Chia sẻ vài câu chuyện tâm linh em từng bị ( chuyện thật 100%)

Nói thêm là cúng ở đây là bày đồ ăn lên, thắp nhan mời người mất về dùng chờ tàn nhan hết rồi mình mới ăn nhé. Chứ loại "cúng" khác em éo biết
Thì đúng rồi, "cúng" đúng là như vậy đó. Nhưng Công Giáo không có niềm tin ông bà về ăn, nên ko có cúng. Công Giáo quan niệm chết là về với Chúa, ở đó còn sướng hơn ở trần gian, hơi đâu mà ăn đồ trần gian. Và Công Giáo không có quan niệm ông bà về phù hộ con cháu. Vì các lý do đó mà Công Giáo không có cúng. Nếu bàn thờ có hoa quả, nhang đèn, là để trang trí, chứ ko có quan niệm để ông bà hưởng.
Thì cũng bảo cúng 49 ngày chứ gì cha nội, bên nội em theo đạo Công Giáo năm nào chả cúng giỗ ba mẹ em :confused:
Vãi nồi. 49 ngày, 100 ngày là quan niệm bên Phật Giáo, vì linh hồn khi chết phải qua các cửa tử, đó là những cột mốc mà linh hồn về ăn với gia đình. Công Giáo chết phát về trời luôn, ko có về ăn mà cúng.
https://binhtungstone.com/blog/y-nghia-49-ngay-va-100-ngay.html
 
Hồi tôi đi nghĩa vụ cũng nghe được vài chuyện nhưng chưa gặp bao giờ. Khóa tân binh trước tôi có 1 lão bị Viêm màng não mủ hay Viêm não Nhật bản gì đấy mà chết, gọi là A đi vì tôi không nhớ tên. Nghe nói lúc đó A bị sốt, mà bị bệnh này đã lên cơn sốt là phải đi cấp cứu ngay nếu không thì dễ đứt lắm. Khứa b trưởng của A lúc đó mới ra trường, tính tình hơi bị ba trợn với chủ quan nên mãi không cho A xuống bệnh xá, đến khi sốt cao quá mới lật đật định chở đi thì lão cũng chết gục trong nhà vệ sinh mất rồi (cái buồng về sinh chỗ lão chết sau này bị khóa kín, lại còn lấy cây nẹp tới nẹp lui các thứ, hỏi thì đám a trưởng bảo bồn cầu hư), nghe nói A về quậy khứa b trưởng liên tục mấy ngày cơ. Tầm tôi vào tân binh được khoảng 2 tháng thì đến ngày giỗ của A, quân đội kiêng mê tín mà mấy khứa sĩ quan vẫn phải vào hội trường đóng cửa lén cúng 1 mâm, vậy mà đến khuya vẫn bị phá. Đêm đó 2 thằng gác tự dưng thấy có 1 người không nhìn rõ mặt đi từ trong nhà vệ sinh ra, trời thì tối nên cũng tưởng là thằng nào đi tiểu đêm thôi. Một trong 2 thằng gác mới hỏi mật khẩu (nguyên tắc là ban đêm phải hỏi mật khẩu, nhưng thường chỉ có sĩ quan với mấy thằng gác biết chứ đám lính quan tâm méo gì, gặp gác toàn kêu "đi đái") thì "người" đó trả lời là "lên phòng anh H xin đi bệnh xá cái đồng chí ơi" (H là tên khứa b trưởng kia, sau vụ kia bị ăn kỷ luật nhưng vẫn ở lại đơn vị) rồi lửng khửng đi về hướng phòng khứa b trưởng, 2 thằng gác cũng chả quan tâm vì gác khuya buồn ngủ bỏ xừ. Tầm 5 10 phút sau thì thấy đèn phòng đó tự dưng nhấp nháy, khứa b trưởng hét ầm lên tung cửa chạy ra gọi khứa c trưởng qua cùng thì hết. Sau 2 khứa đuổi hết đám bọn tôi lúc đó vừa chạy ra hóng vào phòng rồi lén lén đem nhang ra cái buồng vệ sinh kia khấn vái cả buổi (còn dặn 2 thằng gác không được kể với ai nữa). Cứ tưởng vậy là xong ai ngờ tới lúc về phòng thì khứa b trưởng lại bị nhát, cuối cùng phải mở tủ súng trung đội đem 1 khẩu ak qua treo đầu giường mới hết.
 
