Đề thi văn ra bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Status
Not open for further replies.
công nhận mấy thằng dốt hay thích làm màu. đi làm rồi mới biết là chả cần phân tích tác phẩm cmg hết đm phân tích tác phẩm toàn nhét chữ vô mồm tác giả. dạy học sinh thói lươn lẹo a dua viết những thứ trong đầu nó éo suy nghĩ hay thậm chí tác giả cũng éo nghĩ như vậy. chấm điểm thì keo kiệt từng con chữ. đkm tao nhớ quài bài chiếc lược ngà bà cô bú tác giả sử dụng phương ngữ Nam bộ mẹ gì đó tới lượt bài tự sự t viết từ địa phương bị trừ điểm đkm bà cô mất dạy :sweat:
đỉnh cao nhất chắc là vụ thằng trong lớp viết văn 4 5 tờ giấy xong bị bà cô chấm 6 điểm vì tội chép văn mẫu??? nó đi khiếu nại thì nhận được câu em không thể viết hay như vậy được??? tác giả thì bú rột rột còn văn học sinh coi như cứt như rác
ghét cách dạy văn thôi chứ xưa đọc Hai cây phong với 2 đứa trẻ mê vl
 
Last edited:
Đất nước thích bài của Nguyễn Đình Thi hơn, k hiểu sao sau này ko được đưa vào chương trình chính nữa :confuse:
Bài này đọc hết thì hay hơn nhiều so với bài của Nguyễn Đình Thi ấy bro. Có điều cách làm thơ nó k có dễ nhớ bằng bài Đất Nước kia á.
 
Ngôn từ không phù hợp
1719462098891.png

thằng kia nói nói đúng hết cái đề từ trước rồi.
 
Last edited:
công nhận mấy thằng dốt hay thích làm màu. đi làm rồi mới biết là chả cần phân tích tác phẩm cmg hết đm phân tích tác phẩm toàn nhét chữ vô mồm tác giả. dạy học sinh thói lươn lẹo a dua viết những thứ trong đầu nó éo suy nghĩ hay thậm chí tác giả cũng éo nghĩ như vậy. chấm điểm thì keo kiệt từng con chữ. đkm tao nhớ quài bài chiếc lược ngà bà cô bú tác giả sử dụng phương ngữ Nam bộ mẹ gì đó tới lượt bài tự sự t viết từ địa phương bị trừ điểm đkm bà cô mất dạy :sweat:
Rõ ràng.

Ra ngoài đi làm là thấy, các văn bản từ nhỏ tới lớn đều là văn bản logic, lập luật chặt chẽ và hạn chế cảm xúc cá nhân ít nhất có thể. Ngoài xã hội éo ai quan tâm tới cảm xúc của mình hết cho nên cũng éo cần phải trình bày ra làm gì.
 
Cái đó chỉ là khái niệm cơ bản thôi. Thực tế cách dạy văn ở VN cũng giống như anh đang ép người khác "cảm thụ" một bức tranh mà người ta không thích, "cảm thụ" một bản nhạc mà người ta không ưng, "cảm thụ" một bông hoa, con chim mà người ta không có hứng thú.

Giờ anh thích nghe rock mà người khác bắt anh nghe và cảm thụ về nhạc cổ điển vì họ cho rằng điều đó tốt cho anh thì anh có chịu không? Giờ người ta thích đọc truyện trinh thám mà nó cứ đè mấy bài Tây Tiến, Việt Bắc ép anh cảm thụ thì anh có ưng không? Anh thích con gái tóc dài, da trắng, mông to *** bự mà nó cứ đè mấy đứa mập, da đen tóc xoăn xong bắt anh "cảm thụ" thì anh có vui không?

Đó chính là tình trạng dạy văn ở VN.
Cảm thụ văn học chỉ dạy trong những năm cuối chương trình và chọn 1 vài bài tiêu biểu cho toàn bộ HS phổ thông cả nước.
Còn phần còn lại cuộc đời của anh tự do muốn cảm thụ thể loại nào chẳng được?
Trong chương trình văn trừ vài bài mang tính tuyên truyền thì vẫn có những bài rất hay.
 
