Lao động Trung Quốc đang bị robot 'chiếm lĩnh' với tốc độ nhanh nhất thế giới

với khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay không biết 50 năm sau thế giới sẽ ra sao? (nhưng chắc chắn khi ấy mình đã thành ông lão mắt mờ tay run run rồi)
30 năm trước không ai nghĩ sẽ có thể cầm cái điện thoại mà xem tivi được như hiện nay.
30 năm trước khi ấy mình mình chỉ là đứa trẻ nhóc lâu lâu cầm 3000vnđ đi ra quán game chơi game trên máy SNES của Nintendo với giá 3000đ/1 giờ.
Không ai nghĩ mấy chục năm sau cái máy SNES ấy có thể biến gọn trên lòng bàn tay, và thiết bị chơi game di động ấy có thể chứa cả hàng ngàn tựa game SNES khi xưa ấy
Mắc vậy fen. Chỗ tui có 2k/giờ :big_smile:
 
Bên cạnh hiệu quả của công nghệ đáng ghi nhận,
Vấn đề của TQ cũng không mới nhưng có vẻ đang tăng tốc.
The-elephant-curve.png

Giống như đã xảy ra ở p.Tây, tầng lớp giàu có ở TQ nổi lên sẽ thấy thị trường/nhu cầu trong nước tăng trưởng chậm lại và tất yếu đổ xô sang các nước khác đầu tư khác tìm thị trường và lao động rẻ.
FDI vào TQ (xanh) vs FDI xuất phát từ TQ (đỏ):
sustainability-10-03264-g001.png

Sau 2010, FDI từ TQ tăng rất nhanh so sánh FDI vào. Sự ngược chiều này có cùng nguyên nhân.
FDI vào TQ không (chỉ) thể hiện sức khỏe của nền kinh tế TQ mà là sức khỏe nền kinh tế Thế giới -> sản xuất đáp ứng nhu cầu thế giới. GDP ở Mỹ và EU sau 2010 tăng rất chậm so với 2 thập kỷ trước đó.
Thời kỳ quanh 2010 (ngay sau khủng hoảng tài chính) cũng là cái mốc đánh dấu sự đi xuống của tốc độ tăng trưởng thị trường nội địa TQ (ảnh dưới). Phần nào giải thích cho nguồn vốn FDI của TQ ra nước ngoài tăng nhanh.

Tăng trưởng bán lẻ & thu nhập ở TQ
CN_Retail_Sales_YoY.png

CN_Disposable_Personal_Income.png

Đây chắc chắn là câu chuyện trong thập kỷ tới, một nguồn vốn lớn tuy nhiên cũng có rủi ro.

Khác với các nước có kinh nghiệm trong đầu tư nước ngoài, không bàn đến cái thuyết "bẫy nợ" hay "chính trị hóa vốn đầu tư", thì với kinh nghiệm ít hơn FDI của TQ chắc chắn sẽ mắc nhiều sai sót hơn ở các thị trường nước ngoài.

Đầu tư ra nước ngoài của TQ
1710476287136.png

Thôi thì việc lao động TQ bị công nghệ thay thế hay chúng nó mất tiền vì thiếu kinh nghiệm là việc của chúng nó. Đối với nước mình cần phải chú ý cả cơ hội nguồn vốn lẫn rủi ro. Không thể tránh né nhưng cần đề phòng. Sai sót trong đầu tư ngoài việc mất tiền của dn FDI thì còn ảnh hưởng đến tài nguyên, lao động bản địa.
VN: tương quan gần 100% giữa Xk sang Mỹ và Nk từ TQ
1710475963930.jpg


Thị trường ĐNA
1710475982324.jpg
 
Last edited:
với khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay không biết 50 năm sau thế giới sẽ ra sao? (nhưng chắc chắn khi ấy mình đã thành ông lão mắt mờ tay run run rồi)
30 năm trước không ai nghĩ sẽ có thể cầm cái điện thoại mà xem tivi được như hiện nay.
30 năm trước khi ấy mình mình chỉ là đứa trẻ nhóc lâu lâu cầm 3000vnđ đi ra quán game chơi game trên máy SNES của Nintendo với giá 3000đ/1 giờ.
Không ai nghĩ mấy chục năm sau cái máy SNES ấy có thể biến gọn trên lòng bàn tay, và thiết bị chơi game di động ấy có thể chứa cả hàng ngàn tựa game SNES khi xưa ấy
Tôi vẫn nhớ đọc bài trên báo Nhi Đồng hồi bé có miêu tả việc gọi điện thoại nhìn được hình ảnh từ VN sang Mỹ. Xong rồi đồng hồ mở ra xem trực tiếp bóng đá bên châu Âu. Nghe cứ như khoa học viễn tưởng. Cho đến ngày nay thì mấy chuyện đó nó quá là vặt vãnh !
 
