Làm việc cùng sếp giỏi còn học được nhiều, chứ làm với sếp dốt mệt lắm

Tôi đi làm chả học dc gì từ sếp mà còn chịu sự quản lý của sếp nhưng trong cv cũng phải tự chịu trách nhiệm với sếp lớn hơn đây. Không phải chỗ nào đi làm ngta cũng chỉ bảo cho anh đâu.
 
Làm với mấy thằng có tâm lý ỷ lại sếp thế này mệt vcl. Nó cứ thiết kế lung ta lung tung mất bao thời gian mà đéo tự mày mò suy nghĩ xem có hợp lý không. đến hạn sản xuất rồi mới bung bản vẽ ra rồi kệ mẹ sếp xem sếp duyệt, sếp sửa. Lúc đấy bắt làm lại phương án thì lâu không còn thời gian, mà cho sản xuất thì sản phẩm như hạch, không đến nỗi hỏng nhưng chất lượng thấp. Có vấn đề gì thì lại bảo em có đưa ra hỏi ý sếp rồi mà.
Nhân viên giỏi nó chỉ tỵ sếp ko làm mà lương cao chứ đéo bao giờ chê trách sếp dốt ko chỉ nó. Đúng không thằng thớt dốt?:big_smile:
 
giống thớt, teamlead ngu nên mình làm sai toàn nhắm mắt cho qua, nhưng có chuyện là mình tự xử, kể cả phốt của ổng, làm hoài giờ cái gì mình cũng tự quyết hết, chỉ báo lại cho sếp trc là mình sẽ làm sao thôi, sếp thì toàn ok, nice, I think it's ok, giờ ổng có nghỉ ở nhà méo đi làm 1 tuần mình cũng tự xử dc luôn :burn_joss_stick:
 
Nếu kém đã ko được làm sếp? :go:
Và thằng sếp to hơn không phải nó mù, nó nhìn ở góc độ nào đó mới để nó làm sếp, anh lại gato vì chưa chiếm ngôi sếp trực tiếp của anh đúng ko ? :confuse:
 
1 phòng 2 ghế sao mà 2 ông share đều việc cho nhau. Sếp to ok phết đấy hehe
Cả bộ phận èo uột, đi làm thì mấy sếp toàn đẩy cho nhân viên làm gấp đôi, lúc sếp to nói thì tự ái đòi nghỉ này nghỉ kia, sếp to thì nể nang (công ty gia đình). Sau này sếp to chịu hết nổi nói toẹt ra thì sếp nhỏ tự ái, đòi nghỉ, rồi đòi ko làm sếp nữa. sếp to cũng ok cho về làm nv bình thường. đưa mình lên, thì tất nhiên công việc của nv thì phải chia ra để làm chứ ko lẽ làm nv rùi cứ đòi ngồi chơi xơi nc như khi làm sếp đc. vậy là sau khi xuống nv bình thường thì cv nhiều hơn, thế là nói bị o ép, trong khi người chia việc ko phải là mình mà mình giao cho 1 người khác :LOL:
 
sếp dốt mà ko can thiệp còn đỡ :D
sếp có chút chuyên môn nhưng lỗi thời hết rùi, mang ra giảng cho mình từ cái nhỏ nhặt mới mệt á :D
cứ hồi xưa anh làm thế này, anh làm thế kia :D
 
giống thớt, teamlead ngu nên mình làm sai toàn nhắm mắt cho qua, nhưng có chuyện là mình tự xử, kể cả phốt của ổng, làm hoài giờ cái gì mình cũng tự quyết hết, chỉ báo lại cho sếp trc là mình sẽ làm sao thôi, sếp thì toàn ok, nice, I think it's ok, giờ ổng có nghỉ ở nhà méo đi làm 1 tuần mình cũng tự xử dc luôn :burn_joss_stick:
Sếp lại nghĩ nó có tài lãnh đạo haha
 
