Đề thi toán lớp 10 quá khó: Do sức học hay do đề phân hóa cao?

đề thi toán quá là cơ bản luôn, chả hiểu các cháu học kiểu cmg kêu khó :after_boom: Chú tốt nghiệp phổ thông 20 năm rồi vẫn tự tin làm đc 5 điểm. NGay bài 3 cháu nào nháp vào đề này 30-15+x là thấy cháu trượt xứng đáng rồi cháu ạ :tire:
WlWGRT.png
[/url]

Vậy nó mới là toán ứng dụng, ông rời nhà trường đã lâu nhưng vẫn làm được vì có tư duy hoàn thiện của người lớn. Đám nhỏ tư duy chưa hoàn thiện lại thêm không được tiếp xúc với dạng bài này nhiều nên bọn nó mới chật vật. Đổi lại nếu là đề truyền thống cho sẵn phương trình yêu cầu giải thì bọn nhỏ luyện hàng ngày sẽ làm nhoay nhoáy còn ông thì sẽ chật vật lần mò lại mấy cái công thức với hằng đẳng thức.
 
Đề thì có năm khó, có năm dễ là chuyện rất bt. Đời ko bao giờ có công bằng tuyệt đối cả.

PH và HS giờ biết sức mạnh của truyền thông, nên sẽ luôn dùng nó để gây sức ép cho trường và Bộ/Sở. Cứ kệ và làm việc mình đi.
 
Đầu cầu HN than đề dễ, chắc do Hà Nội học kém hơn nên cho đề dễ hơn :shame:

 
Để xem phổ điểm ntn chứ đề này mà có gì khó.
Chẳng lẽ mới qua mấy năm mà thế hệ bây giờ học ngu xuống đến mức này.
:sad:

via theNEXTvoz for iPhone
 

Trong khi đó :D
Vòng 1 có bao giờ khó đâu. Đối với dân chuyên toán chỉ cần tầm cỡ đội tuyển quận ở cấp 2 là có thể làm xong tất ko đến 1 nửa thời gian.

Nói chung nếu để tuyển chọn thì đề phải có tính phân loại là đúng rồi. Cho nên đề thì chuyên KHTN mới phải sinh ra vòng 2 để phân loại sâu hơn. Chứ nếu ko thi 1 vòng là đủ rồi bày đặt vòng nữa chả để làm gì.
 
Mới ngày nào cũng thi vào lớp 10, đọc đề làm 1 mạch từ đầu đến cuối chỉ bỏ đúng câu D bài hình không gian, 9,5 ez
 
Nên thế, nên siết lại giáo dục, chứ giờ đi đâu cũng học sinh giỏi, học sinh xuất sắc, rồi kỹ sư, cử nhân, thạc sĩ đi chạy xe ôm, giấu bằng đi làm công nhân sản xuất thì chán đời lắm
 
đề thi toán quá là cơ bản luôn, chả hiểu các cháu học kiểu cmg kêu khó :after_boom: Chú tốt nghiệp phổ thông 20 năm rồi vẫn tự tin làm đc 5 điểm. NGay bài 3 cháu nào nháp vào đề này 30-15+x là thấy cháu trượt xứng đáng rồi cháu ạ :tire:
WlWGRT.png
[/url]
báo chí mấy hôm nay nhặng xị lên việc đề toán khó, hôm qua đọc bài báo thấy 1 thằng cha giáo viên kêu bài 3-6 đề lạ :amazed: bài 7 khó
Anh Đặng Hoàng Dư, giáo viên dạy Toán tại TPHCM nhận xét, đề thi Toán năm nay có một số câu hỏi lạ, có tính phân hóa cao. Trong đó câu 3, 6 là 2 câu hỏi có phần mới lạ, học sinh có thể gặp khó để giải quyết 2 bài toán này. Câu 7 là dạng toán thực tế, đây là một câu hỏi khó trong đề thi.

