Đề thi văn ra bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Status
Not open for further replies.
tôi hỏi ngu: ý nghĩa thực sự việc làm những bài thi phân tích này giúp gì cho học sinh/mình vậy?
yBBewst.png


kiểu như giúp mình biết yêu văn học, biết cảm nhận cuộc sống, tăng cường khả năng phân tích, suy luận, ... hay như nào như nào ấy ?
Hồi đó tôi cũng không hiểu phân tích để làm cái gì. Sau này đi làm rồi tôi mới hiểu cái môn văn này, nhất là phân tích tác phẩm, nghị luận xã hội nó cực kỳ quan trọng, tối thiểu là đối với nghề của tôi.
  • Để phần tích được 1 vấn đề, 1 bài văn, kiến thức cần dùng không gói gọn ở 1 tác phẩm, 1 bài viết, mà nó là kiến thức tổng hợp, đọc ở nhiều nguồn khác nhau, tạo nên thói quen tốt là đọc-x2check-hiểu vấn đề rốt ráo. Cái này tôi không đánh giá cao về cách giáo dục hiện tại, như đã nói, để phân tích cần có nhiều nguồn thông tin đối chiếu, việc gói gọn trong 90p thiệt sự là không đủ. Nếu được đề xuất, môn văn phân tích, nghị luận này nên cho đề bài về nhà, tìm hiểu 5-7 ngày rồi hãy viết, lúc đó giá trị của môn học sẽ sát hơn.
  • Tạo nên não trạng có lý luận sắc bén : Khi viết 1 luận điểm, cần phải tìm những luận cứ để chứng minh luận điểm mình là đúng. Ngày xưa tôi nằm trong đội HSG ngữ văn vòng tỉnh. thầy dạy bồi dưỡng của tôi là 1 người Bắc có lý luận (cái này nói thật lòng, không đá xéo hay bơm đểu) có dạy rằng : Thầy cho em đề tả con chó, em có quyền tả con mèo, em thuyết phục bằng hệ thống luận điểm, luận cứ làm sao để thầy tin nó là con chó em vẫn được 10 điểm. Sau này đi làm về tư vấn các dự án, việc làm tài liệu, sắp xếp thông tin, chứng minh tính khả thi của giải pháp tôi làm tương đối tốt, đó là nhờ ngày xưa học cái môn ngữ văn này.
  • Cái này nhỏ nhặt hơn : dễ cua gái. Khi văn chương lai láng rồi, lý luận chặt chẻ, sắc bén rồi, việc cua gái rất dễ, việc sắp xếp các nội dung, thông tin 1 cách trật tự, có lớp lang, bài bản, sau đó gửi đến gái rất dễ thuyết phục đối phương.
Đọc nhiều, hiểu nhiều, gia tăng được vốn kiến thức... thời tôi học nghị luận chỉ quanh quẩn ở các tác phẩm văn học, hiện tại tôi thấy mở rộng ra xã hội, thế giới, cơ mà vẫn còn nằm trong khuôn khổ cho phép, tôi hy vọng 1 ngày không xa, học sinh sẽ được nghiên cứu nhiều hơn nữa, nhiều nguồn, nhiều kênh,... tạo nên sự hứng thú khi học. Nếu 1 con người có kiến thức nhiều, cách cư xử, đối ứng với xã hội sẽ văn minh, tốt đẹp hơn, xã hội ngày sẽ đi lên.
Đó là quan điểm của tôi.
 
tôi hỏi ngu: ý nghĩa thực sự việc làm những bài thi phân tích này giúp gì cho học sinh/mình vậy?
yBBewst.png


kiểu như giúp mình biết yêu văn học, biết cảm nhận cuộc sống, tăng cường khả năng phân tích, suy luận, ... hay như nào như nào ấy ?

Anh đi thi bất cứ kỳ thi ngôn ngữ nào nó cũng sẽ có bài luận yêu cầu phân tích 1 chủ đề. Hay anh đi làm thì cũng phải viết báo cáo phân tích mà. Hỏi đúng ngu.

Chỉ là chủ đề của Việt Nam nó quá nhàm chán, năm nào cũng nhiêu đó tác phẩm học đi học lại như vẹt.