Ơ thế là ngày xưa tôi học theo kiểu Mỹ à, lần nào bà giáo gọi lên bảng phân tích thơ là tôi phân tích theo ý tôi. Bà giáo bảo anh đang nói cái gì đó? Tôi trả lời là em phân tích theo ý em hiểu, cô không đồng ý thì em về chỗ. Kết quả là năm nào bà giáo cũng dọa cho tôi ở lại lớp, nhưng mà khổ nỗi là năm nào tôi cũng thi được 5 điểm nên bà giáo không làm gì được:byebye:.
Thế có bị giữ phiếu báo danh đi thi tốt nghiệp ko, tôi bị kêu ko đi học phụ đạo văn thì ko cho thi, 8h tối thứ bảy phải đến tận nhà đưa phiếu báo danh cho tôi luôn.
Bổ sung: năm tôi thi là về Mỵ "cũng muốn đi chơi", tôi viết theo ý tôi, cũng được 7.5, còn đám phụ đạo của cô thì cũng đưa 8 đứa 4.
 
tôi hỏi ngu: ý nghĩa thực sự việc làm những bài thi phân tích này giúp gì cho học sinh/mình vậy?
yBBewst.png


kiểu như giúp mình biết yêu văn học, biết cảm nhận cuộc sống, tăng cường khả năng phân tích, suy luận, ... hay như nào như nào ấy ?
cấp 1: thi vở sạch chữ đẹp: rèn luyện tính cách tỉ mỉ, cẩn thận, kiên trì
cấp 2, 3: phân tích, suy luận: kỹ năng đọc hiểu sâu sắc, nâng cao năng lực tư duy, ứng dụng trong viết và thuyết trình.....
 
Cảm thụ văn học chỉ dạy trong những năm cuối chương trình và chọn 1 vài bài tiêu biểu cho toàn bộ HS phổ thông cả nước.
Còn phần còn lại cuộc đời của anh tự do muốn cảm thụ thể loại nào chẳng được?
Trong chương trình văn trừ vài bài mang tính tuyên truyền thì vẫn có những bài rất hay.
Nhưng quan trọng là anh lại ép người khác làm 1 chuyện trọng đại trong đời họ - đó là thi đại học - bằng cách bắt họ nêu cảm nhận về 1 thứ mà họ không thích? Hoặc là anh bỏ luôn cái nghị luận văn học, còn không thì anh phải thêm nhiều thể loại văn học cho người khác lựa chọn. Chứ bắt người ta nghị luận theo ý anh và chủ đề của anh thì nói làm gì nữa.
 
Cái đó chỉ là khái niệm cơ bản thôi. Thực tế cách dạy văn ở VN cũng giống như anh đang ép người khác "cảm thụ" một bức tranh mà người ta không thích, "cảm thụ" một bản nhạc mà người ta không ưng, "cảm thụ" một bông hoa, con chim mà người ta không có hứng thú.

Giờ anh thích nghe rock mà người khác bắt anh nghe và cảm thụ về nhạc cổ điển vì họ cho rằng điều đó tốt cho anh thì anh có chịu không? Giờ người ta thích đọc truyện trinh thám mà nó cứ đè mấy bài Tây Tiến, Việt Bắc ép anh cảm thụ thì anh có ưng không? Anh thích con gái tóc dài, da trắng, mông to *** bự mà nó cứ đè mấy đứa mập, da đen tóc xoăn xong bắt anh "cảm thụ" thì anh có vui không?

