tin tức Bài thơ 'Đàn ghi ta của Lorca' tròn 45 tuổi

Khoá e 2k4 thì trường không dạy bài này, mặc dù câu văn không mạch lạc nhưng đối với cá nhân em cảm nhận đọc bài này nó dạt lên cảm xúc rất nặng. Hồi còn đi học phổ thông ấn tượng nhất với 3 tác phẩm: Anh thanh niên lớp 9, Đàn guitar của Lorca và Hồn trương ba da hàng thịt lớp 12. Các tác phẩm khác em thấy đều hay nhưng 3 tác phẩm này thực sự để lại dấu ấn rất khó phai trong chính cảm nhận của em. Và điều đặc biệt là 3 tác phẩm trên đều không có trong chương trình thi cử THPT hay tốt nghiệp THPT:(
Đám 96 thi tn là Hồn trương ba mà
 
Ông tác giả bảo '' hứng lên thì viết thế chứ có nghĩ gì nhiều đâu mà giờ phân tích lắm thế ''.
Hoặc câu chuyện ông Nguyễn Khải phân tích Mùa Lạc hộ con trai bị cô giáo cho 4đ với bút phê là '' không hiểu ý tác giả ''.
Có 2 điểm thôi fen :D
Nguyễn Khải đã dành cả buổi tối phân tích chính tác phẩm của mình rồi đưa con trai nộp cho cô. Thật bất ngờ, khi trả bài, cô giáo thẳng tay cho bài văn đó 2 điểm với lời phê mà đọc xong, "cha đẻ" của "Mùa lạc" cũng phải choáng váng: Dùng từ sai, em không hiểu ý tác giả.
 
Bài này thì ko nói. Nhưng có bài còn khó nhồi hơn nữa là Hương sơn phong cảnh ca của Chu Mạnh Chinh ( ko nhớ sgk lớp 10 hay 11). Tổ sư cụ bài thơ gì mà dài vãi cả tè. Đã thế còn chả theo thể thơ nào. Mình cũng dạng giỏi văn mà đock mấy lần mới thuộc đc.
Giờ 20 năm nhớ đc đúng 2 câu:
Thoảng bên tai 1 tiếng chày kình
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.

Thơ thì thích nhiều. Học sinh thic thích Hoàng Cầm. Giờ già rồi thích thơ Vũ Quần Phương. Trong trẻo và đầy cổ tích.

Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ
Đã nuôi em khôn lớn từng ngày
Tay bồng bế sớm khuya vất vả
MỨt nhắm rồi lại mở ra ngay.
 
Bài Quê Hương của Giang Nam còn dạy trong sách giáo khoa không nhỉ?

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu là khổ?
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.
Em SN 1992 không có nhớ là đã học bài này ấy, thấy cô đọc cho nge thôi
 
Chương trình Ngữ văn 12 có 2 bài thơ mình thích nhất đó là bài Vội vàng của Xuân Diệu và bài này. Có lẽ do thích thơ tự do hơn nên khi đọc bài này cảm thấy rất thích ở cái âm điệu của nó, sau này cũng nhờ bài thơ này mới tìm hiểu về Lorca cũng như chuyện Lorca và Dali (một họa sĩ mình rất thích). Người ta thích một bài thơ không phải riêng vì cái âm diệu hay gieo vần, mà là ở chỗ nó chạm được tới một góc nào đó trong tâm hồn. Vì vậy mà mình thích thơ tự do hơn, không gò bó, ràng buộc, không quy tắc khuôn mẫu, cứ để nó thuận theo những cảm xúc có khi đứt đoạn chẳng liền mạch. (đương nhiên là bỏ qua mấy cái phân tích áp đặt và sách vở của mấy bà cô).

Với Vội vàng thì có lẽ đó là đỉnh cao của Xuân Diệu. Sau này cái chất thơ đó nó cũng dần mất đi. Đây không phải tình trạng của riêng Xuân Diệu mà là của khá nhiều nhà thơ cùng thời, chỉ có sau này khi đã già họ mới tìm lại được chút chất thơ thời trẻ. Chắc là vì khi đó họ được làm thơ, chứ không phải làm nhiệm vụ.
Mấy con bò trên kia biết gì về thơ ca đâu. Cứ phải vần mới là thơ thì cho chúng nó đọc thơ con cóc lúc nào cũng có vần. Thơ hay là ở ý thơ. Ngoài ra còn phụ thuộc vào thanh điệu. Tại sao thơ tự do, thơ đường bên tàu phổ được nhạc là vậy. Mấy bài thơ cóc có vần đấy tôi đố phổ được nhạc.
Còn về phân tích thì chính là dạy cách tư duy nhìn vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau. Mở rộng góc nhìn. Cái góc nhìn mà chính tác giả có khi cũng không biết (bên trên có thằng nhắc đến bài Mùa Lạc của Nguyễn Khải và cả mấy con bò hay nhắc mấy bài trên mạng ra). Vì thế người ta mới sinh ra bình văn bình thơ. Giống như phân tích lịch sử để thấy cái hay của người xưa rồi học theo.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mấy con bò trên kia biết gì về thơ ca đâu. Cứ phải vần mới là thơ thì cho chúng nó đọc thơ con cóc lúc nào cũng có vần. Thơ hay là ở ý thơ. Ngoài ra còn phụ thuộc vào thanh điệu. Tại sao thơ tự do, thơ đường bên tàu phổ được nhạc là vậy. Mấy bài thơ cóc có vần đấy tôi đố phổ được nhạc.
Còn về phân tích thì chính là dạy cách tư duy nhìn vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau. Mở rộng góc nhìn. Cái góc nhìn mà chính tác giả có khi cũng không biết (bên trên có thằng nhắc đến bài Mùa Lạc của Nguyễn Khải và cả mấy con bò hay nhắc mấy bài trên mạng ra). Vì thế người ta mới sinh ra bình văn bình thơ. Giống như phân tích lịch sử để thấy cái hay của người xưa rồi học theo.

via theNEXTvoz for iPhone
Đấy là 1 ý.