Cần tập trung vào những cái gì để sau này ra đi làm vậy anh? em nghe bảo là tập trung mấy môn chuyên ngành để có tư duy là được còn mấy cái vẽ solid, cad thì phụ. Còn có một số anh thì học thêm để lấn sang cơ điện tử nữa.
Solid ,cad chỉ là công cụ quan trọng là ý tưởng,cái này nói ra thì rộng mênh mông,vd nhỏ cho dễ hiểu là cái máy ép nước mía đi tại giờ đang khát nước quá:beauty:,e phải tìm hiểu cách làm thế nào để biến cây mía ra nước,e nghĩ ngay đến 2-3 cái rulo quay cùng chiều để ép,thế rồi e sẽ tự hỏi khoảng hở giữa 2 bánh rulo là bao nhiêu là hợp lý ,hở quá thì ép k hết nước,mà hẹp quá thì máy quá tải.lúc này e đi nhiên cứu thị trường,hoặc có một đội nhiên cứu riêng ,có thể là thằng sale,bảo trì... (vì nó sẽ nghe ngóng những vấn đề sảy ra khi khách hàng sử dụng máy ).tập hợp những điểm ghi chú đó bắt đầu e thiết kế tính toán trên lý thuyết để giải quết những vấn đề hồi nãy.cảm thấy ok,
Bắt đầu làm gia công chi tiết bộ phận.làm lẻ thì không sao,chứ sản xuất hàng loạt thì phải tính thêm những vật liệu tối ưu nhằm giảm chi phí giá thành,nhiều khi xuất ra các nước khác nó yêu cầu chỉ 5 % bộ phận trong đó là xuất sứ trung quốc,một số bộ phận, vật liệu bắt buộc từ mỹ.làm máy ép thì sẽ dính tới điện nếu e biết thêm điện,điều khiển bên cơ điện tử thì e khá may mắn đó.vì đa phần cty việt nam em càng biết nhiều càng tốt,e mà k biết nhiều khi nó cũng k tuyển thằng cơ mà ép e phải tự học,công ty lớn thì có thêm bộ phận cơ điện,lúc làm thằng cơ khí làm chi tiết máy thằng cơ điện thiết kế đường dây...2thằng này trong lúc thiết kế phải trao đổi để ra thiết kế hợp lý ,sản phẩm sau nàyvận hành , tháo lắp sửa chữa dễ dàng.
Nếu máy ép nước mía có nằm trong luật thì phải theo.vd chiều dài rộng cao.nếu sử dụng động cơ thì mức khí thải tiêu chuẩn bao nhiêu,độ ồn như thế nào....
Khi làm xong tất cả thì đến lúc thử nhiệm.mình thích lúc này nhất,vì tha hồ phá máy( cho chạy liên tục,thử những mức tải khác nhau,đặt giới hạn các tiêu chuẩn),sau khi chạy xong thì làm list những vấn đề gặp phải,hay có thể cải tiến những thứ tốt hơn.tùy vào loại máy có thể test ở nhà máy hoặc đi thực địa ra ngoài,trong nước hoặc sang quốc gia khác để tìm những vấn đề có thể sảy ra.
Cái làm thuyết minh tuỳ cty,loại máy bình thường những "loại máy"liên quan đến luật thì phải trình cho bộ nào đó được phê duyệt hay không.
Cuối cùng là sản xuất hàng loạt.
Nãy giờ lòng vòng quên trả lời cái vụ có cần biết thêm bên điện,điều khiển k thì câu trả lời là có.
 
