Dở khóc dở cười chuyện học sinh tiểu học thi viết bài luận

transo

Senior Member
Quảng Bình - Sau khi bài viết “Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình nói gì khi học sinh lớp 1, 2 bị bắt thi viết bài luận” được đăng tải, nhiều phụ huynh đã kể những câu chuyện dở khóc, dở cười việc dự thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2024.
Một phụ huynh tên V.H (có con học lớp 1, ở tỉnh Nghệ An) kể rằng, khi được phổ biến về cuộc thi, anh đã phải tự mày mò và làm thay cho con.
“Thực sự học sinh lớp 1 để đọc hiểu và cảm nhận một tác phẩm là ngoài khả năng. Việc đọc đúng, đọc chuẩn với các em đã khó, đằng này phải cảm nhận nhân vật truyền cảm hứng, sau đó định hướng tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước. Đọc xong câu hỏi, tôi cũng cảm thấy khổ cho con” - anh H nói.
Anh H thừa nhận, sau khi nhận thông báo từ giáo viên chủ nhiệm, anh cũng chủ động mày mò, sau đó làm thay cho con để hoàn thành đúng tiến độ.
Hay một phụ huynh khác tên V.T ở tỉnh Quảng Bình chia sẻ, con của anh học lớp 2, anh phải tự viết hơn một ngày nhưng chưa đầy 2 trang giấy. Rồi tự cảm thán không biết viết xong liệu con của mình có hiểu ba viết gì không hay.
Chị N.A ở tỉnh Quảng Bình cười phá lên khi nhắc đến câu chuyện dự thi Đại sứ văn hóa đọc năm nay khi chị phải tìm kiếm bài viết tại Google, sau đó tải về, sửa lại một số chỗ và nộp bài.
 
Theo thông báo, học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 đều được yêu cầu tham gia. Học sinh phải trả lời đầy đủ 2 câu hỏi trong đề.

Câu hỏi đầu tiên trong đề thứ nhất: “Trong các tác phẩm đã đọc, nhân vật nào đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước?”.

Câu tiếp theo: “Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng, đặc biệt với các bạn là trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật”.
Tại đề số 2, có hai câu hỏi nhưng chỉ khác câu hỏi số 1 ở đề đầu tiên: “Viết tiếp lời cho một câu chuyện hoặc một cuốn sách mà em đã đọc nhằm lan tỏa tình yêu đọc sách, thông qua đó khơi dậy trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu với Tổ quốc”.

này cấp 2 chưa chắc làm đã được 8đ, nói gì lớp 1
 
đề bài thế kia đưa vozer làm còn trọ trẹ nữa là các mầm non tương lai, chắc định nhồi từ sớm chăng
F2Mue51.gif
 
Câu hỏi đầu tiên trong đề thứ nhất: “Trong các tác phẩm đã đọc, nhân vật nào đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước?”.

Câu tiếp theo: “Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng, đặc biệt với các bạn là trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật”.

Tại đề số 2, có hai câu hỏi nhưng chỉ khác câu hỏi số 1 ở đề đầu tiên: “Viết tiếp lời cho một câu chuyện hoặc một cuốn sách mà em đã đọc nhằm lan tỏa tình yêu đọc sách, thông qua đó khơi dậy trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu với Tổ quốc”.
ChatGPT, here I come :sweet_kiss:
 
ĐCM chắc phải dạy cho mấy đứa ở nhà xài chatgpt chứ không ở lại cấp 1 thí mẹ
uzSBw9p.png

Kế Hoạch Hành Động Phát Triển Văn Hóa Đọc​

Mục Tiêu​

  • Tăng cường văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng.
  • Đặc biệt chú trọng đến trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, và trẻ em khuyết tật tại Việt Nam.

Phần 1: Phát Triển Văn Hóa Đọc Cho Bản Thân​

  1. Đặt mục tiêu đọc hàng tháng:
    • Đặt ra mục tiêu đọc ít nhất 2 cuốn sách mỗi tháng.
    • Đa dạng hóa thể loại sách để mở rộng kiến thức và tư duy.
  2. Tham gia câu lạc bộ sách:
    • Tham gia hoặc thành lập câu lạc bộ sách để thảo luận và chia sẻ kiến thức với những người có cùng sở thích.
  3. Xây dựng thói quen đọc sách hàng ngày:
    • Dành ít nhất 30 phút mỗi ngày để đọc sách.
    • Sắp xếp thời gian cố định trong ngày để duy trì thói quen đọc sách.
  4. Ghi chép và đánh giá:
    • Ghi chép lại những ý tưởng và kiến thức học được từ sách.
    • Đánh giá và viết nhận xét về các cuốn sách đã đọc để tự rèn luyện khả năng tư duy và viết lách.