Như vậy dân đẻ ít là phải rồi còn gì? Công việc lặp đi lặp lại có máy nó gánh cho thì cần người đông làm gì đâu.
 
thời điểm hiện tại đang là bước ngoặt, nước nào nắm bắt được cơ hội tự động hoá, robot, AI sẽ ngày càng giàu, những nước dựa vào lao động giá rẻ tương lai sẽ mất lợi thế và ngày càng nghèo
Nghèo thế nào, có chỗ ăn ngủ đầy đủ, ko có tiền đi du lịch vũ trụ thôi

Hoặc vấn đề lớn nhất là nghèo, ít học thì dễ bị AI, mxh nó thao túng tâm lý, hành vi, làm nô lệ kiểu mới
 
Ko phải ko dám dùng mà là nó tính lợi ích thôi, việc bỏ ra mua cái máy tốn kém hơn việc thuê bọn dalit thì dùng máy làm gì, tối ưu lợi nhuận là chính
MlfBeJg.gif
chính phủ nó hạn chế đó fen, ko phải là nó ko muốn dùng đâu. bọn dalit làm thì đc mấy, sản phẩm ko đồng đều, năng suất ko bằng mà chi phí chắc gì đã rẻ hơn. đợt xem phóng sự nó nói rồi.
 
Trong truyện viễn tưởng là khi ấy người bình thường thì sẽ không làm gì cả, vì không có việc để làm, mọi thứ đều do robot cung cấp, thực phẩm quần áo, và các thiết bị khác....
Vì mọi thứ ấy do robot khai thác, trồng trọ, sản xuất...và cấp free cho mọi người.
robot sẽ tự sản xuất tự bảo trì cho nhau.
Sẽ không còn tầng lớp lao động gì cả, con người thích thì con người tự làm..trồng rau nuôi cá...v..v..v... vì niềm vui mà thôi.

Chỉ một số tầng lớp ưu tứu ở trên sẽ đảm nhận việc quản lý, bảo trì, máy chủ robot

Nhưng thời điểm chuyển giao quá độ lên sẽ có một lượng lớn lao động bị đào thải
Xong đến lúc mà nó tự ý thức dc thì nó chả cần làm gì cả và con người chết đói, tự giết nhau giành thức ăn luôn.
 
thời điểm hiện tại đang là bước ngoặt, nước nào nắm bắt được cơ hội tự động hoá, robot, AI sẽ ngày càng giàu, những nước dựa vào lao động giá rẻ tương lai sẽ mất lợi thế và ngày càng nghèo
Chúng ta hiện tại đang ở đầu giai đoạn cách mạng thời đại khoa học kỹ thuật công nghệ.
Hiện tại tình trang sa thải giảm bớt lao động tầm trung đang diễn ra khá mạnh rất mạnh trên toàn thế giới, một phần do khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, một phần do phong trào AI.
(lao động tầm trung (code, sáng tạo nội dung... viết lách, vẽ) đang bị ảnh hưởng nặng nề.

Nhưng lao động tầm thấp mấy việc chân tay (lao công, phụ hồ, bưng bê) thì chưa bị ảnh hưởng nhiều...Chưa bị chứ không phải không bị, hàng chục năm sau biết đâu robot tự động nó lên thay luôn.
 
với khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay không biết 50 năm sau thế giới sẽ ra sao? (nhưng chắc chắn khi ấy mình đã thành ông lão mắt mờ tay run run rồi)
30 năm trước không ai nghĩ sẽ có thể cầm cái điện thoại mà xem tivi được như hiện nay.
30 năm trước khi ấy mình mình chỉ là đứa trẻ nhóc lâu lâu cầm 3000vnđ đi ra quán game chơi game trên máy SNES của Nintendo với giá 3000đ/1 giờ.
Không ai nghĩ mấy chục năm sau cái máy SNES ấy có thể biến gọn trên lòng bàn tay, và thiết bị chơi game di động ấy có thể chứa cả hàng ngàn tựa game SNES khi xưa ấy
30 năm trước mà chơi 3000đ/1 giờ cũng rát đít đó a :v tôi nhớ 20 năm trước tầm 2003 2004 thì pc mới 2k 2k5/1h thôi còn chơi NES thì 1 2k gì đấy
 