Văn học sau giải phóng nghèo nàn thấy ớn. Ngành giáo dục thì chỉ cắn xé nhau để bán SGK.
 
Năm nay dự đề văn khá chuẩn do có nhiều sự kiện lịch sự, các mốc chẵn nhiều. Từ hôm trước mình dự có 3 bài có xác suất lên năm nay là: Việt Bắc, Tây Tiến và Đất nước. Đúng tủ rồi :D
 
Hồi đó tôi cũng không hiểu phân tích để làm cái gì. Sau này đi làm rồi tôi mới hiểu cái môn văn này, nhất là phân tích tác phẩm, nghị luận xã hội nó cực kỳ quan trọng, tối thiểu là đối với nghề của tôi.
  • Để phần tích được 1 vấn đề, 1 bài văn, kiến thức cần dùng không gói gọn ở 1 tác phẩm, 1 bài viết, mà nó là kiến thức tổng hợp, đọc ở nhiều nguồn khác nhau, tạo nên thói quen tốt là đọc-x2check-hiểu vấn đề rốt ráo. Cái này tôi không đánh giá cao về cách giáo dục hiện tại, như đã nói, để phân tích cần có nhiều nguồn thông tin đối chiếu, việc gói gọn trong 90p thiệt sự là không đủ. Nếu được đề xuất, môn văn phân tích, nghị luận này nên cho đề bài về nhà, tìm hiểu 5-7 ngày rồi hãy viết, lúc đó giá trị của môn học sẽ sát hơn.
  • Tạo nên não trạng có lý luận sắc bén : Khi viết 1 luận điểm, cần phải tìm những luận cứ để chứng minh luận điểm mình là đúng. Ngày xưa tôi nằm trong đội HSG ngữ văn vòng tỉnh. thầy dạy bồi dưỡng của tôi là 1 người Bắc có lý luận (cái này nói thật lòng, không đá xéo hay bơm đểu) có dạy rằng : Thầy cho em đề tả con chó, em có quyền tả con mèo, em thuyết phục bằng hệ thống luận điểm, luận cứ làm sao để thầy tin nó là con chó em vẫn được 10 điểm. Sau này đi làm về tư vấn các dự án, việc làm tài liệu, sắp xếp thông tin, chứng minh tính khả thi của giải pháp tôi làm tương đối tốt, đó là nhờ ngày xưa học cái môn ngữ văn này.
  • Cái này nhỏ nhặt hơn : dễ cua gái. Khi văn chương lai láng rồi, lý luận chặt chẻ, sắc bén rồi, việc cua gái rất dễ, việc sắp xếp các nội dung, thông tin 1 cách trật tự, có lớp lang, bài bản, sau đó gửi đến gái rất dễ thuyết phục đối phương.
Đọc nhiều, hiểu nhiều, gia tăng được vốn kiến thức... thời tôi học nghị luận chỉ quanh quẩn ở các tác phẩm văn học, hiện tại tôi thấy mở rộng ra xã hội, thế giới, cơ mà vẫn còn nằm trong khuôn khổ cho phép, tôi hy vọng 1 ngày không xa, học sinh sẽ được nghiên cứu nhiều hơn nữa, nhiều nguồn, nhiều kênh,... tạo nên sự hứng thú khi học. Nếu 1 con người có kiến thức nhiều, cách cư xử, đối ứng với xã hội sẽ văn minh, tốt đẹp hơn, xã hội ngày sẽ đi lên.
Đó là quan điểm của tôi.
nhưng vấn đề ở đây là phân tích tác phẩm vh thì nó chỉ có 1 khung, a phân tích khác (suy nghĩ của mỗi người khác) thì sai :surrender:
 
nhưng vấn đề ở đây là phân tích tác phẩm vh thì nó chỉ có 1 khung, a phân tích khác (suy nghĩ của mỗi người khác) thì sai :surrender:
đây, nên tôi mới nói :
Đọc nhiều, hiểu nhiều, gia tăng được vốn kiến thức... thời tôi học nghị luận chỉ quanh quẩn ở các tác phẩm văn học, hiện tại tôi thấy mở rộng ra xã hội, thế giới, cơ mà vẫn còn nằm trong khuôn khổ cho phép, tôi hy vọng 1 ngày không xa, học sinh sẽ được nghiên cứu nhiều hơn nữa, nhiều nguồn, nhiều kênh,... tạo nên sự hứng thú khi học. Nếu 1 con người có kiến thức nhiều, cách cư xử, đối ứng với xã hội sẽ văn minh, tốt đẹp hơn, xã hội ngày sẽ đi lên.
 