Ko nói các thể loại làm văn khác thì đề phân tích thơ văn nó hay khiến người đọc hiểu nhầm vì yếu tố "phát biểu cảm nghĩ". Nó nên đầy đủ là phân tích tác phẩm và phát biểu cảm nghĩ. Vì cái hiểu nhầm này mà lắm thanh niên chém loạn lên lạc đề xong khóc lóc là bị hạn chế sáng tạo, tưởng tượng. Thực tế là cái sáng tạo của mấy thanh niên nhiều khi nó ngang kiểu "con có nhảy ra", "con cóc nhảy vô" lắm.

Về phần phân tích tác phẩm thì khi học văn học đã được dạy dàn ý rồi. Quy trình chứng minh từng ý trong dàn ý nó luôn đi từ trích đoạn cho đến phân tích và tổng hợp ý. Và ý của bài văn ko phải là tự thầy cô chém ra như nhiều thanh niên nghĩ mà dựa trên giáo án đc quy định (ai từng tìm sách tham khảo có thể tìm đc mấy quyển sách giáo án cho giáo viên). Đến khi làm văn thì các thanh niên phải thuộc dàn ý, vận dụng kỹ năng tổng hợp thông tin để viết mở-kết bài, sử dụng các phương phát triển ý như phát triển-quy nạp để cấu trúc từng đoạn thân bài nhằm chứng minh từng ý hay luận điểm. Ngoài ra việc phát triển ý phải làm sao cho các ý để lô-gic với nhau, từ ý này có thể đi đến ý kia. Nếu ko thì bài văn sẽ bị loanh quanh hoặc gãy mạch. Giỏi thì phát triển thêm ý như dẫn chứng so sánh, ví dụ, sử dụng các biện pháp tu từ để nâng cao chất lượng bài viết.

Tất cả các kỹ năng trên là cơ sở để phân tích bài văn. Và nó có vô dụng ko?

Ngoài việc dùng biện pháp tu từ và viết câu hoa mỹ ra thì đấy chính là cách thức viết được áp dụng phổ biến trong việc viết luận văn, báo cáo,.v.v.. Thậm chí cách viết Writing trong IELTS cũng dựa trên cách viết trên.

Đấy là phần của phân tích, thường là trọng tâm của các bài văn phân tích tác phẩm.

Sau đó mới đến phần phát biểu cảm nghĩ cá nhân là phần mà mấy thanh niên hay ngáo nghĩ rằng mình chém hay viết đẹp mà sao bị đánh giá thấp cho điểm lè tè. Thực tế là như thế nào?

Về cơ bản, muốn cảm nghĩ của mình phát biểu ra có trọng lượng thì phải chứng tỏ bản thân hiểu tác phẩm. Mà việc hiểu tác phẩm được thể hiện qua việc phân tích như trên. Ko phân tích đc thì chém gì cũng vô nghĩa. Mà muốn phân tích thì ta quay lại phần trên.

Cái thứ hai, ngay cả chém phát biểu cảm nghĩ thì cũng phải dựa trên luận điểm, luận chứng để phát triển chứ ko phải viết lan man chém gió.

Đấy là lý do tại sao tập làm văn phân tích tác phẩm lại có barem chấm điểm như thế vì phải dựa trên dàn ý đc học, và dàn ý thì dựa trên giáo án được tổng hợp đúc kết ra chứ ko phải từ trên trời rơi xuống. Nó vừa kiểm tra khả năng tổng hợp và phát triển luận điểm của bản thân, và kiểm tra luôn các thanh niên có học bài ko.

Tôi đồ rằng các thanh niên méo học bài gì mà vào làm văn là phăng ý tùm lùm, ăn điểm kém thì lôi sáng tạo ra chống chế.
 
Đấy là 1 ý.

Ko nói các thể loại làm văn khác thì đề phân tích thơ văn nó hay khiến người đọc hiểu nhầm vì yếu tố "phát biểu cảm nghĩ". Nó nên đầy đủ là phân tích tác phẩm và phát biểu cảm nghĩ. Vì cái hiểu nhầm này mà lắm thanh niên chém loạn lên lạc đề xong khóc lóc là bị hạn chế sáng tạo, tưởng tượng. Thực tế là cái sáng tạo của mấy thanh niên nhiều khi nó ngang kiểu "con có nhảy ra", "con cóc nhảy vô" lắm.

Về phần phân tích tác phẩm thì khi học văn học đã được dạy dàn ý rồi. Quy trình chứng minh từng ý trong dàn ý nó luôn đi từ trích đoạn cho đến phân tích và tổng hợp ý. Và ý của bài văn ko phải là tự thầy cô chém ra như nhiều thanh niên nghĩ mà dựa trên giáo án đc quy định (ai từng tìm sách tham khảo có thể tìm đc mấy quyển sách giáo án cho giáo viên). Đến khi làm văn thì các thanh niên phải thuộc dàn ý, vận dụng kỹ năng tổng hợp thông tin để viết mở-kết bài, sử dụng các phương phát triển ý như phát triển-quy nạp để cấu trúc từng đoạn thân bài nhằm chứng minh từng ý hay luận điểm. Ngoài ra việc phát triển ý phải làm sao cho các ý để lô-gic với nhau, từ ý này có thể đi đến ý kia. Nếu ko thì bài văn sẽ bị loanh quanh hoặc gãy mạch. Giỏi thì phát triển thêm ý như dẫn chứng so sánh, ví dụ, sử dụng các biện pháp tu từ để nâng cao chất lượng bài viết.

