Nghe bia tiến sĩ 'sống dậy' kể chuyện sử dụng người tài

thời đó đúng đỉnh cao của việt nam, chắc chỉ thua tàu thôi chứ nhật hàn xách dép không kịp, tiếc đời sau không theo được
lên cao thì xuống sâu; nhà Lê là hùng mạnh cực thịnh, nhưng cuối triều đại này thì nhục nhã ko để đâu cho hết; vua ko phải vua, quan chẳng chịu làm quan, phân chia nam bắc và hậu quả kéo dài đến tận bây giờ
 
Lục nghệ (phồn thể: 六藝, giản thể: 六艺, bính âm: liù yì, tiếng Anh: Six Arts) là hệ thống giáo dục cơ bản của văn hoá Trung Quốc cổ đại theo hướng Nho giáo, hoặc cũng để gọi các loại học vấn cao cấp của giáo dục nói chung. Cách gọi này có hai hàm nghĩa, một là án theo cổ truyền từ Chu lễ, hoặc là theo cách nói của Khổng Tử.

Từ triều đại nhà Chu, án theo Chu lễ, các học sinh được yêu cầu phải nắm vững sáu môn nghệ thuật bao gồm: lễ (lễ nghĩa), nhạc (âm nhạc), xạ (bắn cung), ngự (cưỡi ngựa) thư (thư pháp) và số (Toán học)[1] Những người đàn ông xuất sắc trong sáu nghệ thuật này được cho là đã đạt đến trạng thái hoàn hảo, gọi là một quân tử.

Số, phân ra Cửu số (九數), gồm: [Phương điền; 方田], [Túc mễ; 粟米], [Soa phân; 差分], [Thiếu quảng; 少廣], [Thương công; 商功], [Phương trình; 均輸], [Doanh bất túc; 盈不足], [Bàng yếu; 徬要].
Người quân tử xưa như bác học ( nên đức khổng tử bảo học tới già còn chưa hết). Cắm cuối học chỉ nghĩ ngơi khi chết. Mắt loà vẫn học. Là học thật).
YGfWNig.gif
.
Thời hán vũ đế độc tôn nho thuật thì bỏ bớt số học . Thời tống thì tách võ ra khỏi văn. ( Nên những quân sư như gcl vẫn leo ngựa chém đầu tướng dc, chỉ là ko giỏi thôi)

Toán học nó vẫn phát triển nhánh riêng ai làm bên doanh điền thì phải học. Cũng như ngộ tác , đại lý tự thì phải đọc tẩy oan ( sách mổ xẻ).
( Văn hoá phương tây hơn phương đông chính là mở trường dạy). Phương Đông toàn kiểu cha truyền con nối một số ngành đặc thù, bí quyết. Đó là lý do thua sút. Phải tới thời thanh mạt mới bắt đầu học theo phương tây mở trường đào tạo.

Tôi nghĩ là đất TQ thời xưa nói chung là màu mỡ, rộng lớn, giàu tài nguyên... Nền văn minh đã sớm phát triển rực rỡ. Vì vậy trong cả ngàn năm, họ sản sinh ra nhiều nhân tài có năng lực về toán học, về khoa học cũng là đương nhiên. Họ có nhiều khám phá phát minh về toán học và khoa học cũng là đương nhiên.

Tuy nhiên toán học và khoa học TQ nó phát triển "manh mún" chứ không thành 1 hệ thống như phương Tây. Cái này nếu nhìn rộng ra có lẽ là do tư tưởng Á Đông nặng nề tính sùng bái Thánh Nhân. Có học cái gì thì cũng co lại, sống trong cái "đạo" mà Thánh Nhân hàng ngàn năm trước đã đưa ra, không được làm trái. Không như kiểu học để tìm ra bản chất vấn đề của phương Tây. Phương Đông sẽ khó chấp nhận trò phản biện lại thầy, lật đổ học thuyết của thầy như phương Tây...

