thảo luận Hai đứa trẻ của Thạch Lam đẳng cấp không kém các tác phẩm của Kawabata Yasunari

diablo.vn

Member
18751.jpg

Kawabata Yasunari nhận giải Nobel Văn học năm 1968 tại Stockholm Thụy Điển

Untitled.png



Kawabata Yasunari (1899-1972) là nhà văn Nhật Bản đầu tiên và là người châu Á thứ đoạt giải Nobel Văn học. Ông là người tôn vinh cái đẹp hư ảo và hình ảnh u uẩn của hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con người - Viện Hàn lâm Thụy Điển.
Cá nhân mình chỉ từng được đọc duy nhất tác phẩm Ngàn cánh hạc của ông, hồi mình còn học cấp 2. Đọc xong, những mạch văn mô tả, cảm nhận thiên nhiên cuộc sống của Kawabata có cảm giác rất quen thuộc, như trước đó đã đọc ở đâu rồi nhưng không nhớ.
Lên cấp 3, trong chương trình đọc thêm của sách văn học lớp 12, mình được đọc 1 truyện ngắn của Kawabata viết về 1 người chồng bệnh nặng phải nằm liệt một chỗ, hàng ngày cầm chiếc gương nhỏ của vợ để nhìn ra thế giới ( truyện Thủy Nguyệt ). Lúc này mình mới thấy sự tương đồng giữa Hai đứa trẻ của Thạch Lam và các tác phẩm của Kawabata. Sự giống nhau của cả hai ông về không gian sâu lắng, mỏng manh, huyền ảo. Đặc biệt hình ảnh cái đèn ghi treo trên toa xe lửa cuối cùng từ từ mất hút trong màn đêm của Thạch Lam giống hệt Ngôi sao yếu ớt nhấp nháy dần tan biến trên nền chiều trong Ngàn cánh hạc hay đốm lửa tro tàn từ từ lịm tắt trong Thủy Nguyệt.
Phải chăng Thạch Lam và Kawabata, trong cái vũ trụ nghệ thuật của hai ông, đã cùng gặp nhau ở một trong những lát cắt nào đấy của cuộc đời đúng như Viện Hàn lâm Thụy Điển từng viết "người tôn vinh cái đẹp hư ảo và hình ảnh u uẩn của hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con người"
 
truyện rác dành cho bọn yếu đuối
truyện hay là truyện làm ng ta đọc một đoạn r muốn đọc tiếp , chuyển thể thành phim , trào lưu , làm truyện tranh, blabla ...
văn của lũ thợ bút việt nam thế hệ trước ngoài than cuộc sống nghèo khổ với bợ đít thì còn cái vị gì :))
 
Last edited:
Đọc truyện của Thanh Lam xong kiểu hay bị nhập tâm vào câu chuyện, nhìu khi đọc xong buồn mất mấy chục phút, cuộc sống kiểu vùng vẫy nhưng ko thoát đc.
 
truyện rác dành cho bọn yếu đuối
truyện hay là truyện làm ng ta đọc một đoạn r muốn đọc tiếp , chuyển thể thành phim , trào lưu , làm truyện tranh, blabla ...
văn của lũ thợ bút việt nam thế hệ trước ngoài than cuộc sống nghèo khổ với bợ đít thì còn cái vị gì :))
Văn học nước ngoài thì khen như gì, văn học vn thì chê bôi. Mạt vận
 
Thế hệ trước khổ như chó mà bắt lên văn phải được chuyển thể thành phim, truyện tranh, trào lưu, thì chịu rồi:surrender:
Khổ thì k có quyền sáng tác hay hả bạn nc ngu v , beethoven bị điếc mà vẫn viết nhạc 3 thế kỷ sau ng ta còn mở nghe , bảo ngu thì tự ái

via theNEXTvoz for iPhone
 
Truyện Hai Đứa Trẻ trong tập Nắng Trong Vườn có lẽ là một trong tác phẩm viết lên tay nhất của Thạch Lam. Thạch Lam có triển vọng nếu sống đủ lâu và rèn luyện được ngòi bút của mình. Tiếc là 4 năm sau ông mất.

Có thể nói văn nghiệp của TLVD là một điều khá thú vị nhưng nhìn lại nó vẫn mang tính cục bộ địa phương, chưa thể gọi là globalized như văn chương Nhật. Anh thread lấy một truyện ngắn hya so với một truyện tầm phào rồi bảo nó xứng đáng với giải nobel ? Văn chương của TLVD cũng xoay quanh địa phương Bắc Bộ thời kỳ thực dân thôi anh ạ, miêu tả tâm lý, nội tâm, đả kích lối sống trưởng giả, viết về những truyện vượt ngoài định kiến xã hội (chàng lấy con của bạn thân chồng, bố tái giá với phụ nữ bằng tuổi con...), chung quanh đó cũng xoay quanh đời sống tiểu tư sản thành thị ở vùng Bắc Bộ. :nosebleed:

Fun fact là hình tượng hai đứa trẻ này chính là nguyên mẫu chị em gia đình Thạch Lam, người chị là mẹ của nhà văn Thế Uyên sau này có viết bài tưởng nhớ người chú.
 
Back
Top