Tất cả các kỹ năng trên là cơ sở để phân tích bài văn. Và nó có vô dụng ko?

Ngoài việc dùng biện pháp tu từ và viết câu hoa mỹ ra thì đấy chính là cách thức viết được áp dụng phổ biến trong việc viết luận văn, báo cáo,.v.v.. Thậm chí cách viết Writing trong IELTS cũng dựa trên cách viết trên.

Đấy là phần của phân tích, thường là trọng tâm của các bài văn phân tích tác phẩm.

Sau đó mới đến phần phát biểu cảm nghĩ cá nhân là phần mà mấy thanh niên hay ngáo nghĩ rằng mình chém hay viết đẹp mà sao bị đánh giá thấp cho điểm lè tè. Thực tế là như thế nào?

Về cơ bản, muốn cảm nghĩ của mình phát biểu ra có trọng lượng thì phải chứng tỏ bản thân hiểu tác phẩm. Mà việc hiểu tác phẩm được thể hiện qua việc phân tích như trên. Ko phân tích đc thì chém gì cũng vô nghĩa. Mà muốn phân tích thì ta quay lại phần trên.

Cái thứ hai, ngay cả chém phát biểu cảm nghĩ thì cũng phải dựa trên luận điểm, luận chứng để phát triển chứ ko phải viết lan man chém gió.

Đấy là lý do tại sao tập làm văn phân tích tác phẩm lại có barem chấm điểm như thế vì phải dựa trên dàn ý đc học, và dàn ý thì dựa trên giáo án được tổng hợp đúc kết ra chứ ko phải từ trên trời rơi xuống. Nó vừa kiểm tra khả năng tổng hợp và phát triển luận điểm của bản thân, và kiểm tra luôn các thanh niên có học bài ko.

Tôi đồ rằng các thanh niên méo học bài gì mà vào làm văn là phăng ý tùm lùm, ăn điểm kém thì lôi sáng tạo ra chống chế.
Vì nó được gọi là môn "Tập làm văn", hồi tôi học nó tên là như thế còn bây giờ ko rõ.
Người ta dạy các anh phân tích theo dàn bài, vì các anh đéo biết làm văn, nên phải tập, chứ còn sao nữa.
Đọc đoạn văn/thơ, để hiểu được cũng phải có trình độ, chứ đéo phải cái gì nhảy ra trong đầu anh cũng là thứ người ta phải tôn trọng. Một thằng ăn mày và 1 ông giáo sư đối xử với 1 công thức toán học tất nhiên là không giống nhau, anh ăn mày có thể có được ý tưởng gì đó hay ho, nhưng đéo đáng kể, và có khi cả ngàn anh mới nảy ra được 1.
Trước khi anh muốn chạy thì anh phải học bò, còn bò thế nào ? Bắt chước người lớn, chứ còn cách nào khác.
Bây giờ các anh cứ gào lên muốn thể hiện quan điểm, muốn gv tôn trọng góc nhìn của mình, ok. Tôi giả sử các anh chưa biết bò, xong thả các anh vào rừng, sau gặp lại, tưởng tượng các anh sẽ chạy như thế nào ?
Lại chả chạy như chó ấy à!
 
Tuy nhiên tôi cũng không phủ nhận có những gv văn gò ép học sinh vào khuôn phép quá đáng, biến những giờ văn/ giờ cảm nhận thành giờ học thuộc đầy khô kham nhàm chán, hoặc thẳng tay gạt bỏ ý kiến riêng của học sinh bất kể hay dở thế nào. Đây là lỗi của gv chứ chưa hẳn là do chương trình.
Tôi cho rằng nhiệm vụ của gv là ngoài khuôn mẫu quy định thì cũng nên khuyến khích tư duy học sinh phát triển thêm, chứ không phải dạy hết bài là về, vô trách nhiệm lắm.
 
Đấy là 1 ý.

Ko nói các thể loại làm văn khác thì đề phân tích thơ văn nó hay khiến người đọc hiểu nhầm vì yếu tố "phát biểu cảm nghĩ". Nó nên đầy đủ là phân tích tác phẩm và phát biểu cảm nghĩ. Vì cái hiểu nhầm này mà lắm thanh niên chém loạn lên lạc đề xong khóc lóc là bị hạn chế sáng tạo, tưởng tượng. Thực tế là cái sáng tạo của mấy thanh niên nhiều khi nó ngang kiểu "con có nhảy ra", "con cóc nhảy vô" lắm.

Về phần phân tích tác phẩm thì khi học văn học đã được dạy dàn ý rồi. Quy trình chứng minh từng ý trong dàn ý nó luôn đi từ trích đoạn cho đến phân tích và tổng hợp ý. Và ý của bài văn ko phải là tự thầy cô chém ra như nhiều thanh niên nghĩ mà dựa trên giáo án đc quy định (ai từng tìm sách tham khảo có thể tìm đc mấy quyển sách giáo án cho giáo viên). Đến khi làm văn thì các thanh niên phải thuộc dàn ý, vận dụng kỹ năng tổng hợp thông tin để viết mở-kết bài, sử dụng các phương phát triển ý như phát triển-quy nạp để cấu trúc từng đoạn thân bài nhằm chứng minh từng ý hay luận điểm. Ngoài ra việc phát triển ý phải làm sao cho các ý để lô-gic với nhau, từ ý này có thể đi đến ý kia. Nếu ko thì bài văn sẽ bị loanh quanh hoặc gãy mạch. Giỏi thì phát triển thêm ý như dẫn chứng so sánh, ví dụ, sử dụng các biện pháp tu từ để nâng cao chất lượng bài viết.

