Chợ truyền thống Hà Nội cũng ế từ sáng tới chiều, tiểu thương buồn

Năm ngoái ra Thượng Đình mua đôi giày patin cho thằng cu. Hét giá 1tr. Mình chụp hình tại chỗ, tìm trên shopee giá có 400k, bảo bây giờ chị bán bằng giá e lấy luôn, ko mất công chờ ship, chị cũng bán được hàng. Chị ý ok luôn. Chứng tỏ bình thường cắn dày vl, giá toàn x2, x3.
Đợt tìm cho bé nhà mình cái scooter cũng vậy. Ra cửa hàng toàn 700 tới hơn củ. Về tìm trên shopee thì nhiều giá, hơn trăm cho tới 1 củ nên ếu hiểu chất lượng tn.
Cuối cùng bốc tạm cái trên shopee tầm 300k. Nhận hàng thì k có cửa so với với cái gần củ ngoài hàng, nhưng giá nó rẻ hơn nhiều.
Cửa hàng ăn dày hơn là chắc chắn vì còn mất tiền mặt bằng nữa.
 
Chợ truyền thống giờ có các bà các mẹ đi nhiều, nhưng siêu thị về đến tận các xã vùng ven, có giá cả rõ ràng và nhiều khuyến mại. Người mua có thêm lựa chọn,nếu mua siêu thị thì ngta sẽ không mua món đó ở tạp hóa, chợ,.
Còn các chợ trong nội thành tôi vẫn thấy là nên quy hoạch và nâng cấp cơ sở vật chất lên, và niêm yết giá rõ ràng hơn.
Tất nhiên là một số mặt hàng cũng không thể bán ở chợ truyền thống được nữa, vì ngta mua online dễ dàng hơn và rẻ hơn, ngồi nhà đặt mua cũng tiện lợi
 
Đi chợ truyền thống đéo khác nào vật lộn đấu trí. Đợt chở đứa bạn mua ít đồ linh tinh ở chợ gần nhà lên căn hộ của nó, xong thiếu vài món mới xuống siêu thị dưới tòa nhà mua thêm thì thấy có mấy món lúc nãy mua ở chợ dỏm hơn mà mắc hơn trong siêu thị
t5IcdBZ.png
 
Chợ hàng da giờ vẫn bán đồ si nhỉ, si tuyển nên cũng ngang vs đồ mới QC. Loại này chắc toàn các mẹ 8x trở xuống đi mua chứ từ bọn 9x nó mua online vs hàng thương hiệu hết r

Không biết dạo này còn chửi khách ko :)))
 
Dân số VN là hơn 100tr nên không thể đủ các công việc mang tính tài nguyên như nông nghiệp, khai khoáng, thủ công nghiệp cho tất cả mọi người.
Công nghiệp thì phát triển quá chậm.
Nên 1 lượng lớn người làm việc trong các ngành buôn bán trung gian sẽ đem lại việc làm cho nhiều người.
.
Trước đây. 1 sản phẩm từ nhà máy đến người tiêu dùng qua 4-5 trung gian. Dù giá bị đội lên. Nhưng 4-5 trung gian đó mang lại việc làm cho rất nhiều người từ tiểu thương, bốc vác, kế toán, bán hàng, đóng gói, vận chuyển....
.
Người có việc làm nhiều thì chi tiêu nhiều hơn, xã hội chi dùng nhiều hơn, mua hàng nhiều thì lại kích thích sản xuất nhiều hơn.
.
Bây giờ thương mại điện tử phát triển. Người dùng tưởng là lợi nhưng là thiệt về lâu dài. Cái gì cũng từ nhà sản xuất - tổng kho ship thẳng về người tiêu dùng. Về lâu về dài chỉ có những tổng kho lớn trụ được.
Xã hội sẽ mất đi rất nhiều việc làm.
Thất nghiệp thì không chi tiêu.
Không chi tiêu thì gánh nặng xã hội. Không chi tiêu thì nhà máy sản xuất ra ế hàng.
Về lâu về dài thì ai cũng bị ảnh hưởng.
xàm,

Chi phí logistic giảm, nguồn lực xã hội chi ra giảm xuống để phát triển ra cái mới hơn, tốt hơn
Cái qq gì cũng thủ công dẫn tới chi phí đội quá trời, mất sức cạnh tranh.