Hồi đó tôi cũng không hiểu phân tích để làm cái gì. Sau này đi làm rồi tôi mới hiểu cái môn văn này, nhất là phân tích tác phẩm, nghị luận xã hội nó cực kỳ quan trọng, tối thiểu là đối với nghề của tôi.
  • Để phần tích được 1 vấn đề, 1 bài văn, kiến thức cần dùng không gói gọn ở 1 tác phẩm, 1 bài viết, mà nó là kiến thức tổng hợp, đọc ở nhiều nguồn khác nhau, tạo nên thói quen tốt là đọc-x2check-hiểu vấn đề rốt ráo. Cái này tôi không đánh giá cao về cách giáo dục hiện tại, như đã nói, để phân tích cần có nhiều nguồn thông tin đối chiếu, việc gói gọn trong 90p thiệt sự là không đủ. Nếu được đề xuất, môn văn phân tích, nghị luận này nên cho đề bài về nhà, tìm hiểu 5-7 ngày rồi hãy viết, lúc đó giá trị của môn học sẽ sát hơn.
  • Tạo nên não trạng có lý luận sắc bén : Khi viết 1 luận điểm, cần phải tìm những luận cứ để chứng minh luận điểm mình là đúng. Ngày xưa tôi nằm trong đội HSG ngữ văn vòng tỉnh. thầy dạy bồi dưỡng của tôi là 1 người Bắc có lý luận (cái này nói thật lòng, không đá xéo hay bơm đểu) có dạy rằng : Thầy cho em đề tả con chó, em có quyền tả con mèo, em thuyết phục bằng hệ thống luận điểm, luận cứ làm sao để thầy tin nó là con chó em vẫn được 10 điểm. Sau này đi làm về tư vấn các dự án, việc làm tài liệu, sắp xếp thông tin, chứng minh tính khả thi của giải pháp tôi làm tương đối tốt, đó là nhờ ngày xưa học cái môn ngữ văn này.
  • Cái này nhỏ nhặt hơn : dễ cua gái. Khi văn chương lai láng rồi, lý luận chặt chẻ, sắc bén rồi, việc cua gái rất dễ, việc sắp xếp các nội dung, thông tin 1 cách trật tự, có lớp lang, bài bản, sau đó gửi đến gái rất dễ thuyết phục đối phương.
Đọc nhiều, hiểu nhiều, gia tăng được vốn kiến thức... thời tôi học nghị luận chỉ quanh quẩn ở các tác phẩm văn học, hiện tại tôi thấy mở rộng ra xã hội, thế giới, cơ mà vẫn còn nằm trong khuôn khổ cho phép, tôi hy vọng 1 ngày không xa, học sinh sẽ được nghiên cứu nhiều hơn nữa, nhiều nguồn, nhiều kênh,... tạo nên sự hứng thú khi học. Nếu 1 con người có kiến thức nhiều, cách cư xử, đối ứng với xã hội sẽ văn minh, tốt đẹp hơn, xã hội ngày sẽ đi lên.
Đó là quan điểm của tôi.
Ngay cmt của anh đã chứng minh được tầm quan trọng của phân tích văn học rồi
lsSNlxS.gif
 