Tất cả các kỹ năng trên là cơ sở để phân tích bài văn. Và nó có vô dụng ko?

Ngoài việc dùng biện pháp tu từ và viết câu hoa mỹ ra thì đấy chính là cách thức viết được áp dụng phổ biến trong việc viết luận văn, báo cáo,.v.v.. Thậm chí cách viết Writing trong IELTS cũng dựa trên cách viết trên.

Đấy là phần của phân tích, thường là trọng tâm của các bài văn phân tích tác phẩm.

Sau đó mới đến phần phát biểu cảm nghĩ cá nhân là phần mà mấy thanh niên hay ngáo nghĩ rằng mình chém hay viết đẹp mà sao bị đánh giá thấp cho điểm lè tè. Thực tế là như thế nào?

Về cơ bản, muốn cảm nghĩ của mình phát biểu ra có trọng lượng thì phải chứng tỏ bản thân hiểu tác phẩm. Mà việc hiểu tác phẩm được thể hiện qua việc phân tích như trên. Ko phân tích đc thì chém gì cũng vô nghĩa. Mà muốn phân tích thì ta quay lại phần trên.

Cái thứ hai, ngay cả chém phát biểu cảm nghĩ thì cũng phải dựa trên luận điểm, luận chứng để phát triển chứ ko phải viết lan man chém gió.

Đấy là lý do tại sao tập làm văn phân tích tác phẩm lại có barem chấm điểm như thế vì phải dựa trên dàn ý đc học, và dàn ý thì dựa trên giáo án được tổng hợp đúc kết ra chứ ko phải từ trên trời rơi xuống. Nó vừa kiểm tra khả năng tổng hợp và phát triển luận điểm của bản thân, và kiểm tra luôn các thanh niên có học bài ko.

Tôi đồ rằng các thanh niên méo học bài gì mà vào làm văn là phăng ý tùm lùm, ăn điểm kém thì lôi sáng tạo ra chống chế.
Ý tôi là mấy con bò chê giáo dục VN áp đặt. Bằng việc dẫn câu nói của mấy ông tác giả ra là lúc viết tôi có ý đấy đâu, tôi viết hoàn toàn trong vô thức nghĩ gì viết đấy.
Nó là sai lầm. Chính vì đầu óc non nớt của tuổi trẻ (là học sinh) nên mới cần dàn ý từ thầy cô đi trước dẫn đường. Giống vẽ ra roadmap rồi cho học sinh đi theo. Khi ông đã đi được hết cái roadmap đấy rồi (ông thuộc hết các đường đi nước bước). Thì ông có thể tự do sáng tạo vào. Cho mấy con bò đấy làm nghị luận xã hội như Ielts, đề văn mở không có form gì cả tôi đảm bảo fail luôn.
Tôi cũng không hiểu sao. Học Ielts thì cày đề học mẫu chết mẹ ra. Nhưng học dàn ý văn VN thì chê lên chê xuống giáo dục (đành rằng cũng có tiêu cực nhưng giáo án được hội đồng thẩm duyệt thì nó không sai được).
Ngay cái máy tính thì ông phát minh ra cũng chỉ nghĩ là nó để tính toán chứ nào ông đấy biết có thể dùng để lên voz đâu.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tuy nhiên tôi cũng không phủ nhận có những gv văn gò ép học sinh vào khuôn phép quá đáng, biến những giờ văn/ giờ cảm nhận thành giờ học thuộc đầy khô kham nhàm chán, hoặc thẳng tay gạt bỏ ý kiến riêng của học sinh bất kể hay dở thế nào. Đây là lỗi của gv chứ chưa hẳn là do chương trình.
Tôi cho rằng nhiệm vụ của gv là ngoài khuôn mẫu quy định thì cũng nên khuyến khích tư duy học sinh phát triển thêm, chứ không phải dạy hết bài là về, vô trách nhiệm lắm.
Tư duy kém. Không uốn nắn vào khuôn khổ để các ông hỏng hết à.
Tôi hỏi ông được bao nhiêu người hiểu vấn đề. Hay 99% là lơ mơ. Phải có người vẽ roadmap cho mà chạy

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tư duy kém. Không uốn nắn vào khuôn khổ để các ông hỏng hết à.
Tôi hỏi ông được bao nhiêu người hiểu vấn đề. Hay 99% là lơ mơ. Phải có người vẽ roadmap cho mà chạy

via theNEXTvoz for iPhone
Cái ý đấy tôi nói ở post trên rồi. Cái gì cũng có 2 mặt của nó, quan điểm tôi là vậy. Khuôn phép là tốt, nhưng khuôn phép quá đà ko hẳn đã tốt.
Còn về cái chuyện câu thơ ông tác giả viết trong vô thức ấy à, không có đâu. Tôi dẫn 1 câu chuyện vui thế này :
1 ngày nọ Picasso đi ăn trưa ở nhà hàng, trong lúc đợi ông ta lấy tờ giấy ăn vẽ nguệch ngoạc lên đó. Đoạn có vẻ ko vừa ý, ông liền vo viên tờ giấy liệng vào thùng rác.
Thấy vậy, 1 quý bà thanh lịch ở bàn bên cạnh liền đề nghị mua lại tờ giấy đó, Picasso trả lời:
  • 5000 đồng thưa bà.
  • Đó là cả một gia tài, ông chỉ mất có 5 phút để vẽ nó.
  • Ôi thưa bà, để có được bức vẽ đó, tôi mất tới 65 năm đấy.