Solid ,cad chỉ là công cụ quan trọng là ý tưởng,cái này nói ra thì rộng mênh mông,vd nhỏ cho dễ hiểu là cái máy ép nước mía đi tại giờ đang khát nước quá:beauty:,e phải tìm hiểu cách làm thế nào để biến cây mía ra nước,e nghĩ ngay đến 2-3 cái rulo quay cùng chiều để ép,thế rồi e sẽ tự hỏi khoảng hở giữa 2 bánh rulo là bao nhiêu là hợp lý ,hở quá thì ép k hết nước,mà hẹp quá thì máy quá tải.lúc này e đi nhiên cứu thị trường,hoặc có một đội nhiên cứu riêng ,có thể là thằng sale,bảo trì... (vì nó sẽ nghe ngóng những vấn đề sảy ra khi khách hàng sử dụng máy ).tập hợp những điểm ghi chú đó bắt đầu e thiết kế tính toán trên lý thuyết để giải quết những vấn đề hồi nãy.cảm thấy ok,
Bắt đầu làm gia công chi tiết bộ phận.làm lẻ thì không sao,chứ sản xuất hàng loạt thì phải tính thêm những vật liệu tối ưu nhằm giảm chi phí giá thành,nhiều khi xuất ra các nước khác nó yêu cầu chỉ 5 % bộ phận trong đó là xuất sứ trung quốc,một số bộ phận, vật liệu bắt buộc từ mỹ.làm máy ép thì sẽ dính tới điện nếu e biết thêm điện,điều khiển bên cơ điện tử thì e khá may mắn đó.vì đa phần cty việt nam em càng biết nhiều càng tốt,e mà k biết nhiều khi nó cũng k tuyển thằng cơ mà ép e phải tự học,công ty lớn thì có thêm bộ phận cơ điện,lúc làm thằng cơ khí làm chi tiết máy thằng cơ điện thiết kế đường dây...2thằng này trong lúc thiết kế phải trao đổi để ra thiết kế hợp lý ,sản phẩm sau nàyvận hành , tháo lắp sửa chữa dễ dàng.
Nếu máy ép nước mía có nằm trong luật thì phải theo.vd chiều dài rộng cao.nếu sử dụng động cơ thì mức khí thải tiêu chuẩn bao nhiêu,độ ồn như thế nào....
Khi làm xong tất cả thì đến lúc thử nhiệm.mình thích lúc này nhất,vì tha hồ phá máy( cho chạy liên tục,thử những mức tải khác nhau,đặt giới hạn các tiêu chuẩn),sau khi chạy xong thì làm list những vấn đề gặp phải,hay có thể cải tiến những thứ tốt hơn.tùy vào loại máy có thể test ở nhà máy hoặc đi thực địa ra ngoài,trong nước hoặc sang quốc gia khác để tìm những vấn đề có thể sảy ra.
Cái làm thuyết minh tuỳ cty,loại máy bình thường những "loại máy"liên quan đến luật thì phải trình cho bộ nào đó được phê duyệt hay không.
Cuối cùng là sản xuất hàng loạt.
Nãy giờ lòng vòng quên trả lời cái vụ có cần biết thêm bên điện,điều khiển k thì câu trả lời là có.
Cảm ơn anh, mà cho em hỏi cái nữa là một số thầy bảo mấy anh hay đi lab gpa k cao nhưng làm được việc hơn mấy anh gpa cao. Thế lúc tuyển dung thì họ đánh giá cái nào cao hơn ạ? ( kinh nghiệm hay điểm)
 
thế còn thể loại sếp giỏi chuyên môn, nhưng hay đi tị nạnh, canh me nhân viên coi có biết chuyên môn ko để thể hiện, dìm nhân viên thì sao
sếp mà giỏi là ng k cần quá giỏi chuyên môn, nhưng phải biết cách động viên và phát huy thế mạnh của nhân viên, coi mấy ông hlv giỏi đó, phần lớn lúc làm cầu thủ có phải xuất chúng đâu, trừ pep và deschamps hay zidane. giỏi nhưng chưa chắc huấn luyện giỏi như maradona, gần đây có lampard
 
Mình làm bên cơ khí, sếp cũ của mình khá giỏi chuyên môn, có job nào khó sẽ để ý và support cho nhân viên từng chút một, nhiều khi cũng khá mất thoải mái, nhưng được cái công việc trôi chảy. Khi khách hàng claim, sếp trực tiếp tìm nguyên nhân và đưa ra đối sách, tìm cách khắc phục
Sếp hiện tại, chuyên môn thì có nhưng không sâu. Khi có job mới, khó hay không khó đếch cần biết cứ dí deadline nhân viên trước đã. Nhiều khi làm sai cả chuyên môn, nhưng cứ mắt nhắm mắt mở, miễn có sản phẩm là được:D Khi có claim của khách thì thì báo cấp trên do nhân viên làm ẩu, đổ hết lên đầu nhân viên, chối bay chối biến. Và thế là nhân viên bị phạt:whistle:
Nhân viên mà chưa update cv thì là do lỗi nv ròi :LOL:
 
T thấy mấy đứa mới vào làm đứa nào cũng đánh giá sếp trên mình kém chuyên môn với cả không biết gì.
Không nói mấy trường hợp cá biệt COCC, bình thường thì nó kém thì nó đã không làm sếp, và thằng sếp to hơn nó cũng ko phải ko có mắt nhìn ng mà đề bạt nó làm sếp.
Có thể chuyên môn kiểu cày cuốc nó kém nhưng các đầu việc tổng quát nó hiểu để triển khai. Ko có nó chia đầu việc thì mình cũng ko biết làm từ đâu đâu
 
