Giới trẻ đô thị: Ăn sáng trễ, gộp bữa sáng, bữa trưa thành một

Status
Not open for further replies.
Vụ fructose thì nhiều loại hoa quả lắm, cứ ăn là bị dính gan à? Thím có paper nào uy tín về cái này không

via theNEXTvoz for iPhone
Đúng là nhiều trái cây có fructose, nó kô đứng 1 mình trong tự nhiên mà thường 1/2 F và 1/2 còn lại là Glucose (có thể tỉ lệ cao hơn thấp hơn chút). F thực sự rất ngọt và kô làm tăng đường huyết (vì máy đo thông thường chỉ đo đc chỉ số Glucose máu)

Cơ thể tiêu thụ nên là giới hạn mức tối đa 3g Fructose/lần ăn, nhưng nên tiêu hóa digest từ từ thì kô sao cả và trái cây có nhiều chất xơ (Fiber) cho nên thực ra nó tốt, ý tôi là tránh loại nào nhiều đường (mít, nhãn...), còn vắt nước ra uống bỏ chất xơ thì kô nên. Mà Nên ăn nguyên trái cam hoặc táo tốt hơn là chỉ uống nước ép.

Nguồn 3g Fructose thì tôi kô nhớ rõ.
 
Có thực sự hiệu quả ko, fen nghiên cứu ở đâu ra dc chế độ này ?

Gửi từ TECNO MOBILE LIMITED TECNO LE7 bằng vozFApp
Vì kiểu ăn uống thông thường (giàu tinh bột) ăn cũng cỡ 300g tinh bột (gạo, bánh phở, bánh mì, bánh ngọt...) làm tôi bị bệnh, kô khỏe, suy giảm trí nhớ và thêm nữa tôi bị bệnh Gout (dù kô hề rượu bia, hạn chế hải sản lẫn ít thịt bò vẫn kô thoát Gout) cũng đọc tài liệu Gout trên Harvard nhưng cũng kô cải thiện gì.

Sau này tìm hiểu thì Gout có thể do Non-Alcohol Fatty Liver Disease bệnh về Mỡ Gan và có thể cả bệnh Thận vì kô bài tiết được Acid Uric, và thực sự không tìm hiểu được tại sao nó như vậy. Nếu uống thuốc Tây thì phải uống mỗi ngày Allopurinol, còn khi bị gout cấp thì uống Colchicine lẫn NSAID giảm đau (ProPain Naproxen hoặc ibuprofen...đều hại thận về lâu dài) và ngoài ra mỗi năm nó bị Tái gout, nên phải dùng Allopurinol liều cao dần.

Nên tôi thấy kiểu ăn hiện tại rất sai lầm, và dần tôi tìm hiểu sách, các bác sỹ các kiểu ăn như Paleo Diet hoặc Keto Diet, ăn chủ yếu nhiều rau cỏ, ăn các loại đậu hạt, uống nước chanh kô đường, giấm táo...ăn trái cây vừa phải và ít đường...thì nhiều năm nay kô hề bị gout, tôi ăn hải sản, thịt bò khá nhiều kô lo kiên cữ nữa. Cũng Intermittent fasting ở mức vừa phải, vẫn có khi ăn 3 bữa chứ kô hẳn chỉ 1 hoặc 2 bữa. Cũng không quá kiên tinh bột vì nếu kô tinh bột hoàn toàn thì cũng kô ổn. Nói chung là cảm giác khỏe, và ai cũng bảo trẻ hơn tuổi thật (họ kô đoán đc), ngày giới hạn cỡ 50-100g gạo, ăn đậu xanh+đỏ+đậu đen xanh lòng nồi áp suất...

Tóm lại kiểu ăn thông thường mà Works thì tôi chả phải tìm hiểu cách ăn uống khác. Nói chung tuổi 20-30 thì chắc ít ai lo ăn uống nhưng khi lớn >40 thì nếu ăn kiểu cũ kô ổn thì tìm hiểu kiểu Diet khác. Giờ không sợ Gout, kô ăn kiêng cữ (chỉ kiêng tinh bột), kô uống bất cứ thuốc tây nào.
 
Last edited:
và ngày xưa tuổi thọ trung bình 40-50
Ông nội tôi sống đạm bạc sống 103 tuổi đây thím,
Những năm 90 tuổi leo cầu thang bị té ngã nên nằm liệt giường. Mà giờ lên chung cư đi thang máy khỏe re. Có con cái thì cho nó đi học Bác sỹ Cơ xương khớp ha ha
Mê ăn đậu hạt (đậu xanh hơi ngán, ăn chung đậu đỏ hoặc đậu đen xanh lòng) nấu chè.
Xong rồi xoay thành sinh tố đậu, ăn kô đường gì hết.
 