Chuyện thì có thể bịa, nhưng tôi thấy ko sai. Đừng coi thường cái vô thức của người trí thức.
 
Cái ý đấy tôi nói ở post trên rồi. Cái gì cũng có 2 mặt của nó, quan điểm tôi là vậy. Khuôn phép là tốt, nhưng khuôn phép quá đà ko hẳn đã tốt.
Còn về cái chuyện câu thơ ông tác giả viết trong vô thức ấy à, không có đâu. Tôi dẫn 1 câu chuyện vui thế này :
1 ngày nọ Picasso đi ăn trưa ở nhà hàng, trong lúc đợi ông ta lấy tờ giấy ăn vẽ nguệch ngoạc lên đó. Đoạn có vẻ ko vừa ý, ông liền vo viên tờ giấy liệng vào thùng rác.
Thấy vậy, 1 quý bà thanh lịch ở bàn bên cạnh liền đề nghị mua lại tờ giấy đó, Picasso trả lời:
  • 5000 đồng thưa bà.
  • Đó là cả một gia tài, ông chỉ mất có 5 phút để vẽ nó.
  • Ôi thưa bà, để có được bức vẽ đó, tôi mất tới 65 năm đấy.

Chuyện thì có thể bịa, nhưng tôi thấy ko sai. Đừng coi thường cái vô thức của người trí thức.
À cái này là vì tôi gặp một ông chém là. Tao cùng quê với ông tác giả bài thơ. Ngồi chém gió thì ông tác giả nói hồi đấy rét quá ko ngủ được tao dậy hút thuốc lào vã. Thế nào lại nảy ra mấy câu thơ. Chứ tao có sáng tác éo đâu. Giờ in thành sách. Đọc bài học sinh phân tích mà tao không hiểu gì. :stick:
Nên tôi nói thôi.
Cá nhân tôi thì tranh hay thơ. Ngồi nghe mấy người trong nghề phân tích tôi mới thấy được cái hay của nó và hiểu sao nó giá trị như thế. Nên con dân xứ lừa hay chê mấy bức tranh trìu tượng của Picasso là vẽ nghuệch ngoạc như trẻ con mà đắt thế. Với chúng nó phải là vẽ tranh như thật mới là giỏi :shot:

via theNEXTvoz for iPhone
 
“Nguyên tắc không tạo ra tác phẩm, tác phẩm tạo ra nguyên tắc.” (Alain)

Tôi nghĩ vấn đề của môn Văn trong giáo dục Việt Nam, và cũng như tất cả môn khác, là ở chỗ họ là các nhà sư phạm tốt quá, đến nỗi, khi cần làm cho việc giáo dục dễ hơn (tức là dễ học, dễ chấm, dễ dạy, …) họ bóp méo luôn cái họ dạy, cho dễ làm việc hơn. Chương trình giáo dục môn Văn, bằng cách chọn những cái tầm tầm dễ đọc, thất bại trong việc trình hiện con đường văn chương Việt Nam. Dạy học, trước hết, là phải làm cho kinh ngạc, người học trò phải kinh ngạc bởi người thầy của mình thì việc học mới thực sự bắt đầu, Aristotle từng bình luận khả năng kinh ngạc rất riêng của con người.

Dạy viết văn nghị luận? Tôi sẽ bảo là hãy cho học sinh chép lại 10 bài báo của ông Phan Khôi. Trong thời tiền chiến, trí thức Việt Nam có một tầm vóc lớn đến kỳ lạ, các tờ báo là bãi chiến trường cho thế hệ huyền thoại này, thế hệ phải lựa chọn con đường cho Việt Nam, sự phê bình giữa những người cùng thời, một lời phê bình có thể được đáp trả ngay vào ngày hôm sau, rồi tiếp tục sau đó là những bài viết tranh luận xoay quanh vấn đề mãi không ngừng, đời sống trí thức trên báo kéo dài đến khi Việt Nam đã chọn xong con đường của mình. Nhiều nhân vật thế hệ này đã đọc những gì ở mức cao nhất của trí thức Âu Mỹ cùng thời. Và chương trình Văn học đã bỏ qua ông Phan Khôi, ngự sử văn đàn thời kỳ này. Môn văn thất bại khi nó không cho học sinh biết những người trí thức để ngưỡng mộ và vượt qua, đọc Phan Khôi thì dễ thoát được nhiều thứ nhảm nhí.

Dạy phân tích văn học? Tôi sẽ bảo là hãy để học sinh chép lại các text của ông Phan Ngọc. Giáo dục đã làm ngớ ngẩn và cùn đi văn chương khi đánh đồng phân tích và cảm nhận. Cảm nhận là việc của đọc một lần, thậm chí không cần đọc hết cũng có thể lên một cơn hysteria để mà cảm động với cảm nhận. Phân tích là việc của đọc một lần? Không hẳn. Đọc nhiều lần? Không hẳn. Phân tích là việc của đọc hết. Lúc ông Phan Ngọc viết: “Trong Kiều chỉ có 575 câu tự sự (17,5% tác phẩm). […. ] Chỉ riêng những câu của tác giả dùng để phân tích nội tâm của nhân vật đã chiếm 775 câu thơ tức là 24,2% tác phẩm, một tỉ lệ phải nói là khủng khiếp.”, để chứng minh từ Truyện Kiều thì văn chương Việt Nam bắt đầu vào pha của tiểu thuyết hiện đại (thời tiền chiến ngoài Thơ Mới còn là sự bùng nổ của thể loại tiểu thuyết), thì đó chẳng có liên quan gì đến cảm xúc với cảm nhận, đó là fact, là sự vị.