Tưởng tượng mai này con người nằm thẳng, các bộ phận sinh học lão hoá thì được thay hết bởi máy móc, bị nhốt tư tưởng trong không gian hẹp, muốn chết không được chết :stick:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Như game frostpunk, có đủ automaton rồi thì dân ngồi chơi thôi, khám bệnh thì cũng automaton luôn, tech nâng cấp hết thì kỹ sư cũng ngồi chơi
hình như có đi expendition là k nhờ automaton được mà nhỉ :v
 
Trong truyện viễn tưởng là khi ấy người bình thường thì sẽ không làm gì cả, vì không có việc để làm, mọi thứ đều do robot cung cấp, thực phẩm quần áo, và các thiết bị khác....
Vì mọi thứ ấy do robot khai thác, trồng trọ, sản xuất...và cấp free cho mọi người.
robot sẽ tự sản xuất tự bảo trì cho nhau.
Sẽ không còn tầng lớp lao động gì cả, con người thích thì con người tự làm..trồng rau nuôi cá...v..v..v... vì niềm vui mà thôi.

Chỉ một số tầng lớp ưu tứu ở trên sẽ đảm nhận việc quản lý, bảo trì, máy chủ robot

Nhưng thời điểm chuyển giao quá độ lên sẽ có một lượng lớn lao động bị đào thải
rồi chi phí bảo dưỡng,bảo trì,nâng cấp lấy ở đâu ra khi người tiêu dùng được cấp free hết.
nếu k cấp free thì tiền đâu mà mua khi công việc do robot đám nhiệm hết

via theNEXTvoz for iPhone
 
rồi chi phí bảo dưỡng,bảo trì,nâng cấp lấy ở đâu ra khi người tiêu dùng được cấp free hết.
nếu k cấp free thì tiền đâu mà mua khi công việc do robot đám nhiệm hết

via theNEXTvoz for iPhone
khi ấy không còn cần tiền, đâu còn nói đến chi phí.
robot tự khai khác khoán sản, tự tái chế, tự bảo trì, tự sản xuất
 
Nghèo thế nào, có chỗ ăn ngủ đầy đủ, ko có tiền đi du lịch vũ trụ thôi

Hoặc vấn đề lớn nhất là nghèo, ít học thì dễ bị AI, mxh nó thao túng tâm lý, hành vi, làm nô lệ kiểu mới
có mỗi cái lợi thế lao động giá rẻ giờ không còn nữa thì nghèo chứ gì nữa, lúc đó lại quay về phụ thuộc nông nghiệp
 
có mỗi cái lợi thế lao động giá rẻ giờ không còn nữa thì nghèo chứ gì nữa, lúc đó lại quay về phụ thuộc nông nghiệp
Nói là nông nghiệp nhưng nông nghiệp xu hướng công nghiệp thì cũng cần gì tay chân nữa đâu, trừ khi lên núi. Như chỗ Vy mỗ ở quê bây giờ 100% cấy bằng máy(nó gieo mạ cho luôn), gặt 100% bằng máy(nó chở thóc về tận nhà nếu có nhu cầu), mỗi mùa vụ chỉ cần làm qua ruộng 1 chút, thuê người phun thuốc sâu, phơi thóc vài hôm hoặc bán thóc luôn lúc chưa phơi cũng được.
0A1Po7Q.gif
 
Lao động chân tay thì bị robot xâm chiếm, lao động trí não thì bị AI chiếm lĩnh :3 Tương lai con người giải phóng khỏi lao động và hình thành xã hội mới thôi.
Tiếc là thời điểm hiện tại, lứa lao động mới sẽ bị bỏ rơi.
dùng làm nguyên liệu cho thí nghiệm vault
nguồn gen lẫn nhân lực tuyệt vời :beauty:
 
Ko phải ko dám dùng mà là nó tính lợi ích thôi, việc bỏ ra mua cái máy tốn kém hơn việc thuê bọn dalit thì dùng máy làm gì, tối ưu lợi nhuận là chính
MlfBeJg.gif
Trước đây nghe bảo chính quyền địa phương yêu cầu không dùng để có việc làm, nhưng nghe cái này hợp lý hơn. Chẳng ai tự ném tiền qua cửa sổ cả.
 
Back
Top