Chuyện thợ xây yểm bùa chủ có thiệt không?

trước có đọc mấy câu chuyện truyền miệng nhau là ko nên xô xát với thợ xây, vì họ chỉ cần làm sai phong thủy hoặc ko cần bùa ngải đâu, họ đặt một đồ vật phong thủy sai hướng xuống chân móng nhà ví dụ như con cóc ngậm tiền chẳng hạn, đặt quay mặt ra ngoài chứ ko quay vào trong thì 80% là tiền bạc tẩu tán. Phong thủy nó ko hẳn là mê tín đâu, như hôm tôi đi cùng công ty xuống mỏ đá, ông thầy xuống làm lễ xong đứng từ trên núi nhìn xuống bảo nếu vẫn giữ được núi này ( là núi mà công ty em đang khai thác) thì vùng này 5 6 năm nữa sẽ có một nhân tài , nhưng ông ý nói luôn là tiếc là núi đang khai thác nên mất thế mất phong thủy nên sẽ ko có.
Có núi chắng gió ---> Gió có năng lượng --> Năng lượng tích tụ--> Con người hấp thụ hehe

Phá núi thì năng lượng tản mất cmnr
 
Chơi bùa hại người ta thì thằng bỏ bùa cũng mất 1 phần phúc đức tương ứng thôi

Nói chung bùa lỗ ban thật hay ko tôi ko rõ, mà chuyện kiểu thợ hồ ám bùa làm cho chủ tan gia bại sản chắc của thằng thợ nào đó mới bị chủ nhà dập rồi trong cuộc nhậu nó xàm lol thế cho đỡ tủi thôi
 
Yểm là có thật
Nhưng nó yểm cái nhà chất lượng kém -> bực mình vì bỏ tiền xây nhà ncl -> nhanh xây mới hoặc bán -> tiền tẩu tán -> nghĩ tức mình dễ tăng xông tổn thọ
 
Bữa lên FB thấy trong post kìa nói về thợ xây, nhiều người kêu là phải chiều thợ xây không là bọn họ yểm bùa cho tán gia bại sản :oops:
Thề nghe ảo vãi, tui nghĩ thợ xây tức chủ thì cùng lắm xây đểu để nhà sập sớm thôi chứ ông nào cũng biết chơi bùa ngải thì đi làm thợ xây làm gì nữa :eek:
Có anh em nào confirm không?
nó mà biết làm bùa thì nó đi làm thợ xây làm gì bạn
cùng lắm nó xây đểu cho nhà nhanh xuống cấp hỏng hóc thôi
 
Bùa éo gì, cơ mà nhà tui xây tụi thợ đi ẩu đường nước ở lầu 1, cái lavabo là phải có ống nóng, ống lạnh, nó đi sao có đúng 1 ống nóng, mở vòi xả được 1 tí là nóng bỏng tay cmnl.
UmDjssE.gif
 
Ông dượng tôi thợ xây hôm nhậu xỉn ổng kể làm xong mỗi căn nhà phải yểm lỗ ban vào nhà đó. Ko yểm là tổ quật éo biết có xiaolone ko :eek:

Gửi từ Vsmart Active 3 bằng vozFApp
 
nó bịa ra để chủ nhà đối đã nó tốt hơn chứ bùa ngải quái gì
hdHwoOz.png

nhưng cũng có người biết bùa lỗ ban, nhưng ít lắm
jIhcHFg.png
 
Văn hoá xây nhà ở trên mình k nhắc đến chuyện sợ thợ nhưng trước đây luât bất thành văn là
- Mua đồ ăn sáng
-Tiếp nước uống: trà đá đại loại vậy
-Chiều 3-4 ngày 1 lần thì mua rượu mồi nhậu.

Giờ xa quê 10 năm rồi k biết còn k chứ trước lo cho thợ như gì

via theNEXTvoz for iPhone
Vụ nhậu thì không biết nhưng mà có nấu cơm nhé bác. Thuê thợ đã 1 đằng, trông thợ là 1 nẻo.
Nhưng mà còn phải cắt người nấu cơm cho thợ n mới buồn cười. Đành rằng 1 số nhà thì nấu cơm n theo kiểu ae vui vẻ nâng cao năng suất, nhưng nhiều nhà neo người, còn phải nghỉ làm để ở nhà nấu cơm
 
Trước nhà mình xây khoáng, vẫn mua đồ ăn lỡ, nước nôi đầy đủ.

Rồi có xây thêm 1 cái phòng nữa (Nằm ngoài phần xây dựng ban đầu).

Lúc trả tiền thì anh thầu chỉ lấy đúng phần thỏa thuận, ổng nói xây thêm thì trừ vào tiền ăn lỡ + nước nôi.
 
chỉ sợ thợ nó đổ xà bần xuống ống thoát nước thôi
chứ nó có khả năng yểm bùa thì nó đi làm "thầy" rồi
 
Như nào chứ phong thủy còn tin chứ cái vụ bùa này ko tin cho lắm.Chú mình đi làm nhà nhưng thuê phải bọn thợ xây kém làm khá chán 1 số đoạn.Bọn đáy dhieu kiểu gì ban đầu một số thằng dọa yểm bùa cơ,nhưng ổng chú lại cứ lấy cái hợp đồng ra kè nên bọn đấy đếu làm đc gì:big_smile:.Chưa kể ổng còn theo đạo thiên chúa nên ko quan tâm lắm,thấy bảo bọn nó yểm bùa các kiểu nhưng mấy năm rồi vẫn ko sao.CHung quy xã hội hiện đại làm nhà thì phải dựa vào hợp đồng với sự tín nhiệm chứ đừng quá mê tín với cả nể:boss:
 