ăn sáng là trò của bọn bán đồ ăn sáng, thời xưa có ăn sáng méo đâu và có khi ăn ngày có 1 bữa thôi, coi mấy bác sĩ ai cũng tư vấn là thấy đói thì ăn, vậy thôi. Và nên fasting thường xuyên nếu muốn đốt mỡ, con ng hiện đại ăn quá dày, ăn quen mồm quen mõm, cơ thể chưa kịp đốt mỡ thì tọng tiếp vào thì giảm cân vào mắt
nghe Didier Drogba nói chưa, ngày xưa ở châu phi nghèo bome, thế là chỉ được ăn 1 bữa 1 ngày
qua châu âu đi đá bóng mới thấy người ta ăn 3 bữa 1 ngày
thế mà sức nó vẫn ầm ầm tuy rằng còn phải kể đến thể chất nữa
 
Paper đang ở dạng nháp, chưa peer review cũng có thằng mang ra sủa. Mà giả sử có 1 cái paper này ko phải dạng bọn công ty mua bài, người thật việc thật làm ăn tử tế thì cũng còn 1 tỉ vấn đề với nó.

Đầu tiên, nhóm nhịn ăn và không nhịn ăn trong nghiên cứu có thực sự là cân bằng, select random ko? Hay nhóm nhịn toàn những thằng béo, bệnh nên nhịn để giảm cân, còn ăn bình thường toàn thằng khoẻ mạnh.

Thứ 2, có thực sự bọn trong nhóm nhịn ăn nó nhịn ăn thật ko. Nếu nhịn thì nhịn tần suất thế nào, ngày nào cũng nhịn hay tuần vài ba bữa rồi mấy hôm kia ăn bù? Các ông nghiên cứu có kiểm tra cụ thể bọn nó ăn gì, hoạt động hàng ngày thế nào ko hay data toàn mõm? Cái này 99% nghiên cứu về dinh dưỡng là mõm, đặc biệt ở large scale, vì thằng nào đủ tiền kiểm tra mấy chục nghìn thằng từng ngày 1. Mà data mõm thì cơ bản là cái nghiên cứu đó chỉ mang tính xài tiền chứ đéo có giá trị mẹ gì.

Thứ 3, cứ giả sử nghiên cứu làm 1 cách hoàn hảo, thì 1 nghiên cứu riêng lẻ cũng đéo có ý nghĩa mẹ gì để đưa ra kết luận. Cần ít nhất vài chục cái, test những biến số khác nhau như dân tộc, độ tuổi, cân nặng... để có khái niệm tương đối chắc chắn về 1 giả thuyết. Có khi copy làm lại y nguyên cái nghiên cứu này sẽ ra kq trái ngược, hoặc có khi lần trước làm rồi nhưng ẻm đi, lần này có kq thuận lợi mới đòi đăng báo.
Nói như anh trên đời chả còn cái gì có thể tin được được nữa
 
tôi từ 10 năm nay không ăn sáng, vẫn chả sao. Các anh cứ bệnh tật đéo gì. Cơ thể nó tự thích nghi được hết. chỉ có đang ăn uống rồi bữa bỏ bữa ăn thì mới hại thôi chứ người quen rồi chả sao

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nói như anh trên đời chả còn cái gì có thể tin được được nữa
thực tế là thế mà, detox với thực phẩm thô vốn cũng hàng loạt bài báo đưa ra kết quả khả quan đấy thôi, tên ráo xư fake ở trên một hồi cũng phải thú nhận là k hề nhịn hoàn toàn mà lâu lâu vẫn phải đớp tinh bột và ăn đủ 3 bữa, trong khi các phương pháp nhịn ăn có dạy thế đâu
 
Nhà làm việc nặng nên sáng phải bún, phở, hủ tiếu, xôi mặn... có hôm tới 13 14h mới ăn trưa. Bữa nào ở không thì cạp trái bắp, gói xôi ngọt, ly ngũ cốc là xong.
Đó là chế độ của chồng, còn tui ké ly cf sữa cúng ông địa là xong tới chiều.
 