Đó chính là tình trạng dạy văn ở VN.
ngày xưa đi thi đại học toán hay có chia ra mấy câu cuối là chương trình học cơ bản vs nâng cao. sao đề văn không cải tiến theo kiểu đó nhỉ. chia cái câu 5 điểm ra thành 2 dạng, 1 là phân tích thơ văn, 2 là nghị luận xã hội. thằng nào thích làm câu nào thì làm. tôi cá là đa phần học sinh nó sẽ thích nghị luận xã hội hơn
 
thứ 2: "sướng" hay "không sướng" đó là cảm xúc, mà cảm xúc thì là tùy mỗi cá nhân. Vì với phép thử đủ lớn khi các cá thể đặt trong cùng bối cảnh sẽ không thể cho kết quả là cảm xúc y hệt nhau được.
Thứ 3: học văn có ý nghĩa với lập luận, mệnh đề này đúng nhưng không đủ. Tranh luận thực sự là tranh luận bằng lập luận và khi lập luận thì dùng logic học, dùng tam đoạn luận chứ áp dụng văn học là không cần thiết.
cái bọn "cãi không lại là: Đm thằng bò đỏ, vin nô, khát nước" không phải là vozer, bọn đấy chỉ là lũ oắt con chơi voz thôi.
Nói lại cho rõ 1 tí: Khi mình nói đến văn học tức là môn văn: môn này gồm việc phân tích các tác phẩm, từ ngữ, ngữ pháp trong tiếng Việt - xin lỗi vì diễn đạt không rõ ràng.
Cảm xúc đến được: Thứ 1 là từ kinh nghiệm sống, có kiến thức về vấn đề đó nên nhiều bài văn lúc nhỏ đọc không thấy hay, tuy nhiên lúc lớn lên đủ trải thì mới thấy cái hay của nó. Thứ 2 là về kiến thức cụ thể trong môn văn: cách dùng từ, các biện pháp dùng câu để nói về một cái gì đó ... thì những ai tiếp xúc nhiều, hoặc thậm chí là viết ... thì khi thấy cái cách diễn đạt là biết hay hay dở. Nên việc đọc các tác phẩm đạt giải này, giải kia hay nobel mà nuốt không nổi là chuyện bình thường xuất phát từ việc kiến thức không có, trải nghiệm chưa từng gặp, đọc chỉ được cái mặt chữ còn lại tất cả những thứ ẩn bên dưới đều không nhận ra. Ngược lại, kiến thức càng nhiều, trải nghiệm càng nhiều thì đôi khi cảm xúc nó lại càng cao.
Lập luận thì đều phải dựa trên các nguyên tắc về dùng từ ngữ, cú pháp ... để thể hiện rõ cái ý mình muốn diễn đạt và tất cả những thứ này đều xuất phát từ môn Văn hay môn tiếng Việt.
 
Last edited:
Cảm thụ văn học chỉ dạy trong những năm cuối chương trình và chọn 1 vài bài tiêu biểu cho toàn bộ HS phổ thông cả nước.
Còn phần còn lại cuộc đời của anh tự do muốn cảm thụ thể loại nào chẳng được?
Trong chương trình văn trừ vài bài mang tính tuyên truyền thì vẫn có những bài rất hay.
anh học mỗi lớp 12 à, tôi học từ lớp 4 đã có cái cảm thụ văn học rồi nhé
 
bài này nhờ cái nội dung nó thể hiện ra, kiểu như câu này, giống như những lời hô hào, những câu khẩu hiệu, đọc riêng vài câu thì thấy hay nhưng tổng thể cả bài thì chưa đủ đề hình dung ra một đất nước, vẽ ra dc 1 khung cảnh
những thứ núi Bút, non Nghiêng, hòn Trống Mái... ko ai mấy biết, nên ko hình dung ra đất nước
Không ai nhớ mặt đặt tên. Nhưng họ đã làm ra Ðất Nước

chứ về chất thơ thì bài "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi hay hơn hẳn, vẽ ra dc một bức tranh Đất nước lúc bấy giờ, đọc mà như đang xem 1 bộ phim
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
 