Toán học ở phương Tây hình như cũng chỉ phát triển mạnh từ thời kỳ phục hưng về sau này. Nhưng mà với tư tưởng cuồng sự sùng bái của phương Đông khó có cái goi là phục hưng cho khoa hoc xảy ra nếu không có sự tác động từ bên ngoài.
 
Tôi nghĩ là đất TQ thời xưa nói chung là màu mỡ, rộng lớn, giàu tài nguyên... Nền văn minh đã sớm phát triển rực rỡ. Vì vậy trong cả ngàn năm, họ sản sinh ra nhiều nhân tài có năng lực về toán học, về khoa học cũng là đương nhiên. Họ có nhiều khám phá phát minh về toán học và khoa học cũng là đương nhiên.

Tuy nhiên toán học và khoa học TQ nó phát triển "manh mún" chứ không thành 1 hệ thống như phương Tây. Cái này nếu nhìn rộng ra có lẽ là do tư tưởng Á Đông nặng nề tính sùng bái Thánh Nhân. Có học cái gì thì cũng co lại, sống trong cái "đạo" mà Thánh Nhân hàng ngàn năm trước đã đưa ra, không được làm trái. Không như kiểu học để tìm ra bản chất vấn đề của phương Tây. Phương Đông sẽ khó chấp nhận trò phản biện lại thầy, lật đổ học thuyết của thầy như phương Tây...

Toán học ở phương Tây hình như cũng chỉ phát triển mạnh từ thời kỳ phục hưng về sau này. Nhưng mà với tư tưởng cuồng sự sùng bái của phương Đông khó có cái goi là phục hưng cho khoa hoc xảy ra nếu không có sự tác động từ bên ngoài.
Thì toán học nó manh mún mà. Cha truyền con nối muốn học cũng như học bí kiếp võ công ấy, với học xong ko có đất dụng võ ( chính xác là ko có ai chi tiền). Cũng ko dạy tại trường . Còn như cụ khổng học hết luci nghệ cũng 70 rồi. Mà cụ đã học hết đâu.
CGeMDAV.gif
. mãng quân sự cũng thế. Chính xác nó học phương tây là cái vụ mở trường dạy.
 
Tôi không rành lịch sử. Nhưng mà theo tư duy logic mà nói thì ... chỉ vì 1 hành động bãi bỏ thi toán học mà làm cho toán học lụi bại cho thấy là Toán học đã không phát huy được vai trò của nó trong XH Trung Quốc thời xưa, thậm chí có thể thấy rằng nó không được chú trọng. Vì vậy nên người ta mới có thể dễ dàng loại bỏ nó.
Toán học kiểu TQ xưa phát huy được sức mạnh với đầu óc đặc trưng Trung Hoa.
Từ thời Bắc Tống, nhà bác học Thẩm Quát đã sử dụng các công cụ Toán như kiến thức Lượng giác, giải tích và đại số vào việc điều quân đánh trận, lên kế hoạch điều hành các hoạt động quân sự.
Có điều cả Khoa học và Toán học TQ xưa đều gắn chặt vào lối mòn tư tưởng quá Thực Dụng thấy phát minh cái gì áp dụng được ngay họ mới làm, có lợi trước mắt họ mới động tay vào chế cháo. Bảo sao nền Khoa học và Toán học TQ xưa có thời phát triển rất rực rỡ, có một vài thành tựu đáng kể đi trước thế giới như thời Tống(kế thừa tinh hoa thời Tống giới trí thức thời Nguyên còn tìm ra Tam giác Pascal trước cả châu Âu) nhưng bị Needham coi là nền Khoa học quái đản, kỳ quặc không thể hiểu Tại sao Khoa học, Toán học TQ có thể phát triển với các hạn chế giới hạn bắt nguồn từ bản chất
 
Last edited:
Tôi nghĩ là đất TQ thời xưa nói chung là màu mỡ, rộng lớn, giàu tài nguyên... Nền văn minh đã sớm phát triển rực rỡ. Vì vậy trong cả ngàn năm, họ sản sinh ra nhiều nhân tài có năng lực về toán học, về khoa học cũng là đương nhiên. Họ có nhiều khám phá phát minh về toán học và khoa học cũng là đương nhiên.