Tương tự, khi Đỗ Long Vân viết việc truyện kiếm hiệp Kim Dung khác với kiếm hiệp cổ điển ở chỗ người anh hùng trong truyện Kim Dung xuống núi để thấy cái đạo mình chưa đủ (còn anh hùng trong kiếm hiệp cổ điển xuống núi thì không hề thay đổi đạo của mình cho đến cuối truyện) trùng với thời kỳ Trung Quốc bắt đầu nhìn ra thế giới, thì đó cũng là fact, và ý kiến tác giả chẳng thay đổi được gì những sự vị này, thế hệ mới trở nên khác biệt mà không nhận ra sự khác biệt của mình, chuyện bình thường. Để phân tích thì sau khi đọc một tác phẩm, còn phải đọc hết, đọc đến kiệt cùng các tác phẩm xung quanh nó.

Vấn đề là phải cho học sinh đọc những gì ở mức cao nhất của văn chương Việt Nam, để có đặc ân được kinh ngạc, chứ không phải mấy thứ tầm tầm văn mẫu giúp việc dạy và chấm dễ hơn. Nguyễn Tuân phải là “Thiếu quê hương” và “Chùa Đàn” chứ.
 
Last edited:
“Nguyên tắc không tạo ra tác phẩm, tác phẩm tạo ra nguyên tắc.” (Alain)

Tôi nghĩ vấn đề của môn Văn trong giáo dục Việt Nam, và cũng như tất cả môn khác, là ở chỗ họ là các nhà sư phạm tốt quá, đến nỗi, khi cần làm cho việc giáo dục dễ hơn (tức là dễ học, dễ chấm, dễ dạy, …) họ bóp méo luôn cái họ dạy, cho dễ làm việc hơn. Chương trình giáo dục môn Văn, bằng cách chọn những cái tầm tầm dễ đọc, thất bại trong việc trình hiện con đường văn chương Việt Nam. Dạy học, trước hết, là phải làm cho kinh ngạc, người học trò phải kinh ngạc bởi người thầy của mình thì việc học mới thực sự bắt đầu, Aristotle từng bình luận khả năng kinh ngạc rất riêng của con người.

Dạy viết văn nghị luận? Tôi sẽ bảo là hãy cho học sinh chép lại 10 bài báo của ông Phan Khôi. Trong thời tiền chiến, trí thức Việt Nam có một tầm vóc lớn đến kỳ lạ, các tờ báo là bãi chiến trường cho thế hệ huyền thoại này, thế hệ phải lựa chọn con đường cho Việt Nam, sự phê bình giữa những người cùng thời, một lời phê bình có thể được đáp trả ngay vào ngày hôm sau, rồi tiếp tục sau đó là những bài viết tranh luận xoay quanh vấn đề mãi không ngừng, đời sống trí thức trên báo kéo dài đến khi Việt Nam đã chọn xong con đường của mình. Nhiều nhân vật thế hệ này đã đọc những gì ở mức cao nhất của trí thức Âu Mỹ cùng thời. Và chương trình Văn học đã bỏ qua ông Phan Khôi, ngự sử văn đàn thời kỳ này. Môn văn thất bại khi nó không cho học sinh biết những người trí thức để ngưỡng mộ và vượt qua, đọc Phan Khôi thì dễ thoát được nhiều thứ nhảm nhí.

Dạy phân tích văn học? Tôi sẽ bảo là hãy để học sinh chép lại các text của ông Phan Ngọc. Giáo dục đã làm ngớ ngẩn và cùn đi văn chương khi đánh đồng phân tích và cảm nhận. Cảm nhận là việc của đọc một lần, thậm chí không cần đọc hết cũng có thể lên một cơn hysteria để mà cảm động với cảm nhận. Phân tích là việc của đọc một lần? Không hẳn. Đọc nhiều lần? Không hẳn. Phân tích là việc của đọc hết. Lúc ông Phan Ngọc viết: “Trong Kiều chỉ có 575 câu tự sự (17,5% tác phẩm). […. ] Chỉ riêng những câu của tác giả dùng để phân tích nội tâm của nhân vật đã chiếm 775 câu thơ tức là 24,2% tác phẩm, một tỉ lệ phải nói là khủng khiếp.”, để chứng minh từ Truyện Kiều thì văn chương Việt Nam bắt đầu vào pha của tiểu thuyết hiện đại (thời tiền chiến ngoài Thơ Mới còn là sự bùng nổ của thể loại tiểu thuyết), thì đó chẳng có liên quan gì đến cảm xúc với cảm nhận, đó là fact, là sự vị.

Tương tự, khi Đỗ Long Vân viết việc truyện kiếm hiệp Kim Dung khác với kiếm hiệp cổ điển ở chỗ người anh hùng trong truyện Kim Dung xuống núi để thấy cái đạo mình chưa đủ (còn anh hùng trong kiếm hiệp cổ điển xuống núi thì không hề thay đổi đạo của mình cho đến cuối truyện) trùng với thời kỳ Trung Quốc bắt đầu nhìn ra thế giới, thì đó cũng là fact, và ý kiến tác giả chẳng thay đổi được gì những sự vị này, thế hệ mới trở nên khác biệt mà không nhận ra sự khác biệt của mình, chuyện bình thường. Để phân tích thì sau khi đọc một tác phẩm, còn phải đọc hết, đọc đến kiệt cùng các tác phẩm xung quanh nó.