Tư duy này mà đi đầu tư thì chỉ có đi xuống, ko cải tiến để kinh doanh mà bắt người ta phải vào cùng mâm với mình.
 
Dạo này toàn vô satra mua, đồ khô thì coop, đàn ông đi chợ toàn bị nói giá cao, ghét éo mua nữa trừ khi mua lặt vặt.
 
Dân số VN là hơn 100tr nên không thể đủ các công việc mang tính tài nguyên như nông nghiệp, khai khoáng, thủ công nghiệp cho tất cả mọi người.
Công nghiệp thì phát triển quá chậm.
Nên 1 lượng lớn người làm việc trong các ngành buôn bán trung gian sẽ đem lại việc làm cho nhiều người.
.
Trước đây. 1 sản phẩm từ nhà máy đến người tiêu dùng qua 4-5 trung gian. Dù giá bị đội lên. Nhưng 4-5 trung gian đó mang lại việc làm cho rất nhiều người từ tiểu thương, bốc vác, kế toán, bán hàng, đóng gói, vận chuyển....
.
Người có việc làm nhiều thì chi tiêu nhiều hơn, xã hội chi dùng nhiều hơn, mua hàng nhiều thì lại kích thích sản xuất nhiều hơn.
.
Bây giờ thương mại điện tử phát triển. Người dùng tưởng là lợi nhưng là thiệt về lâu dài. Cái gì cũng từ nhà sản xuất - tổng kho ship thẳng về người tiêu dùng. Về lâu về dài chỉ có những tổng kho lớn trụ được.
Xã hội sẽ mất đi rất nhiều việc làm.
Thất nghiệp thì không chi tiêu.
Không chi tiêu thì gánh nặng xã hội. Không chi tiêu thì nhà máy sản xuất ra ế hàng.
Về lâu về dài thì ai cũng bị ảnh hưởng.
Tư duy lệch lạc.
 
bán hàng truyền thống nếu có tiếng từ lâu thì vẫn sống chứ tiểu thương nói thật là sắp déo hết rồi
 
hồi đấy còn chưa có smartphone chứ đừng nói đến mxh, bán hàng online ở VN chỉ là rao vặt trên diễn đàn, 5giay rongbay enbac các kiểu. bán hàng kiểu cửa hàng kiot vẫn thống trị.
t vẫn nhớ hồi ddaayd đi làm thêm. 1 ngày phệt mỗi cái diễn đàn chắc phải vài chục cái quảng cáo rao vặt đấy. lương thfi éo được bao nhiêu. lấy về đa phần là nhậu hết mịa nó.
 
Dân số VN là hơn 100tr nên không thể đủ các công việc mang tính tài nguyên như nông nghiệp, khai khoáng, thủ công nghiệp cho tất cả mọi người.
Công nghiệp thì phát triển quá chậm.
Nên 1 lượng lớn người làm việc trong các ngành buôn bán trung gian sẽ đem lại việc làm cho nhiều người.
.
Trước đây. 1 sản phẩm từ nhà máy đến người tiêu dùng qua 4-5 trung gian. Dù giá bị đội lên. Nhưng 4-5 trung gian đó mang lại việc làm cho rất nhiều người từ tiểu thương, bốc vác, kế toán, bán hàng, đóng gói, vận chuyển....
.
Người có việc làm nhiều thì chi tiêu nhiều hơn, xã hội chi dùng nhiều hơn, mua hàng nhiều thì lại kích thích sản xuất nhiều hơn.
.
Bây giờ thương mại điện tử phát triển. Người dùng tưởng là lợi nhưng là thiệt về lâu dài. Cái gì cũng từ nhà sản xuất - tổng kho ship thẳng về người tiêu dùng. Về lâu về dài chỉ có những tổng kho lớn trụ được.
Xã hội sẽ mất đi rất nhiều việc làm.
Thất nghiệp thì không chi tiêu.
Không chi tiêu thì gánh nặng xã hội. Không chi tiêu thì nhà máy sản xuất ra ế hàng.
Về lâu về dài thì ai cũng bị ảnh hưởng.
Thua luôn
Viết dai dài dở mới lòi hết ra cái tư duy cái nhìn quá nông cạn
 
Back
Top