Tôi nghĩ bác kia nói bỏ ăn sáng thì phải hỏi xem bữa ăn đầu tiên là sau bao nhiêu tiếng sau khi ngủ dậy.
Nếu ăn sau khi thức dậy cách khoảng 3 tiếng, 4 tiếng thì vẫn trong giới hạn cơ thể chịu được, còn lâu hơn thì mới thấy có ảnh hưởng.
Và 2 bữa mà khối lượng đồ ăn thế nào nữa kìa.
Thường thì nói ăn 2 bữa/ngày, 1 bữa ăn ko ít đâu :sweat:
Tôi thấy taikhoan3 có chú thích ngày nào cần nhiều năng lượng thì ăn đủ 3 bữa kìa.
bác nói nghe hợp lý nè, tôi dậy lúc 8h sáng, ăn trưa lúc 12h đều như vắt tranh
 
Ngày 2 bữa , thấy cũng bình thường
cVL81H2.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái này là khoa học thường thức, ai chẳng biết mà phải bs hả fen
Giờ fen đi hỏi bs tôi có phải ăn đủ ngày 3 bữa không hay bỏ bớt bữa sáng xem họ trả lời thế nào
Sáng ra cơ thể đói, dạ dày tiết dịch vị, túi mật tiết mật để sẵn sàng tiêu hóa thức ăn thì đi nhịn cmn mất, lâu ngày sỏi mật và đau dạ dày, giờ còn trẻ thì khỏe lướt hêt nhịn thành quen, có tuổi rồi mới thấm chứ trù ẻo gì
Lời khuyên này free

Súc vật cút, loại mày ko nên đẻ trứng chứ đừng nói con cái. Ig
vấn đề là sáng ra cơ thể tôi nó chưa đói ấy :angry: Mà tối về tôi còn tập nhảy dây cơ chứ ko ngồi ị ra đâu
 
bởi vậy tụi nó cứ béo, cái ngu nhất của giảm cân là nhịn ăn đấy :LOL:
Cục súc thế cháu, việc 1 bữa cháu k ăn nổi 5 miếng thịt với 4 quả trứng + thêm linh tinh cơm gạo rau dưa thì chứng tỏ cháu ăn yếu vcl, cố ăn nhiều vào cho mau lớn rồi học thêm nhiều nữa nhé.
Với cả chú ví dụ cho cháu thế thôi chứ đâu có bắt cháu nhịn ăn sáng là chỉ được ăn trưa và ăn tối đâu, cả buổi chiều cháu k có tiền ăn vặt à. Cháu k tập thể dục thể thao cháu k ăn trước tập ăn sau tập à.
Vấn đề nữa là mục đích của nhiều thằng nhịn ăn sáng là để giảm cân, giảm mỡ nên cháu tính theo công thức của người bình thường là đã sai cmnr cháu ạ.
 
bữa sáng quan trọng nhất trong này lại bỏ, cái dạ dày sau 1 đêm dậy cơ thể cần năng lượng thì k có gì, nó tiết chất ra theo phản xạ, dần dà gây bệnh như đau loét dạ dày.
Tào lao, không ăn thì dần dần cơ thể nó sẽ quen và thích ứng, éo có chuyện tiết chất ra theo phản xạ nữa đâu
 
vl 2k24 còn bảo làm tay chân mới phải ăn nhiều, anh làm văn phòng bảo vệ à? Thử tìm kiếm xem dùng não 1 ngày thì tốn năng lượng ngang với chạy bộ mấy tiếng rồi nói chuyện tiếp

Vấn đề là anh vận động hay không thì não vẫn ngốn bằng đấy năng lượng, nên anh vận động nhiều thì sẽ tốn năng lượng hơn ngồi một chỗ

"Bộ não có thể chuyển máu và năng lượng theo cách này đến các khu vực cụ thể đang hoạt động tại thời điểm đó. Nhưng khả năng cung cấp năng lượng tổng thể trong não lại được coi là không đổi". Vì vậy, mặc dù có thể có những dấu hiệu đột biến đáng kể trong việc sử dụng năng lượng tại các vùng cục bộ trong não bộ khi chúng ta thực hiện các nhiệm vụ nhận thức khó khăn, khi xem xét đến tổng thể năng lượng toàn bộ não nói chung, các hoạt động này không làm thay đổi đáng kể.
 
Mấy anh nhịn ăn sáng thà nói do bận quá hôm nào ko kịp chứ ngủ 1 đêm dậy, dạ dày trống ko, ra đây tôi mời cho 1 ly espresso đen đá 7 Rô thôi đc, nhấp xong run mẹ tay chân ói ỉa luôn chứ ở đó mà xạo vẫn khoẻ mạnh.
Sáng nào tôi cũng ăn sáng bằng 1 tách espresso, hoặc 1 bình americano, không thì coldbrew đây anh :censored:. Khám sức khỏe bình thường, chỉ số đẹp, dạ dày gan thận trộm vía chưa sao :censored:
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top