ngứa tay lấy giấy A4 nháp 1 chút thì mất 8 phút làm xong bài 3 và 6, mất khoảng 7 phút nữa để làm nốt bài 7 (tính cả thời gian nháp và trình bày)
mà khổ cái là toàn dùng kiến thức xoàng xĩnh của toán cấp 2 và cách lập luận của học sinh lớp 4-5
5gcj2yy.gif
5gcj2yy.gif
5gcj2yy.gif


Nếu thực sự học 9 năm học không biết cách nghĩ để làm nổi 2/3 câu trên thì xin phép chửi các cháu học ngu học vẹt đầu óc rỗng tuếch cũng đéo sai
5gcj2yy.gif
5gcj2yy.gif
5gcj2yy.gif
 
Vậy nó mới là toán ứng dụng, ông rời nhà trường đã lâu nhưng vẫn làm được vì có tư duy hoàn thiện của người lớn. Đám nhỏ tư duy chưa hoàn thiện lại thêm không được tiếp xúc với dạng bài này nhiều nên bọn nó mới chật vật. Đổi lại nếu là đề truyền thống cho sẵn phương trình yêu cầu giải thì bọn nhỏ luyện hàng ngày sẽ làm nhoay nhoáy còn ông thì sẽ chật vật lần mò lại mấy cái công thức với hằng đẳng thức.
và thím đó cũng biểu diễn sai: 30 - 15 - x chứ không phải + x
 
Đề ngon nhất là số lượng chia đều ở các phổ điểm, chứ ra cái đề đa phần 9-10 hay đa phần 3-4 thì đều là phân loại kém hết
NWn4WIS.png
 
Vậy nó mới là toán ứng dụng, ông rời nhà trường đã lâu nhưng vẫn làm được vì có tư duy hoàn thiện của người lớn. Đám nhỏ tư duy chưa hoàn thiện lại thêm không được tiếp xúc với dạng bài này nhiều nên bọn nó mới chật vật. Đổi lại nếu là đề truyền thống cho sẵn phương trình yêu cầu giải thì bọn nhỏ luyện hàng ngày sẽ làm nhoay nhoáy còn ông thì sẽ chật vật lần mò lại mấy cái công thức với hằng đẳng thức.

3 bài chúng nó kêu khó là 3-6-7 chỉ có bài 7 cần áp dụng tư duy lập luận và bài này chỉ ngang với bài thi hsg lớp 5 hồi 20 năm trước (so sánh độ khó với 1 số bài toán hình học bắt lập luận tính diện tích tam giác thông qua công thức mà không có số liệu thì bài 7 thua cả sải)
8JgyqcC.gif

  • bài 3 thậm chí đéo xứng đáng có tên trong đề thi hsg lớp 4 (tôi không hiểu thằng cha nào nghĩ ra cái câu hỏi kiểu này, viết rõ lắm chữ trong đề nhưng hàm lượng chất xám cho bài toán = 0) :surrender:
  • bài 6 thậm chí còn éo cần tư duy gì vì đề bài nó viết hết số má ra luôn rồi, cứ thế giã số vào thôi
:burn_joss_stick: :burn_joss_stick: :burn_joss_stick:
 
Các anh thông cảm, truyền thống từ xa xưa đều là học vẹt, kể cả môn toán. Học vẹt tức có nghĩa là các cháu phải làm qua dạng/bài toán đó ít nhất là 1 lần thì các cháu mới biết làm, còn gặp 1 bài mà trước đó chưa từng làm qua - dù nó có dễ cỡ nào - cũng thua.

Thời tôi đi học, nhiều đứa đề trong lớp cho A = X, B = Y xong ráp công thức => đáp án thì nó làm được, nhưng khi đi thi thì cái đề nó chỉ cần đổi chỗ dữ kiện A = Y, B = X thì nó đã éo biết ráp cho phù hợp với công thức => sai rồi, có nhiều đứa còn quên không đổi đơn vị đo lường cho đúng với công thức nữa chứ đừng nói gì gặp 1 bài toán mà trước đó nó chưa từng làm
XE8gxo0.png
XE8gxo0.png
 
Các anh thông cảm, truyền thống từ xa xưa đều là học vẹt, kể cả môn toán. Học vẹt tức có nghĩa là các cháu phải làm qua dạng/bài toán đó ít nhất là 1 lần thì các cháu mới biết làm, còn gặp 1 bài mà trước đó chưa từng làm qua - dù nó có dễ cỡ nào - cũng thua.