Hồi đó tôi cũng không hiểu phân tích để làm cái gì. Sau này đi làm rồi tôi mới hiểu cái môn văn này, nhất là phân tích tác phẩm, nghị luận xã hội nó cực kỳ quan trọng, tối thiểu là đối với nghề của tôi.
  • Để phần tích được 1 vấn đề, 1 bài văn, kiến thức cần dùng không gói gọn ở 1 tác phẩm, 1 bài viết, mà nó là kiến thức tổng hợp, đọc ở nhiều nguồn khác nhau, tạo nên thói quen tốt là đọc-x2check-hiểu vấn đề rốt ráo. Cái này tôi không đánh giá cao về cách giáo dục hiện tại, như đã nói, để phân tích cần có nhiều nguồn thông tin đối chiếu, việc gói gọn trong 90p thiệt sự là không đủ. Nếu được đề xuất, môn văn phân tích, nghị luận này nên cho đề bài về nhà, tìm hiểu 5-7 ngày rồi hãy viết, lúc đó giá trị của môn học sẽ sát hơn.
  • Tạo nên não trạng có lý luận sắc bén : Khi viết 1 luận điểm, cần phải tìm những luận cứ để chứng minh luận điểm mình là đúng. Ngày xưa tôi nằm trong đội HSG ngữ văn vòng tỉnh. thầy dạy bồi dưỡng của tôi là 1 người Bắc có lý luận (cái này nói thật lòng, không đá xéo hay bơm đểu) có dạy rằng : Thầy cho em đề tả con chó, em có quyền tả con mèo, em thuyết phục bằng hệ thống luận điểm, luận cứ làm sao để thầy tin nó là con chó em vẫn được 10 điểm. Sau này đi làm về tư vấn các dự án, việc làm tài liệu, sắp xếp thông tin, chứng minh tính khả thi của giải pháp tôi làm tương đối tốt, đó là nhờ ngày xưa học cái môn ngữ văn này.
  • Cái này nhỏ nhặt hơn : dễ cua gái. Khi văn chương lai láng rồi, lý luận chặt chẻ, sắc bén rồi, việc cua gái rất dễ, việc sắp xếp các nội dung, thông tin 1 cách trật tự, có lớp lang, bài bản, sau đó gửi đến gái rất dễ thuyết phục đối phương.
Đọc nhiều, hiểu nhiều, gia tăng được vốn kiến thức... thời tôi học nghị luận chỉ quanh quẩn ở các tác phẩm văn học, hiện tại tôi thấy mở rộng ra xã hội, thế giới, cơ mà vẫn còn nằm trong khuôn khổ cho phép, tôi hy vọng 1 ngày không xa, học sinh sẽ được nghiên cứu nhiều hơn nữa, nhiều nguồn, nhiều kênh,... tạo nên sự hứng thú khi học. Nếu 1 con người có kiến thức nhiều, cách cư xử, đối ứng với xã hội sẽ văn minh, tốt đẹp hơn, xã hội ngày sẽ đi lên.
Đó là quan điểm của tôi.
thực ra thì mấy cái phân tích này quan trọng mà. Dở ở chỗ học sinh không tự tìm kiếm mà chủ yếu theo văn mẫu, cái khung mà giáo viên đưa ra, dần dần nó làm kém đi khả năng tự nghiên cứu và tư duy riêng của bản thân học sinh thôi
 
Bài nghị luận về trường anh lấy tài liệu ở đâu?
Rất nhiều nguồn, trường tôi là Quốc Học Huế. Anh google phát ra cả đống từ lịch sử trường, các bài cảm nghĩ, nghị luận, bài báo về trường, các bài của cựu học sinh trên các fanpage facebook... Từ những năm 200x 201x đã có rất nhiều nguồn tài liệu tham khảo rồi chứ đừng nói bây giờ :go:
 
Last edited:
Cá nhân tôi thích nhất đoạn này.

View attachment 2550193
Văn tả thực dễ nghe dễ hiểu dễ đi vào lòng người. Xưa tôi ghét mấy loại văn học lãng mạn kiểu Hàn Mặc Tử lắm, cảm thấy nó ủy mị sao ấy. Chỉ thích kiểu tả thực như này hoặc ẩn dụ như Ánh Trăng của Nguyễn Duy, hoặc kết hợp cả 2 như Tiếng Hát Con Tàu của Chế Lan Viên :smile:
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!
Con đã đi nhưng con cần vượt nữa
Cho con về gặp lại mẹ yêu thương
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
 
Văn tả thực dễ nghe dễ hiểu dễ đi vào lòng người. Xưa tôi ghét mấy loại văn học lãng mạn lắm kiểu Hàn Mặc Tử lắm, cảm thấy nó ủy mị sao ấy. Chỉ thích kiểu tả thực như này hoặc ẩn dụ như Ánh Trăng của Nguyễn Duy, hoặc kết hợp cả 2 như Tiếng Hát Con Tàu của Chế Lan Viên :smile:
Thơ tả mình cũng thích bài Tràng Giang của Huy Cận
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top