Tuy nhiên toán học và khoa học TQ nó phát triển "manh mún" chứ không thành 1 hệ thống như phương Tây. Cái này nếu nhìn rộng ra có lẽ là do tư tưởng Á Đông nặng nề tính sùng bái Thánh Nhân. Có học cái gì thì cũng co lại, sống trong cái "đạo" mà Thánh Nhân hàng ngàn năm trước đã đưa ra, không được làm trái. Không như kiểu học để tìm ra bản chất vấn đề của phương Tây. Phương Đông sẽ khó chấp nhận trò phản biện lại thầy, lật đổ học thuyết của thầy như phương Tây...

Toán học ở phương Tây hình như cũng chỉ phát triển mạnh từ thời kỳ phục hưng về sau này. Nhưng mà với tư tưởng cuồng sự sùng bái của phương Đông khó có cái goi là phục hưng cho khoa hoc xảy ra nếu không có sự tác động từ bên ngoài.
Trước khi chủ nghĩa Hoài Nghi nổi lên, Aristotle và sách của Aristotle không khác gì Đức Thánh Khổng và Tứ Thư Ngũ Kinh của châu Âu.

Nguồn cơn do Aristotle lúc còn sống tỏ ra quá thông thái, nghiên cứu vạn sự trên đời lại là nhà triết học kiêm nhà thiên văn học kiêm nhà vật lý học kiêm nhà sinh học kiêm nhà xyz học(có thể còn do thầy của Aristotle là Plato, sư tổ là Socrate) nên giới trí thức châu Âu sau khi La Mã sụp đổ auto tin bất kỳ điều Aristotle phát ngôn, sách Aristotle viết đều là chân lý đúng 100%. Niềm tin về Aristotle từng biến thành thứ giáo điều không được nghi ngờ với trí thức châu Âu.
May mắn thay, châu Âu có tổ sư trường phái Hoài nghi Pyrrho xứ Elis và các nhà tư tưởng kế thừa Pyrrho ra sức cảnh tỉnh các trí thức châu Âu và đặt nghi vấn Tại sao trí thức châu Âu cứ tin mù quáng vô điều kiện vào Aristotle, sách của Aristotle mà không chịu nghiên cứu để kiểm chứng. Di sản của Pyrrho xứ Elis chính là Tinh thần Hoài nghi vô giá giúp châu Âu phát triển vươn lên vượt xa phần còn lại thế giới. Pyrrho xứ Elis được ca tụng rất nhiều.

Rất tiếc, Trung Hoa xưa không có người như Pyrrho xứ Elis. Hoặc nếu có cũng bị vua chuyên quyền độc đoán, bè lũ Hủ Nho bịt mồm giết sạch rồi
 
Trước khi chủ nghĩa Hoài Nghi nổi lên, Aristotle và sách của Aristotle không khác gì Đức Thánh Khổng và Tứ Thư Ngũ Kinh của châu Âu.

Nguồn cơn do Aristotle lúc còn sống tỏ ra quá thông thái, nghiên cứu vạn sự trên đời lại là nhà triết học kiêm nhà thiên văn học kiêm nhà vật lý học kiêm nhà sinh học kiêm nhà xyz học(có thể còn do thầy của Aristotle là Plato, sư tổ là Socrate) nên giới trí thức châu Âu sau khi La Mã sụp đổ auto tin bất kỳ điều Aristotle phát ngôn, sách Aristotle viết đều là chân lý đúng 100%. Niềm tin về Aristotle từng biến thành thứ giáo điều không được nghi ngờ với trí thức châu Âu.
May mắn thay, châu Âu có tổ sư trường phái Hoài nghi Pyrrho xứ Elis và các nhà tư tưởng kế thừa Pyrrho ra sức cảnh tỉnh các trí thức châu Âu và đặt nghi vấn Tại sao trí thức châu Âu cứ tin mù quáng vô điều kiện vào Aristotle, sách của Aristotle mà không chịu nghiên cứu để kiểm chứng. Di sản của Pyrrho xứ Elis chính là Tinh thần Hoài nghi vô giá giúp châu Âu phát triển vươn lên vượt xa phần còn lại thế giới. Pyrrho xứ Elis được ca tụng rất nhiều.