Thời tôi đi học, nhiều đứa đề trong lớp cho A = X, B = Y xong ráp công thức => đáp án thì nó làm được, nhưng khi đi thi thì cái đề nó chỉ cần đổi chỗ dữ kiện A = Y, B = X thì nó đã éo biết ráp cho phù hợp với công thức => sai rồi, có nhiều đứa còn quên không đổi đơn vị đo lường cho đúng với công thức nữa chứ đừng nói gì gặp 1 bài toán mà trước đó nó chưa từng làm
XE8gxo0.png
XE8gxo0.png

bọn viết báo thì thấy số đông ntn hùa theo đăng bài lên, còn gặp tôi làm lều báo chắc post mẹ lời giải lên, từng dòng có ghi chú là dùng kiến thức lớp mấy cho bọn khóc lóc nó nhận thức rõ được đề thi cơ bản đến mức nào
5gcj2yy.gif
 
Hồi những năm đầu 90, tôi học lớp 2 đã làm toán tính xác suất lấy bi xanh bi đỏ, học lớp 4 bố tôi cho làm toán chuyển động nâng cao, rồi toán tìm *, vừa học vừa lau nước mắt, khó vãi c mà vẫn phải làm rồi dần giỏi lên. Giờ mấy bài kia mà các cháu kêu khó thì chỉ có 1 nguyên nhân là các cháu học quá dễ, cho điểm lại càng dễ, không đủ để tăng level trí thông minh của các cháu. Dù vậy thì tiếng anh, ngoại ngữ các cháu giờ rất tốt.
Phải tôi là lãnh đạo giáo dục thì tôi ép cho phân hóa bằng chết. Bóp đầu vào, đầu ra, phát triển song song học nghề cùng đại học. Dứa nào giỏi thực sự thì thành tài, đứa nào kém thì đi học nghề.
 
khó ít hay khó nhiều thì cũng chỉ nhiêu đó thằng giỏi vào đc trường giỏi. Mà đề càng phân hoá cao thì càng chọn đc hàng xịn. Chứ dễ quá lại dễ đều thì điểm thằng ngu cũng sàng sàng thằng khá thì lại khó phân biệt
 
Học ngu + ảo tưởng thôi
Vì thành tích mà lúc đi học cho điểm cao chót vót, chưa kể tiêu cực kiểu đi học thêm biết trước đề để điểm cao, nhưng thực chất là học ngu như bò :shame:
Đến lúc công bố phổ điểm vẫn chuẩn theo thống kê thì lại im mồm hết :shame:
 
Cho con đi học ôn thi mới thấy sự phân hoá sức học của chúng nó . Con mình top trường làng vào lò chỉ hạng tb của lớp ( đấy chỉ là 01 lớp ôn thi thôi đấy )
 
Vòng 1 có bao giờ khó đâu. Đối với dân chuyên toán chỉ cần tầm cỡ đội tuyển quận ở cấp 2 là có thể làm xong tất ko đến 1 nửa thời gian.

Nói chung nếu để tuyển chọn thì đề phải có tính phân loại là đúng rồi. Cho nên đề thì chuyên KHTN mới phải sinh ra vòng 2 để phân loại sâu hơn. Chứ nếu ko thi 1 vòng là đủ rồi bày đặt vòng nữa chả để làm gì.
Không khó trên trung bình nhưng ăn điểm tối đa khoai vkl luôn. Có năm câu khó nhất đề vòng 1 còn khó hơn câu khó nhất đề vòng 2.
 
Back
Top