Vấn đề là phải cho học sinh đọc những gì ở mức cao nhất của văn chương Việt Nam, để có đặc ân được kinh ngạc, chứ không phải mấy thứ tầm tầm văn mẫu giúp việc dạy và chấm dễ hơn. Nguyễn Tuân phải là “Thiếu quê hương” và “Chùa Đàn” chứ.
vấn đề này nó cũng khó nói, ý anh có cái đúng, có cái cũng chưa đúng lắm, theo tôi là vậy. Vấn đề đã liên quan tới quan điểm thì mọi người thường có góc nhìn khác nhau nhất định.
Nhà tôi ông bà già đều dạy văn, tủ sách gia đình non ngàn cuốn, từ cấp 2, lớp 6-7 tôi đã đọc vô số các thứ kiểu như Bỉ vỏ, Giông tố, Cát bụi chân ai, Ăn mày dĩ vãng, Gió qua đèo Hua Tạt, Không có vua... hay thơ Vũ Hoàng Chương, Xuân Diệu, Đồng Đức Bốn......tây thì đủ các loại văn học cổ điển, tàu thì cả Hồng Lâu Mộng, Kim Bình Mai cũng nuốt.....
Thậm chí cuốn Thi nhân Việt Nam tôi cũng cày cho hết, không biết vì sao
Nhưng sau 20 năm tôi chợt nhận ra hồi đó không cảm nhận được cái gì từ tác phẩm cả, đọc như vẹt.
 
vấn đề này nó cũng khó nói, ý anh có cái đúng, có cái cũng chưa đúng lắm, theo tôi là vậy. Vấn đề đã liên quan tới quan điểm thì mọi người thường có góc nhìn khác nhau nhất định.
Nhà tôi ông bà già đều dạy văn, tủ sách gia đình non ngàn cuốn, từ cấp 2, lớp 6-7 tôi đã đọc vô số các thứ kiểu như Bỉ vỏ, Giông tố, Cát bụi chân ai, Ăn mày dĩ vãng, Gió qua đèo Hua Tạt, Không có vua... hay thơ Vũ Hoàng Chương, Xuân Diệu, Đồng Đức Bốn......tây thì đủ các loại văn học cổ điển, tàu thì cả Hồng Lâu Mộng, Kim Bình Mai cũng nuốt.....
Thậm chí cuốn Thi nhân Việt Nam tôi cũng cày cho hết, không biết vì sao
Nhưng sau 20 năm tôi chợt nhận ra hồi đó không cảm nhận được cái gì từ tác phẩm cả, đọc như vẹt.
Tôi cũng thấy vậy. Nhiều người khuyên đọc sách nhiều. Nhưng vấn đề cảm nhận và hiểu được ý nghĩa rồi vận dụng linh hoạt mới là cái quý. Để hiểu được một tác phẩm cần trải nghiệm-kinh nghiệm-kiến thức. Nhiều sách self-help hay đắc nhân tâm. Ngày xưa tôi đọc cũng không hiểu nên đọc vài trang rồi bỏ. Đến bây giờ tôi cũng chưa đọc hết nhưng để kể về nội dung cuốn sách thì tôi có thể kể đc.
Các tác phẩm lớn cũng vậy. Cái hay là mỗi độ tuổi mỗi thời điểm mình đọc lại khám phá ra cái hay riêng, chiêm nghiệm được tầng ý nghĩa riêng của nó. Khác với văn ba-xu trên mạng đọc được một phần cuốn sách là đoán được ý nghĩa về sau và cũng không muốn đọc lại lần thứ hai là vậy.
Chính vì thế tôi thấy việc học sinh kiến thức xã hội chưa có, kinh nghiệm sống cũng không có nốt. Thì việc thầy cô đi trước xây dựng cho giàn ý để phân tích theo là rất quan trọng. Cũng có số ít học sinh học văn rất giỏi viết rất hay. Nhưng chỉ là học vẹt hoặc viết ra mà không hiểu hết ý nghĩa. Vì vậy nên số lượng phát triển thành nhà văn hoặc viết được sách sau này gần như không có.
Tôi cũng từng học Ielts. Việc xây dựng giàn ý, triển khai ý cho bài viết trong Ielts họ thành chuẩn mực rồi. Việc đó chứng tỏ Tây cũng giống ta. Không hiểu sao học sinh VN đi chê cách xây dựng giàn ý thầy cô dạy là áp đặt, bó buộc. Biện mấy cái lý do tào lao ra là tác giả có ý đấy đâu. Thái độ không tôn trọng kiến thức.
via theNEXTvoz for iPhone
 
Last edited:
Đấy là 1 ý.

Ko nói các thể loại làm văn khác thì đề phân tích thơ văn nó hay khiến người đọc hiểu nhầm vì yếu tố "phát biểu cảm nghĩ". Nó nên đầy đủ là phân tích tác phẩm và phát biểu cảm nghĩ. Vì cái hiểu nhầm này mà lắm thanh niên chém loạn lên lạc đề xong khóc lóc là bị hạn chế sáng tạo, tưởng tượng. Thực tế là cái sáng tạo của mấy thanh niên nhiều khi nó ngang kiểu "con có nhảy ra", "con cóc nhảy vô" lắm.