Phần 2: Phát Triển Văn Hóa Đọc Cho Cộng Đồng​

  1. Xây dựng thư viện cộng đồng:
    • Vận động quyên góp sách từ các cá nhân, tổ chức.
    • Thành lập thư viện di động hoặc thư viện cộng đồng tại các vùng sâu, vùng xa.
  2. Tổ chức sự kiện đọc sách:
    • Tổ chức các buổi đọc sách chung, buổi kể chuyện, và cuộc thi viết cho trẻ em.
    • Mời các nhà văn, nhà thơ, và những người nổi tiếng tham gia để truyền cảm hứng.
  3. Chương trình hỗ trợ trẻ em khuyết tật:
    • Phát triển sách nói và sách chữ nổi (Braille) cho trẻ em khiếm thị.
    • Cung cấp các công cụ hỗ trợ và tài liệu học tập phù hợp với từng loại khuyết tật.
  4. Đào tạo và phát triển giáo viên:
    • Tổ chức các khóa đào tạo về phương pháp dạy đọc hiệu quả cho giáo viên tại các trường học ở vùng sâu, vùng xa.
    • Cung cấp tài liệu và công cụ hỗ trợ giảng dạy.
  5. Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng:
    • Tạo cơ hội cho các bậc phụ huynh và người lớn tham gia vào hoạt động đọc sách cùng trẻ em.
    • Tổ chức các buổi thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về việc phát triển thói quen đọc sách trong gia đình.

Phần 3: Phát Triển Văn Hóa Đọc Cho Trẻ Em Vùng Sâu, Vùng Xa, Dân Tộc Thiểu Số​

  1. Chương trình đọc sách mùa hè:
    • Tổ chức các trại hè đọc sách với nhiều hoạt động thú vị như kể chuyện, diễn kịch, và vẽ tranh minh họa.
  2. Phát triển tài liệu học tập phù hợp:
    • Biên soạn và phát hành sách và tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ của các dân tộc thiểu số.
    • Phát triển sách truyện tranh và sách hình ảnh để thu hút trẻ em.
  3. Đưa sách đến mọi nơi:
    • Sử dụng xe thư viện lưu động để mang sách đến các vùng khó tiếp cận.
    • Hợp tác với các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp để mở rộng phạm vi hoạt động.
  4. Khuyến khích và thưởng cho việc đọc sách:
    • Thiết lập các chương trình khuyến khích và phần thưởng cho trẻ em tham gia đọc sách thường xuyên.
  5. Kết nối với các trường học:
    • Hợp tác với các trường học để xây dựng các góc đọc sách và thư viện mini ngay trong trường.

Kết Luận​

Kế hoạch hành động phát triển văn hóa đọc này không chỉ giúp nâng cao kiến thức và kỹ năng cho bản thân mà còn tạo ra sự lan tỏa tích cực trong cộng đồng, đặc biệt là trẻ em ở các vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, và trẻ em khuyết tật. Thực hiện kế hoạch này đòi hỏi sự kiên nhẫn, sự hỗ trợ từ nhiều phía và lòng nhiệt huyết để mang lại sự thay đổi bền vững.
 
Vcl. Các cháu lớp 1 lớp 2 có khi còn chưa rõ mặt chữ mà đã bắt viết luận?!?! :oh:
Đúng là mạt vận cái nền giáo dục quái thai, chỉ vì những thành tích, danh hiệu hão huyền mà bắt học sinh làm những trò con bò như thế này. :amazed:
 
cháu tôi 3 tuổi thì phải học thuộc 2 bài thơ ngang như cua để thi, th 5t thì phải giới thiệu bản thân, nêu cảm nghĩ về trường lớp để còn đánh giá mà nghỉ hè rồi lên lớp 1, mọe chả hiểu để làm gì
 
Yêu cầu giọng văn lớp 2, tml chatgpt nó làm đây

Kế Hoạch Hành Động Phát Triển Văn Hóa Đọc​

Giới thiệu:
Em tên là Hoa, học sinh lớp 2. Em rất thích đọc sách và em muốn các bạn nhỏ ở vùng sâu, vùng xa, các bạn dân tộc thiểu số và các bạn khuyết tật cũng có cơ hội đọc sách như em.