Last edited:
Đề dễ thật, chắc chiều nay lại cơn mưa điểm 10 toán mất. Kỳ thi này càng ngày càng lỏ, giờ có thằng e đi thi THPT nghe nhẹ nhàng chả khác gì thi học kỳ. Cũng vì nó đỗ ĐH bằng các phương thức xét tuyển khác rồi. 8-)
 
ngày xưa đi thi đại học toán hay có chia ra mấy câu cuối là chương trình học cơ bản vs nâng cao. sao đề văn không cải tiến theo kiểu đó nhỉ. chia cái câu 5 điểm ra thành 2 dạng, 1 là phân tích thơ văn, 2 là nghị luận xã hội. thằng nào thích làm câu nào thì làm. tôi cá là đa phần học sinh nó sẽ thích nghị luận xã hội hơn
Bởi mới nói, môn văn là 1 môn đặc thù vì nó liên quan tới cảm xúc của người học. Giờ anh cứ bắt nó phải "cảm thụ" một thứ nó không thích thì nó sinh tâm lý chán ghét, điểm thấp là đương nhiên.

Tôi tin trên đời này ai cũng thích văn, chỉ là phải đúng thể loại văn học mà họ thích.

Như ý anh đó, giờ đề văn câu 5 điểm thì cứ cho 2 3 loại văn học vô. Thí sinh thích loại nào thì chọn loại đó phân tích là hợp lý nhất.
 
Lập luận thì đều phải dựa trên các nguyên tắc về dùng từ ngữ, cú pháp ... để thể hiện rõ cái ý mình muốn diễn đạt và tất cả những thứ này đều xuất phát từ môn Văn hay môn tiếng Việt.
vì vậy tôi nói là đúng nhưng chưa đủ, tất nhiên là khi tranh luận cần diễn đạt đúng nhưng tranh luận bằng các kĩ năng văn học là tranh luận kiểu a-ma-tơ. Kiến thức anh khủng, khả năng lập luận của anh giỏi nhưng nếu anh sai lỗi logic thì lập luận đó mãi mãi chỉ là ngụy biện.
 
Do cách dạy, cách học và cách thi của môn Văn ở VN nên các anh sinh ra tâm lý chống đối, coi thường và kì thị môn Văn.

Chứ thực ra ở đâu trên thế giới, môn Văn cũng cực kỳ quan trọng. Học sinh phổ thông 12 năm ở Mỹ luôn phải học Văn, Toán và Lịch sử là 3 môn bắt buộc để tốt nghiêpj. Còn tất cả Lý Hoá Sinh Địa Ngoại Ngữ đều là môn tự chọn. Lên đại học cũng thế. Kì 1 năm nhất , thích học gì thì học, nhưng có 1 môn bắt buộc phải học đấy là Văn ( viết luận ).

Học Văn là học cách hiểu từ ngữ, cách diễn đạt, cách truyền tải thông tin, cách tiếp nhận thông tin, cách sàng lọc thông tin, cách biến những thứ người khác truyền đạt thành cái hiểu của mình… Con người hơn con vật, tiến hoá như ngày nay dựa vào 2 thứ căn bản : Cognitive Thinking ( đại loại là tư duy nhận thức ) và Abstract Communication ( giao tiếp trừu tượng ). Các anh hiểu như này: 1 đàn sói khi thấy con hổ có thể cảm nhận được nguy hiểm. Nó theo bản năng có the sủa, báo động cho đàn hay bỏ trốn. Nhưng chỉ con người mới có thể ngoài việc chạy trốn theo bản năng còn có thể về lại bộ lạc, nói với những người khác rằng ”hôm nay tôi đi săn. Gặp con hổ bên bờ suối. Nguy hiểm, nên tránh nơi đó ra từ mai”. 2 cái này là gốc rễ làm nên loài người, là nền tảng cho mọi thứ: Xã hội, địa vị, giai cấp, tôn giáo, chính trị, kinh tế, khoa học, ngoại giao, quân sự….

Học Văn là học làm người, học nhận thức, học giao tiếp. Nên nếu có lên án, thì lên án cách dạy và học Văn ở Việt Nam, chứ đừng lên án hay kì thị môn Văn. Nói thật nếu anh hỏi “ Học Văn để lamf gì ?” Hay ”môn Văn ko quan trọng “ thì thực sự anh là 1 bằng chứng của sự thất bại trong dạy và học Văn ở Việt Nam. Đáng thương hơn là đáng trách.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top