Cúng ông bà tổ tiên, là dâng cái vật cúng đó cho ông bà tổ tiên hưởng. Cúng cơm là dâng cơm cho ông bà ăn.

WTF cái nữa :oh: hỏi ba mẹ xem lễ 49 ngày ý nghĩa là gì mà Công Giáo đi cúng.
Hay ông nhầm bên Tin Lành em ko đấy, trc khi cải đạo sang Tin Lành em dân Công Giáo 100% nhé. Cha mẹ em mất năm nào chả hú em về cúng giỗ hết
Thì đúng rồi, "cúng" đúng là như vậy đó. Nhưng Công Giáo không có niềm tin ông bà về ăn, nên ko có cúng. Công Giáo quan niệm chết là về với Chúa, ở đó còn sướng hơn ở trần gian, hơi đâu mà ăn đồ trần gian. Và Công Giáo không có quan niệm ông bà về phù hộ con cháu. Vì các lý do đó mà Công Giáo không có cúng. Nếu bàn thờ có hoa quả, nhang đèn, là để trang trí, chứ ko có quan niệm để ông bà hưởng.

Vãi nồi. 49 ngày, 100 ngày là quan niệm bên Phật Giáo, vì linh hồn khi chết phải qua các cửa tử, đó là những cột mốc mà linh hồn về ăn với gia đình. Công Giáo chết phát về trời luôn, ko có về ăn mà cúng.
https://binhtungstone.com/blog/y-nghia-49-ngay-va-100-ngay.html
Oke bác, để em tham vấn mấy bác bên Công Giáo zem như nào. Tại trc nhà em toàn bảo cúng dỗ thôi
 
Hay ông nhầm bên Tin Lành em ko đấy, trc khi cải đạo sang Tin Lành em dân Công Giáo 100% nhé. Cha mẹ em mất năm nào chả hú em về cúng giỗ hết

Oke bác, để em tham vấn mấy bác bên Công Giáo zem như nào. Tại trc nhà em toàn bảo cúng dỗ thôi
ủa sao đang bên Công Giao mà lại chuyển sang bên Tin Lành vậy...tôi bên Công giáo nên khá tò mò?
 
Cái này vấn đề hơi tế nhị bác ạ, cơ mà qua rồi thấy bên này nhiệt tình phết ông ạ :whistle:

Cái này vấn đề hơi tế nhị bác ạ, cơ mà qua rồi thấy bên này nhiệt tình phết ông ạ :whistle:
chỗ tôi nếu đi cả huyện chắc có 1 nhà thờ Tin lành tôi thấy khá là vắng vẻ,như kiểu họ sống khép kín ấy,bên Công giáo thì có Ban ngành đoàn hội lễ to thì rước phách khá là sầm uất.nên bác kêu chuyển qua TL tôi thấy hơi bất ngờ,khó nói thì thôi bác ạ
 
Thì đúng rồi, "cúng" đúng là như vậy đó. Nhưng Công Giáo không có niềm tin ông bà về ăn, nên ko có cúng. Công Giáo quan niệm chết là về với Chúa, ở đó còn sướng hơn ở trần gian, hơi đâu mà ăn đồ trần gian. Và Công Giáo không có quan niệm ông bà về phù hộ con cháu. Vì các lý do đó mà Công Giáo không có cúng. Nếu bàn thờ có hoa quả, nhang đèn, là để trang trí, chứ ko có quan niệm để ông bà hưởng.