Cảm ơn anh, mà cho em hỏi cái nữa là một số thầy bảo mấy anh hay đi lab gpa k cao nhưng làm được việc hơn mấy anh gpa cao. Thế lúc tuyển dung thì họ đánh giá cái nào cao hơn ạ? ( kinh nghiệm hay điểm)
Câu hỏi này nếu trả lời cũng hơi dài dòng,vì tùy thuộc vào cty ,có cty nó muốn một người mới hoàn toàn và nó đào tạo làm việc theo quy trình ,cách thức của nó ,và k muốn ứng viên đem phong cách của cty khác vào cty nó.lúc này có kinh nhiệm hay k nó đếch cần biết,cứ test đạt các bài kiểm tra thì nhận.
Một số trường hợp,cùng lúc có 2 ứng viên có kinh nhiệm lẫn điểm số cao với k có kinh nhiệm điểm cao.nhưng với cùng mức lương thì có cty nó chọn người đầu tiên.ở cty cũ của mình GD phòng RD lại chọn người thứ hai nếu người thứ 2 yêu cầu lương thấp hơn.về kinh nghiệm có thể đào tạo thêm,vì khỏang thời gian đó cũng chưa nhiều việc,việc tuyển dụng là để chuẩn bị cho những dự án kế hoạch tương lai có định hướng trước của cấp trên.
Tốt nhất bây giờ là hãy cố gắng có những khả năng nhiều hơn người ta,nhưng phải sâu một tý,có lần gặp thằng cu mới ra trường lúc phỏng vấn chém gió như bão,vào làm mới thấy kiến thức lủng lỗ khá lớn,gây thiệt hại cũng k ít,thế là đồng nghiệp đẩy nó về cho mình ,sau vài tuần thấy k ổn m rủ nó đi cà phê.m thì k muốn đuổi nó bây giờ,lại phải tìm người mới mất công,time... Thế là hai a e ngồi nói chuyện thẳng thắn ,đưa ra những phương hướng quy trình giải quyết cho nó.trong công việc thì trao đổi ,m k ngờ là thanh niên này cũng bắt đầu nghiêm túc và chịu khó học,về sao hỏi nó sao làm việc với ông kia m làm cẩu thả vậy,nó bảo làm với ông kia kiểu đưa vấn đề làm sai thì chửi chứ k hướng dẫn.viết nhiều quá thôi ,m đi ăn sáng đã.
 
Tư duy thế này thì hỏng. Học là chuyện cả đời, không liên tục học cái tốt của thằng trên mình thì làm sao trên thằng khác được?

Sent from Samsung SM-N975F using vozFApp

Học là chuyện của anh, anh được trả lương để giải quyết công việc mà. Học kiểu gì mà ko đúc kết lại giải quyết vấn đề mới à, 7 năm 10 năm đi làm gặp vde nào cũng mới à ?

Gửi từ WINd bằng vozFApp
 
Mình làm bên cơ khí, sếp cũ của mình khá giỏi chuyên môn, có job nào khó sẽ để ý và support cho nhân viên từng chút một, nhiều khi cũng khá mất thoải mái, nhưng được cái công việc trôi chảy. Khi khách hàng claim, sếp trực tiếp tìm nguyên nhân và đưa ra đối sách, tìm cách khắc phục
Sếp hiện tại, chuyên môn thì có nhưng không sâu. Khi có job mới, khó hay không khó đếch cần biết cứ dí deadline nhân viên trước đã. Nhiều khi làm sai cả chuyên môn, nhưng cứ mắt nhắm mắt mở, miễn có sản phẩm là được:D Khi có claim của khách thì thì báo cấp trên do nhân viên làm ẩu, đổ hết lên đầu nhân viên, chối bay chối biến. Và thế là nhân viên bị phạt:whistle:
Tôi làm bên nhật cũng thế,đang gặp một thằng ngu
 
sếp có phải thầy đâu mà học với không, thế hồi xưa ở trường không học sao mà giờ mới "học" ?? sếp tuyển thằng kô biết làm lại mất công dạy à
tư duy ngu ngục , khi mày mang tiếng là kỹ sư thì việc làm "thầy" là bắt buộc , công ty đéo trả tiền để tao phải dạy ai làm gì nhưng mà nếu không có tinh thần làm việc chung nâng đỡ cấp dưới về kỹ năng nó sẽ làm khùng làm điên đá đổ chén cơm của cả công ty đấy
 
đi làm:
Sếp tốt: hầu như 0.0001%, sếp trên bác là trách nhiệm nhất đấy. Lun lấy trách nhiệm cho mình kiếm rất khó hầu như hiếm ko thấy.
Sếp ko tốt: 99.999999 % hiện tại.
Đa phần nhân viên đa số đều ảo vì có đc môi trg tốt thì lại mún gáng kím đc cái tốt hơn, đời ko như mơ, cơ hội ko lặp lại lần 2. Nếu có hãy gáng trân trọng.
 
Back
Top