Rất tiếc, Trung Hoa xưa không có người như Pyrrho xứ Elis. Hoặc nếu có cũng bị vua chuyên quyền độc đoán, bè lũ Hủ Nho bịt mồm giết sạch rồi
Aristotle thì tôi chưa đọc. Nhưng đã đọc qua cuốn Cộng Hoà của Plato. Nói thật là khi nào rảnh mới mở sách ra đọc vài trang, đọc hơn cả tháng mới hết cuốn sách nên tôi cũng không thể thẩm thấu hết toàn bộ nội dung, ý nghĩa của tác phẩm đó.

Nhưng mà nhìn chung tôi có thể thấy ngày xưa người ta tranh biện với nhau để tìm đúng sai chứ không áp đặt tư tưởng. Mặc dù việc kết quả được thừa nhận đúng đó có thể là do năng lực của người tham gia tranh luận chứ không phải do nó đúng. Và 1 cái rất hay mà sách đó nêu ra là những cái mà ta thấy hay cảm thấy đó chỉ là hiện tượng xảy ra nhất thời theo điều kiện nào đó chứ không phải là bản chất của sự vật. Và nếu là 1 triết gia, anh phải tìm hiểu cho đến tận cùng bản chất của sự vật chứ đừng nhìn hiện tượng mà vội tin.

Có thể thấy là Plato không đưa ra sự áp đặt. Tư tưởng của ông là tư tưởng đào sâu, xem xét mọi góc cạnh, tìm hiểu tận gốc rễ vấn đề. Và tôi nghĩ nó cũng ảnh hưởng đến tư tưởng phương Tây sau này.
 
Toán học kiểu TQ xưa phát huy được sức mạnh với đầu óc đặc trưng Trung Hoa.
Từ thời Bắc Tống, nhà bác học Thẩm Quát đã sử dụng các công cụ Toán như kiến thức Lượng giác, giải tích và đại số vào việc điều quân đánh quân đánh trận, lên kế hoạch điều hành các hoạt động quân sự.
Có điều cả Khoa học và Toán học TQ xưa đều gắn chặt vào lối mòn tư tưởng quá Thực Dụng thấy phát minh cái gì áp dụng được ngay họ mới làm, có lợi trước mắt họ mới động tay vào chế cháo. Bảo sao nền Khoa học và Toán học TQ xưa có thời phát triển rất rực rỡ, có một vài thành tựu đáng kể đi trước thế giới như Tống nhưng bị Needham coi là nền Khoa học quái đản, kỳ quặc không thể hiểu Tại sao Khoa học, Toán học TQ có thể phát triển với các hạn chế giới hạn bắt nguồn từ bản chất
Cơ bản thì nó vẫn là kiểu phát triển manh mún. Không có được 1 hệ thống kiến thức, tư tưởng hoàn chỉnh như phương Tây. Và các học giả phương Đông (phần lớn) cũng không có tư tưởng đào sâu tận cùng mọi ngóc ngách, khía cạnh của vấn đề như phương Tây.

//Tôi cho rằng, kể cả Tống Đế không loại toán học ra khỏi khoa cử thì toán TQ vẫn manh mún như vậy thôi.
 
