải mấy hợp âm có tension chromatic như #9,b9,#11, b13. Nhạc jazz đặc điểm của nó là tiến trình tạo sự căng thẳng, bất ổn định cao rồi giải quyết về sự ổn định.
 
T nhạc cổ điển của mozart,franz,... Thì giờ t chơi nhạc soạn của họ chứ chả lẽ bây giờ học nhạc cụ mà còn phải soạn nhạc nữa hả thớt :confused:

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 8 Pro bằng vozFApp
Thì đấy là con đường của mỗi người mà fen. Có người chỉ muốn chơi dòng cổ điển nguyên bản thì chỉ cần trình độ 1 và luyện các kĩ thuật, sắc thái ngón, nhiều là đc. Nhưng có người muốn cũng là tác phẩm cổ điển nhưng ngta biến tấu đi phong cách khác nhau như jazz, swing thì ngta phải học nhiều về sáng tạo tiết tấu, các dòng nhạc, hoà âm...
Bh bạn thím thấy thím biết chơi piano cổ điển rất hay, ngta bảo giờ thích chơi bài Ánh Nắng Của Anh, muốn thím ngẫu hứng cover thì lúc đó chả nhẽ lại đi tìm sheet. :) Muốn làm đc cái đó chỉ có là học improv thôi :)
 
Cho hỏi tự học xong quyển hoa hồng thì h chuyển sang quyển nào được. Thấy bảo tập đánh mấy bài đơn giản.
Quyển hoa hồng chỉ là quyển rất nhẹ, cho trẻ em học cho vui thôi.
Còn muốn chuyển qua cái nào thì phải tùy theo con đường thím muốn đi.
Hướng chỉ chơi nhạc như 1 cái máy, nghĩa là chỉ chơi lại những j ngta viết trên sheet thì chỉ cần các bài luyện ngón bổ trợ như Hanon, Essor, Czerny,Le Detialeur... Rồi tìm sheet nhạc mong muốn vỡ bài rồi đàn.
Còn muốn qua con đường cover thì phải vừa có kĩ thuật ngón, vừa phải có kĩ năng hoà âm, voicings, sáng tạo tiết tấu và các nốt hoa mỹ, fill-in, lót câu...
 
Quyển hoa hồng chỉ là quyển rất nhẹ, cho trẻ em học cho vui thôi.
Còn muốn chuyển qua cái nào thì phải tùy theo con đường thím muốn đi.
Hướng chỉ chơi nhạc như 1 cái máy, nghĩa là chỉ chơi lại những j ngta viết trên sheet thì chỉ cần các bài luyện ngón bổ trợ như Hanon, Essor, Czerny,Le Detialeur... Rồi tìm sheet nhạc mong muốn vỡ bài rồi đàn.
Còn muốn qua con đường cover thì phải vừa có kĩ thuật ngón, vừa phải có kĩ năng hoà âm, voicings, sáng tạo tiết tấu và các nốt hoa mỹ, fill-in, lót câu...
tui học piano nhìn sheet đàn được để giải trí thôi còn nâng cao thì cứ từ từ. Có cuốn nào tổng hợp các bài đơn giản ko nhỉ hay cứ tự down về mày mò học thôi
 
Back
Top