Đề thi toán lớp 10 quá khó: Do sức học hay do đề phân hóa cao?

DhmT39T.png
Đề này nhìn qua cũng rất mềm.
Câu 1 tính toán thuần túy, cho điểm
Câu 2a ý 1 nhìn ra ngay dùng AM GM thì VT>=VP
Câu 2b cũng nhìn ra ngay hướng, nếu x>0 thì cô si ra ngay vô nghiệm, x<0 thì bình phương rồi biến đổi, quy đồng kiểu gì cũng ra
Câu 4b cũng cơ bản cho ai từng học bất đẳng thức, biết điểm rơi tại a=b=c=1 rồi cô si cho cộng thệm vế trái mỗi số hạng 1 lượng (1+b)/8+(1+c)/8 rồi cô si cho 3 số , tổng lại chuyển vế sẽ ra vế phải có dạng f(a+b+c) rồi cô si 3 số là ra.
 
Đề khó mới phân hoá được tốt chứ nhỉ ? Đề dễ quá như năm ngoái 30 điểm 3 môn hình như không vào được đại học bách khoa thì phải ?
Chắc cho có lệ ý chứ. Bách Khoa lấy Đánh giá tư duy với Xét tài năng hết rồi còn đâu? Chừa slot cho THPT đó chứ điểm đấy khó có ai đạt được.
 
Chắc cho có lệ ý chứ. Bách Khoa lấy Đánh giá tư duy với Xét tài năng hết rồi còn đâu? Chừa slot cho THPT đó chứ điểm đấy khó có ai đạt được.
K hẳn
Đợt chưa có ĐGNL của VNU với với HUST bọn nó đã điểm gần chạm 30 kể từ khi đề dễ rồi
 
Đề này nhìn qua cũng rất mềm.
Câu 1 tính toán thuần túy, cho điểm
Câu 2a ý 1 nhìn ra ngay dùng AM GM thì VT>=VP
Câu 2b cũng nhìn ra ngay hướng, nếu x>0 thì cô si ra ngay vô nghiệm, x<0 thì bình phương rồi biến đổi, quy đồng kiểu gì cũng ra
Câu 4b cũng cơ bản cho ai từng học bất đẳng thức, biết điểm rơi tại a=b=c=1 rồi cô si cho cộng thệm vế trái mỗi số hạng 1 lượng (1+b)/8+(1+c)/8 rồi cô si cho 3 số , tổng lại chuyển vế sẽ ra vế phải có dạng f(a+b+c) rồi cô si 3 số là ra.
cho mình hỏi riêng chút: cái chỗ AM-GM là trường dạy vậy hay sau này mình tự chuyển qua dùng tiếng anh? thời mình học thì vẫn quen gọi là cô-si (cauchy)
 
Vậy thì ông phải nói rõ quận giỏi, còn giỏi dốt thì tùy từng năm, năm ông giỏi nhưng năm khác kém là bình thường. So sánh phải khách quan, như ở trên có ông nào post đề 1 trường chuyên tỉnh lên tôi phân tích là dễ hơn đề KHTN vòng 1 rồi. Mà câu tổ hợp cuối ông nhìn kiểu gì mà bảo cơ bản. Cỡ ông tầm HSG quốc gia thì may ra nói đc câu đấy :D
Câu cuối ko phải tổ hợp. Có tư duy biến vấn đề thành vấn đề nhỏ hơn là làm được thôi. Chỉ đơn giản, giả sử biết câu trả lời cho các hình vuông từ nxn trở xuống thì có suy ra được câu trả lời cho hình vuông (n+1)x(n+1) hay ko. Câu trả lời thì quá rõ, ô đen ko thể nằm ở 4 đỉnh hình vuông, bố trí rìa ngoài cùng thế nào cho tối ưu thì nhìn phát thấy. Tư duy này trong toán thì gọi là quy nạp, trong tin học thì chia để trị, tiếng Anh nôm na là shrink problem size, thế ko cơ bản thì thế nào gọi là cơ bản nữa?
Ngày xưa thời của tôi thì tư duy quy nạp được dạy từ lớp 6 lớp 7 gì đấy.
 
Thời mình thi đại học xong 18 điểm hãnh diện vãi l` ra. Vài năm sau vẫn xem thử đề thi của các khoá sau.
Sau đi làm các con Em toàn thi hơn 20 điểm nhiều như nấm là thấy nãn rồi. Không phân hoá được như xưa.
Giờ siết lại thì các cháu khóc, ôi đến khổ.
 