Vãi nồi. 49 ngày, 100 ngày là quan niệm bên Phật Giáo, vì linh hồn khi chết phải qua các cửa tử, đó là những cột mốc mà linh hồn về ăn với gia đình. Công Giáo chết phát về trời luôn, ko có về ăn mà cúng.
https://binhtungstone.com/blog/y-nghia-49-ngay-va-100-ngay.html
Tào lao, sách vở google ít thôi, nhà tôi Công Giáo gộc có người đi tu luôn đây, người mất xong vẫn cúng 49, 100 ngày, giỗ đầu... 29 tết vẫn cúng cơm đón ông bà, 30 tết cúng đưa đi bình thường.
 
Tào lao, sách vở google ít thôi, nhà tôi Công Giáo gộc có người đi tu luôn đây, người mất xong vẫn cúng 49, 100 ngày, giỗ đầu... 29 tết vẫn cúng cơm đón ông bà, 30 tết cúng đưa đi bình thường.
Nêu tên ông thầy, ông Cha đi tu, dòng nào, đang phục vụ giáo xứ nào thử fen.
 
Nêu tên ông thầy, ông Cha đi tu, dòng nào, đang phục vụ giáo xứ nào thử fen.
Cháu gọi ông nội tôi bằng cậu (tức là bác họ của tôi), ngày trước tu ở dòng Túc Trưng, sau chuyển lên dòng Vinh Sơn Đà Lạt. Đến những năm 6x trước giải phóng thì đi theo làm thầy phụ tá 1 Cha người Pháp đến Ka Đơn (Đơn Dương - Đà Lạt - Lâm Đồng) khai hoang và truyền giáo và làm Cha chánh xứ ở đây đến tầm năm ~2000 thì sang Pháp để phục vụ trong viện dưỡng lão dành cho các linh mục về hưu ở Lyon. Nhà tôi hỏi các Cha Thầy dòng tu Vinh Sơn (Đà Lạt) ai cũng biết, năm nào cũng lên thăm và quyên góp, ủy lạo.
 
Cháu gọi ông nội tôi bằng cậu (tức là bác họ của tôi), ngày trước tu ở dòng Túc Trưng, sau chuyển lên dòng Vinh Sơn Đà Lạt. Đến những năm 6x trước giải phóng thì đi theo làm thầy phụ tá 1 Cha người Pháp đến Ka Đơn (Đơn Dương - Đà Lạt - Lâm Đồng) khai hoang và truyền giáo và làm Cha chánh xứ ở đây đến tầm năm ~2000 thì sang Pháp để phục vụ trong viện dưỡng lão dành cho các linh mục về hưu ở Lyon. Nhà tôi hỏi các Cha Thầy dòng tu Vinh Sơn (Đà Lạt) ai cũng biết, năm nào cũng lên thăm và quyên góp, ủy lạo.
OK, vậy lúc cúng cơm, cúng giỗ, cúng đưa ông bà, có người Cha người Thầy đó cúng không, hay nhà fen tự làm?
 
Cháu gọi ông nội tôi bằng cậu (tức là bác họ của tôi), ngày trước tu ở dòng Túc Trưng, sau chuyển lên dòng Vinh Sơn Đà Lạt. Đến những năm 6x trước giải phóng thì đi theo làm thầy phụ tá 1 Cha người Pháp đến Ka Đơn (Đơn Dương - Đà Lạt - Lâm Đồng) khai hoang và truyền giáo và làm Cha chánh xứ ở đây đến tầm năm ~2000 thì sang Pháp để phục vụ trong viện dưỡng lão dành cho các linh mục về hưu ở Lyon. Nhà tôi hỏi các Cha Thầy dòng tu Vinh Sơn (Đà Lạt) ai cũng biết, năm nào cũng lên thăm và quyên góp, ủy lạo.
Bác có bức ảnh chụp cỗ Cúng không ạ ? chứ em cũng Đạo gốc ở Nam Định luôn ( Nam Định là nơi có số người Công giáo nhiều nhất hiện nay ) từ bé tới giờ chưa thấy ai nhắc tới Cúng người mất,nên em cũng tò mò và muốn tìm hiểu ạ ?
 