Kế hoạch hành động:

  1. Tự tạo thói quen đọc sách:
    • Mỗi ngày em sẽ dành ít nhất 30 phút để đọc sách.
    • Em sẽ chọn các cuốn sách phù hợp với lứa tuổi của mình, như truyện cổ tích, sách khoa học và sách về động vật.
  2. Chia sẻ sách với bạn bè:
    • Em sẽ mượn sách từ thư viện trường và mang về cho các bạn cùng đọc.
    • Mỗi tuần, em sẽ kể lại một câu chuyện hay từ sách cho các bạn nghe.
  3. Tổ chức các buổi đọc sách tại cộng đồng:
    • Em sẽ cùng bố mẹ và thầy cô tổ chức các buổi đọc sách ở khu vực em sống.
    • Em sẽ mời các bạn nhỏ ở vùng sâu, vùng xa và các bạn khuyết tật tham gia.
  4. Gây quỹ và tặng sách:
    • Em sẽ cùng các bạn tổ chức các hoạt động như bán đồ chơi cũ để gây quỹ mua sách.
    • Em sẽ kêu gọi mọi người tặng sách cũ để mang tặng cho các bạn ở vùng sâu, vùng xa và các bạn khuyết tật.
  5. Khuyến khích các bạn đọc sách:
    • Em sẽ làm các tấm thiệp nhỏ với những câu chuyện ngắn để khuyến khích các bạn đọc sách.
    • Em sẽ khen ngợi và tặng quà cho các bạn có thành tích đọc sách tốt.
Kết luận:Em tin rằng với kế hoạch này, em và các bạn sẽ có thêm nhiều niềm vui khi đọc sách. Chúng ta cùng nhau phát triển văn hóa đọc để trở thành những học sinh giỏi và có nhiều kiến thức hơn nhé!
 
Cái này học sinh cấp 2, cấp 3 còn chưa chắc đã viết nên hồn nữa là bắt mấy cháu lớp 1.
KTCZqba.gif
KTCZqba.gif
càng ngày thấy đất nước tôi càng siêu việt, rồi đây thế hệ tương lai sẽ toàn các siêu nhân
8JgyqcC.gif
 
cấp 1 còn chưa học tới nghĩa của từ "luận'' mà đòi mấy cháu viết luận hả :LOL:
trong khi trẻ con tư bẩn học kĩ năng sống thì xứ ta đã hướng các cháu viết luận nâng bi, giả dối ngay từ tấm bé, nền giáo dục rực rỡ nàm sao
mà bao giờ cũng vậy, ban hành 1 cái thông báo ngu dốt, bị dân phản ánh thì nãnh đạo mới lật đật ''xem lại, điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp''. Tức là lúc đầu các bố cũng đéo ghé mắt đọc qua nội dung mà để bọn lính lác vẽ hươu vẽ vượn, dân chửi quá mới lấy ra coi lại.
 
Last edited:
Câu hỏi đầu tiên trong đề thứ nhất: “Trong các tác phẩm đã đọc, nhân vật nào đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước?”.

Câu tiếp theo: “Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng, đặc biệt với các bạn là trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật”.

Tại đề số 2, có hai câu hỏi nhưng chỉ khác câu hỏi số 1 ở đề đầu tiên: “Viết tiếp lời cho một câu chuyện hoặc một cuốn sách mà em đã đọc nhằm lan tỏa tình yêu đọc sách, thông qua đó khơi dậy trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu với Tổ quốc”.
vãi loz, học sinh lớp 2 thì làm đéo gì đã biết cái đéo gì mà lối sống tích cực, cái gì mà khát vọng với cả cống hiến? lại còn cả xây dựng kế hoạch hành động. Toàn những câu từ lý luận, cái này cho bọn hs cấp 2 làm chưa chắc đã làm tốt mà bày đặt cho học sinh tiểu học. Tầm cái tuổi đó thì chúng nó chỉ ý thức được mình thích cái nào? cái nào nó nghĩ là tốt và xấu, thậm chí nhiều cái còn chưa định hình được là nó tốt hay xấu, nên hay không nên. Chứ đừng nói tới mấy cái cụm từ cao siêu như trách nhiệm hay khát vọng, rồi lập kế hoạch là cái đéo gì? nó trông như thế nào? đm quá hamz lol. phải tôi tôi đấm cho mấy nhát :canny:
 
Back
Top