Đề thi lớp 10 sẽ càng ngày càng khó vì số hs quá đông nhưng thiếu trường do nhiều người đổ lên HN SG. Hoặc trường hợp nữa là nó sẽ như thế này và các trường sẽ mở thêm mục xét điểm học bạ ielts gì đó giống thi đại học.
 
Đề này nhìn qua cũng rất mềm.
Câu 1 tính toán thuần túy, cho điểm
Câu 2a ý 1 nhìn ra ngay dùng AM GM thì VT>=VP
Câu 2b cũng nhìn ra ngay hướng, nếu x>0 thì cô si ra ngay vô nghiệm, x<0 thì bình phương rồi biến đổi, quy đồng kiểu gì cũng ra
Câu 4b cũng cơ bản cho ai từng học bất đẳng thức, biết điểm rơi tại a=b=c=1 rồi cô si cho cộng thệm vế trái mỗi số hạng 1 lượng (1+b)/8+(1+c)/8 rồi cô si cho 3 số , tổng lại chuyển vế sẽ ra vế phải có dạng f(a+b+c) rồi cô si 3 số là ra.
Mai fen chắc giỏi hơn tôi. Khoảng gần 20 năm trước đưa đề này tôi làm nhoay nhoáy chứ giờ sau hơn chục năm rượu bia, tiền bạc nó gí cho giờ đưa đề này cho làm thì chịu chết :too_sad:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mai fen chắc giỏi hơn tôi. Khoảng gần 20 năm trước đưa đề này tôi làm nhoay nhoáy chứ giờ sau hơn chục năm rượu bia, tiền bạc nó gí cho giờ đưa đề này cho làm thì chịu chết :too_sad:

via theNEXTvoz for iPhone
Tôi cũng già rồi mà nhưng hồi phổ thông mê toán nên có thói quen mỗi năm có đề thi đại học là lôi ra giải thử 2 câu là phương trình/hpt và bất đẳng thức vì ko cần nhớ nhiều kiến thức phổ thông. Từ hồi ko còn thi toán tự luận nữa thì kiếm 2 dạng này ở các đề thi vào chuyên toán 10 giải với các cháu cho vui, vừa luyện não vừa giải trí, sau còn dạy con nữa 😁
cho mình hỏi riêng chút: cái chỗ AM-GM là trường dạy vậy hay sau này mình tự chuyển qua dùng tiếng anh? thời mình học thì vẫn quen gọi là cô-si (cauchy)
SGK đổi sang tên AM GM (Arithmetic Mean-Geometric Mean Inequality)
 
Last edited:
Tôi cũng già rồi mà nhưng hồi phổ thông mê toán nên có thói quen mỗi năm có đề thi đại học là lôi ra giải thử 2 câu là phương trình/hpt và bất đẳng thức vì ko cần nhớ nhiều kiến thức phổ thông. Từ hồi ko còn thi toán tự luận nữa thì kiếm 2 dạng này ở các đề thi vào chuyên toán 10 giải với các cháu cho vui, vừa luyện não vừa giải trí, sau còn dạy con nữa 😁
Thi tự luận mới rõ tư duy được.
Từ ngày có barem để chấm điểm, yêu cầu người thi phải viết ra vào trang giấy thi mới có điểm là đã xàm lắm rồi. Vì nó bắt người làm bài phải tư duy và viết theo một công thức nào đó để đạt đủ điểm bài thi chứ không phải chỉ cần giải được câu hỏi là được.
:amazed:
Tôi vẫn nhớ thầy dạy tôi nhắc nếu trong đề không cho xài công thức nào đó thì phải copy-paste trong đầu ra một đoạn chứng minh công thức rồi mới đưa vào bài làm chứ không được nêu tên cái công thức được cả thế giới biết đến và rõ ràng cả trăm năm rồi :sad:
Tôi học ngu lớp 11 éo thèm ôn thi học kỳ tự luận lý được 3.5 điểm (sau đợt này được thầy hiệu phó và cô chủ nhiệm mời uống trà tâm sự luôn, lúc này tôi đang trong đội tuyển thi hsg Hoá quốc gia) mà sau đó ôn lại tí đến khi thi đại học trắc nghiệm 9.75 điểm, còn cao hơn điểm môn Hoá là lớp chuyên tôi học :haha:


via theNEXTvoz for iPhone
 
Thi tự luận mới rõ tư duy được.
Từ ngày có barem để chấm điểm, yêu cầu người thi phải viết ra vào trang giấy thi mới có điểm là đã xàm lắm rồi. Vì nó bắt người làm bài phải tư duy và viết theo một công thức nào đó để đạt đủ điểm bài thi chứ không phải chỉ cần giải được câu hỏi là được.
:amazed:
Tôi vẫn nhớ thầy dạy tôi nhắc nếu trong đề không cho xài công thức nào đó thì phải copy-paste trong đầu ra một đoạn chứng minh công thức rồi mới đưa vào bài làm chứ không được nêu tên cái công thức được cả thế giới biết đến và rõ ràng cả trăm năm rồi :sad:
Tôi học ngu lớp 11 éo thèm ôn thi học kỳ tự luận lý được 3.5 điểm (sau đợt này được thầy hiệu phó và cô chủ nhiệm mời uống trà tâm sự luôn, lúc này tôi đang trong đội tuyển thi hsg Hoá quốc gia) mà sau đó ôn lại tí đến khi thi đại học trắc nghiệm 9.75 điểm, còn cao hơn điểm môn Hoá là lớp chuyên tôi học :haha:


via theNEXTvoz for iPhone
Hồi mình thi đại học, mẹ mình chửi lên chửi xuống vì cái tội hay nghĩ ra cách lạ để làm mấy bài bình thường.
Cái bài toán hình (câu 3) đúng là kiến thức tiểu học cho điểm.
 
Thời mình thi đại học xong 18 điểm hãnh diện vãi l` ra. Vài năm sau vẫn xem thử đề thi của các khoá sau.
Sau đi làm các con Em toàn thi hơn 20 điểm nhiều như nấm là thấy nãn rồi. Không phân hoá được như xưa.
Giờ siết lại thì các cháu khóc, ôi đến khổ.
Năm nhiu đó bro? Mình cũng 18 cho dhbk với dhkte hcm :sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Có mỗi việc dàn đều độ khó của đề ra mà ko làm được nhỉ? ko biết tỷ lệ trắc nghiệm hiện nay có nhiều không chứ 7-8 năm trước bất cập thật. khó quá hoặc dễ quá khiến ranh giới giữa 2 mức học lực quá mỏng. học khá và học giỏi cùng ko làm được những câu điểm 8-9-10, nhưng anh học khá khoanh bừa may mắn hơn vài câu thế là điểm sẽ cao hơn cả anh học giỏi
 
May quá, để lớp 10 mà dễ thế này thì vẫn tự tin sau này dạy con đến hết cấp 2 được :rolleyes: hơn chục năm rồi không động vào sách vở mà vẫn còn thấy để dễ vãi lờ, ko hiểu các cháu với phụ huynh kêu ca gì :oops:
 
Các cháu đẻ năm tỉ lệ chọi cao thì vậy thôi. Một là đề phân hóa như này để loại mấy đứa ngu, 2 là điểm cao hoặc rất cao.
Dê hay khó quan trọng gì, quan trọng nhiều điểm hơn mấy thằng cạnh tranh. Khóc tiếp đi rồi thi đại học khóc tiếp, ra trường rồi chọi thêm để xin việc :))
 
Thì cuộc thi tuyển sinh ra quá khó thì nó cũng như quá dễ mà fen, nó cũng đâu phân loại học sinh đc nó giống kỳ thi đánh đố thì đúng hơn, lúc đó các trường công bình thường sẽ lấy điểm trung bình mỗi môn 2,3 điểm là đậu, công top 4-5 điểm, còn mấy trường hạng bét thì 0-1 điểm là đậu thì dân tộc này mạt vận hơn nữa. Đề phân loại học sinh đủ điểm đậu trường công trung bình mỗi môn tầm 5-7 điểm là chuẩn, hợp lý.
Giống như thi ĐH ngày xưa phân loại cực đẹp. Những năm từ 2013 đổi lại. Chứ moẹ nó sau lạm phát điểm con em thi được 24 điểm, trung bình 8 điểm 1 môn mà các trường làng nhàng còn đang khó đỗ :))). Đúng mạt vận. Ngày xưa từ 2013 đổ lại 24 điểm là gọi top trên rồi. Phân ra gộp vào làm mọi thứ rối tung lên, ai cũng trở thành học sinh giỏi, điểm bình quân là 8 mà học ĐH làng nhàng :)))
 
Back
Top