"Bỏ quên"một cục chì (kim loại) vào ống nước nhà ông chủ dễ hơn hẳn "bỏ bùa", Pảnh đoán. :doubt:
2. Chì vào cơ thể cách nào
2.1. Qua đường hô hấp​
  • Người bệnh hít phải bụi, không khí, khói, hơi có chì.
  • Trẻ em dễ nhiễm độc hơn do diện tích tiếp xúc ở đường hô hấp và thể tích khí hít thở cho mỗi đơn vị cân nặng của trẻ lớn hơn. Ngoài ra tốc độ lắng đọng chì ở phổi của trẻ em cũng cao hơn gấp 2,7 lần so với người lớn.
2.2. Qua đường tiêu hoá​
  • Nhiễm chì quan ăn uống, do bàn tay chưa được vệ sinh đưa lên miệng.
  • Trẻ em ngậm, mút các đồ vật có chì. Trẻ em hấp thụ chì trong thức ăn lên tới 40-50% nhưng người lớn chỉ hấp thu 10-15%.
  • Nếu người bệnh có chế độ ăn thiếu dinh dưỡng thì hấp thụ chì qua đường tiêu hoá sẽ tăng lên.
2.3. Qua da​
  • Ô xít chì được dùng trong các thuốc nam lưu hành bất hợp pháp có thể bị hấp thụ dễ dàng qua da.
  • Tỷ lệ diện tích da cho mỗi đơn vị cân nặng của trẻ em cũng lớn hơn người lớn nên khả năng hấp thu chất độc cũng nhiều hơn.
2.4. Qua nhau thai, sữa mẹ​
  • Chì có thể gây độc cho thai nhi thông qua nhau thai. Nồng độ chì trong máu của con bằng khoảng 80% nồng độ chì trong máu của mẹ.
  • Ngoài ra chì có thể gây độc cho con qua sữa mẹ nhưng thông tin về con đường này chưa đầy đủ.
Chì có thể bị truyền từ mẹ sang con qua nhau thai​
3. Chì gây ngộ độc như thế nào?
3.1. Đối với hệ thần kinh​
  • Chì gây tổn thương tế bào, làm chết tế bào thần kinh, kích thích thần kinh trung ương.
  • Chì gây huỷ hoại và thoái hoá dây thần kinh.
3.2.Đối với máu​
  • Chì ức chế tổng hợp hồng cầu, rút ngắn tuổi thọ của hồng cầu, vì vậy gây ra thiếu máu.
3.3. Đối với thận​
  • Chì làm tổn thương thận
  • Làm giảm thải trừ axit uric qua nước tiểu, gây tăng axit uric và bệnh gout.
3.4. Đối với tim mạch​
  • Chì gây tăng huyết áp do làm tăng co bóp thành mạch.
3.5.Đối với khả năng sinh sản​
  • Chì làm giảm khả năng sinh sản ở cả nam và nữ giới.
  • Giảm chức năng nội tiết của tinh hoàn.
  • Giảm số lượng tinh trùng, thay đổi hình thái và tính di chuyển của tinh trùng.
  • Chì gây độc với trứng.
3.6. Đối với bào thai​
  • Mẹ bị nhiễm độc chì khiến thai nhi có nguy cơ chậm phát triển.
  • Chì còn gây tăng tỷ lệ đẻ non, sẩy thai, chậm phát triển, tăng tỉ lệ dị dạng: u máu, u lympho, hở hàm ếch...
  • Ngộ độc chì gây suy giảm sớm về tình trạng thần kinh tâm thần sau sinh.

  • Mẹ bị nhiễm độc chì tăng nguy cơ sinh con dị dạng
3.7. Đối với nội tiết​
3.8. Đối với xương​
  • Làm giảm hình thành xương mới và mất cân bằng các tế bào xương.
  • Giảm tăng trưởng xương dẫn đến giảm chiều cao ở trẻ bị ngộ độc chì.
3.9. Đối với tiêu hoá​
Gây đau bụng do ruột bị co thắt.​
 
Last edited:
Văn hoá xây nhà ở trên mình k nhắc đến chuyện sợ thợ nhưng trước đây luât bất thành văn là
- Mua đồ ăn sáng
-Tiếp nước uống: trà đá đại loại vậy
-Chiều 3-4 ngày 1 lần thì mua rượu mồi nhậu.

Giờ xa quê 10 năm rồi k biết còn k chứ trước lo cho thợ như gì

via theNEXTvoz for iPhone
chỗ mình thì có ăn nửa buổi chiều (xế) lúc bánh mì, lúc đồ ngọt thay đổi luân phiên
 
chỉ sợ thợ nó đổ xà bần xuống ống thoát nước thôi
chứ nó có khả năng yểm bùa thì nó đi làm "thầy" rồi
;) giờ xây thầu có hợp đồng rồi anh, ít nhất 1 năm đầu rồi kết cấu mấy năm nửa. Làm trò là cho sửa lại đền tiền mệt nghỉ luôn. (à trừ khi thằng thợ muốn chơi thằng thầu)
 
Theo mình đi làm công trình nhiều thì chắc thợ nó ghét chủ nhà,thì nó làm bậc thang,đóng bàn tủ toàn rơi vào mấy cung xấu chứ xây ẩu chủ nhà nó còn giữ tiền mà có trả đếu đâu :v
Có tiền thuê tư vấn giám sát độc lập với bên thầu thì cụ nội thợ nó cũng ko yểm được :v
 
Back
Top