Về phần phân tích tác phẩm thì khi học văn học đã được dạy dàn ý rồi. Quy trình chứng minh từng ý trong dàn ý nó luôn đi từ trích đoạn cho đến phân tích và tổng hợp ý. Và ý của bài văn ko phải là tự thầy cô chém ra như nhiều thanh niên nghĩ mà dựa trên giáo án đc quy định (ai từng tìm sách tham khảo có thể tìm đc mấy quyển sách giáo án cho giáo viên). Đến khi làm văn thì các thanh niên phải thuộc dàn ý, vận dụng kỹ năng tổng hợp thông tin để viết mở-kết bài, sử dụng các phương phát triển ý như phát triển-quy nạp để cấu trúc từng đoạn thân bài nhằm chứng minh từng ý hay luận điểm. Ngoài ra việc phát triển ý phải làm sao cho các ý để lô-gic với nhau, từ ý này có thể đi đến ý kia. Nếu ko thì bài văn sẽ bị loanh quanh hoặc gãy mạch. Giỏi thì phát triển thêm ý như dẫn chứng so sánh, ví dụ, sử dụng các biện pháp tu từ để nâng cao chất lượng bài viết.

Tất cả các kỹ năng trên là cơ sở để phân tích bài văn. Và nó có vô dụng ko?

Ngoài việc dùng biện pháp tu từ và viết câu hoa mỹ ra thì đấy chính là cách thức viết được áp dụng phổ biến trong việc viết luận văn, báo cáo,.v.v.. Thậm chí cách viết Writing trong IELTS cũng dựa trên cách viết trên.

Đấy là phần của phân tích, thường là trọng tâm của các bài văn phân tích tác phẩm.

Sau đó mới đến phần phát biểu cảm nghĩ cá nhân là phần mà mấy thanh niên hay ngáo nghĩ rằng mình chém hay viết đẹp mà sao bị đánh giá thấp cho điểm lè tè. Thực tế là như thế nào?

Về cơ bản, muốn cảm nghĩ của mình phát biểu ra có trọng lượng thì phải chứng tỏ bản thân hiểu tác phẩm. Mà việc hiểu tác phẩm được thể hiện qua việc phân tích như trên. Ko phân tích đc thì chém gì cũng vô nghĩa. Mà muốn phân tích thì ta quay lại phần trên.

Cái thứ hai, ngay cả chém phát biểu cảm nghĩ thì cũng phải dựa trên luận điểm, luận chứng để phát triển chứ ko phải viết lan man chém gió.

Đấy là lý do tại sao tập làm văn phân tích tác phẩm lại có barem chấm điểm như thế vì phải dựa trên dàn ý đc học, và dàn ý thì dựa trên giáo án được tổng hợp đúc kết ra chứ ko phải từ trên trời rơi xuống. Nó vừa kiểm tra khả năng tổng hợp và phát triển luận điểm của bản thân, và kiểm tra luôn các thanh niên có học bài ko.

Tôi đồ rằng các thanh niên méo học bài gì mà vào làm văn là phăng ý tùm lùm, ăn điểm kém thì lôi sáng tạo ra chống chế.
Chém thì hay thế ông thử phân tích "li-la li-la li-la" trong tác phẩm Đàn ghita của Lorca, hay bất cứ điểm nào ông thấy hay trong tác phẩm này xem.
XiT4qTA.png
 
Tôi cũng thấy vậy. Nhiều người khuyên đọc sách nhiều. Nhưng vấn đề cảm nhận và hiểu được ý nghĩa rồi vận dụng linh hoạt mới là cái quý. Để hiểu được một tác phẩm cần trải nghiệm-kinh nghiệm-kiến thức. Nhiều sách self-help hay đắc nhân tâm. Ngày xưa tôi đọc cũng không hiểu nên đọc vài trang rồi bỏ. Đến bây giờ tôi cũng chưa đọc hết nhưng để kể về nội dung cuốn sách thì tôi có thể kể đc.
Các tác phẩm lớn cũng vậy. Cái hay là mỗi độ tuổi mỗi thời điểm mình đọc lại khám phá ra cái hay riêng, chiêm nghiệm được tầng ý nghĩa riêng của nó. Khác với văn ba-xu trên mạng đọc được một phần cuốn sách là đoán được ý nghĩa về sau và cũng không muốn đọc lại lần thứ hai là vậy.
Chính vì thế tôi thấy việc học sinh kiến thức xã hội chưa có, kinh nghiệm sống cũng không có nốt. Thì việc thầy cô đi trước xây dựng cho giàn ý để phân tích theo là rất quan trọng. Cũng có số ít học sinh học văn rất giỏi viết rất hay. Nhưng chỉ là học vẹt hoặc viết ra mà không hiểu hết ý nghĩa. Vì vậy nên số lượng phát triển thành nhà văn hoặc viết được sách sau này gần như không có.
Tôi cũng từng học Ielts. Việc xây dựng giàn ý, triển khai ý cho bài viết trong Ielts họ thành chuẩn mực rồi. Việc đó chứng tỏ Tây cũng giống ta. Không hiểu sao học sinh VN đi chê cách xây dựng giàn ý thầy cô dạy là áp đặt, bó buộc. Biện mấy cái lý do tào lao ra là tác giả có ý đấy đâu. Thái độ không tôn trọng kiến thức.
via theNEXTvoz for iPhone
dân trí nó vậy, biết làm sao
người ta chỉ thấy mình ngu khi bắt đầu khôn lên :D
 
Back
Top