OK, vậy lúc cúng cơm, cúng giỗ, cúng đưa ông bà, có người Cha người Thầy đó cúng không, hay nhà fen tự làm?
Lúc 49 + 100 ngày + giỗ đầu ông nội tôi có các Cha Thầy ở dòng đến nhà cầu nguyện và làm lễ đọc kinh nhé.
Bác có bức ảnh chụp cỗ Cúng không ạ ? chứ em cũng Đạo gốc ở Nam Định luôn ( Nam Định là nơi có số người Công giáo nhiều nhất hiện nay ) từ bé tới giờ chưa thấy ai nhắc tới Cúng người mất,nên em cũng tò mò và muốn tìm hiểu ạ ?
Ông nội tôi gốc xa xưa cũng Nam Định đây bác, vào SG từ lâu lắm r. Gọi là cúng cơm thì cũng ko có gì cầu kỳ, chỉ cúng từ ông bà sơ (ob nội của ông nội tôi), đến giờ là ob nội tôi, lúc sinh thời thích ăn gì thì đến ngày giỗ nhà tôi nấu những món đấy để lên bàn thờ rồi con cháu gom lại đọc kinh, cầu nguyện tí xem như tưởng nhớ đón ông bà về rồi ăn uống thôi.

Nhà ông bác (trưởng nam) ở SG xem như là nhà thờ vẫn có cái bàn thờ to oạch, bình thường cũng ko nhang khói gì, chỉ có hoa với trái cây là thay thường xuyên nhưng lúc nào cũng sẵn nhang để có khách đến chơi họ có nhu cầu thì thắp vài nén nhang.
 
Lúc 49 + 100 ngày + giỗ đầu ông nội tôi có các Cha Thầy ở dòng đến nhà cầu nguyện và làm lễ đọc kinh nhé.
Vãi nồi, đến nhà đọc kinh cầu nguyện mà gọi là cúng? Giờ thế này, khi nào gặp ông Cha ông Thầy đó, hỏi ổng xem để chén cơm lên bàn thờ thì ông bà về ăn hả, nếu đúng ông Cha mà fen nói, ổng xác nhận là ông bà về ăn, thì tôi bank cho fen 1tr luôn.

Để giải thích cho fen hiểu, người đi tu họ cũng không can thiệp chuyện nhà fen cúng cơm, họ chỉ nghĩ đó là tưởng nhớ, chứ ko phải cúng theo kiểu mời ông bà về ăn. Họ không nói vì sợ mích lòng thôi, chứ không phải trong quan niệm của họ là ông bà về ăn.

Đừng nói tôi bắt bẻ fen từ "cúng" nhé, tôi đã giải thích rõ ở post trên, đừng đánh lận con đen.
 
Lúc 49 + 100 ngày + giỗ đầu ông nội tôi có các Cha Thầy ở dòng đến nhà cầu nguyện và làm lễ đọc kinh nhé.

Ông nội tôi gốc xa xưa cũng Nam Định đây bác, vào SG từ lâu lắm r. Gọi là cúng cơm thì cũng ko có gì cầu kỳ, chỉ cúng từ ông bà sơ (ob nội của ông nội tôi), đến giờ là ob nội tôi, lúc sinh thời thích ăn gì thì đến ngày giỗ nhà tôi nấu những món đấy để lên bàn thờ rồi con cháu gom lại đọc kinh, cầu nguyện tí xem như tưởng nhớ đón ông bà về rồi ăn uống thôi.

Nhà ông bác (trưởng nam) ở SG xem như là nhà thờ vẫn có cái bàn thờ to oạch, bình thường cũng ko nhang khói gì, chỉ có hoa với trái cây là thay thường xuyên nhưng lúc nào cũng sẵn nhang để có khách đến chơi họ có nhu cầu thì thắp vài nén nhang.
Đúng là mỗi vùng miền ,mỗi phong tục khác nhau,chứ ở chỗ em bàn thờ chỉ để nhang đèn khói ,hoặc giống bác trên nói hoa quả để trang trí thôi,chứ cúng đồ ăn thì không có,nói thẳng ra là cấm,nói chung là mỗi nơi mỗi khác,khá thú vị
 
Back
Top