Last edited:
tiến sĩ thời xưa biết làm toán không mọi người? rồi vật lý, hóa học, thiên văn học hay chỉ biết làm thơ, câu đối?
Đề thi ngày xưa còn test cả năng lực trị quốc của thí sinh nữa, chứ biết mỗi thơ vs câu đối mà đòi làm quan thì dân đen nó vào phủ treo mẹ cổ anh quan lên phút mốt

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cơ bản thì nó vẫn là kiểu phát triển manh mún. Không có được 1 hệ thống kiến thức, tư tưởng hoàn chỉnh như phương Tây. Và các học giả phương Đông (phần lớn) cũng không có tư tưởng đào sâu tận cùng mọi ngóc ngách, khía cạnh của vấn đề như phương Tây.

//Tôi cho rằng, kể cả Tống Đế không loại toán học ra khỏi khoa cử thì toán TQ vẫn manh mún như vậy thôi.
Thật ra, tư tưởng thời Bách gia có phái Mặc gia đẻ ra nhánh Biệt Mặc cũng toàn não to nghiên cứu bao quát toàn diện về vũ trụ đất trời, lý trí của con người ...
Tư tưởng của nhóm tư tưởng gia Biệt Mặc chép trong bộ Mặc Kinh và xét về những vấn đề:
  • tri giác (quan năng, cảm giác và tâm)
  • thời gian, không gian.
  • kí ức.
  • danh dự.
Họ bàn về phương pháp căn bản của sự biện luận, lại mở đường cho ngữ pháp học, luận lí học, toán học, vật lí học… gần như khoa học của Hi Lạp thời cổ.
Nguồn: Nguyễn Hiến Lê.

Tới giờ bên TQ vẫn có mấy lão giáo sư Sử học TQ tiếc nuối về sự tuyệt chủng của Mặc gia và Biệt Mặc dưới tay bộ tứ Tần hoàng, Lý Tư, Hán Vũ, Đổng Trọng Thư. Giả sử ở vũ trụ song song nào đó, Mặc gia và Biệt Mặc phát triển tiếp bảo đảm sẽ sinh ra nhiều thứ hay ho không thể đoán trước.

Còn về tư tưởng Nho giáo TQ xưa nói chung ra đời chỉ để đào tạo quân tử có tài + đức ra làm quan giúp Thánh vương cai trị thiên hạ và chỉ toàn là các lý thuyết dạy bọn Thống trị ngồi ngôi vua làm người cai trị có Đức cai trị biết hiểu thấu nổi nổi khổ của dân đen kèm luôn nghe lời tư vấn của bậc Quân tử. Tóm lại, nền tảng tư tưởng TQ xưa chỉ hướng tới và xoay quanh Vua với Quan mà thôi. Nền tảng tư tưởng chỉ xoay quanh dạy làm quan dạy làm người cai trị, giữ trật tự xã hội ổn định như thế lại có thể phát triển chế cháo đủ trong suốt giai đoạn từ thời hoàng kim văn hóa phát minh chế cháo Tống triều trở về trước. Ở đây có thể nói luôn: quả thật điều này như một phép lạ quá khó lý giải
 
Last edited:
Thật ra, tư tưởng thời Bách gia có phái Mặc gia đẻ ra nhánh Biệt Mặc cũng toàn não to nghiên cứu bao quát toàn diện về vũ trụ đất trời, lý trí của con người ...
Tư tưởng của nhóm tư tưởng gia Biệt Mặc chép trong bộ Mặc Kinh và xét về những vấn đề:
  • tri giác (quan năng, cảm giác và tâm)
  • thời gian, không gian.
  • kí ức.
  • danh dự.
Họ bàn về phương pháp căn bản của sự biện luận, lại mở đường cho ngữ pháp học, luận lí học, toán học, vật lí học… gần như khoa học của Hi Lạp thời cổ.
Nguồn: Nguyễn Hiến Lê.

Tới giờ bên TQ vẫn có mấy lão giáo sư Sử học TQ tiếc nuối về sự tuyệt chủng của Mặc gia và Biệt Mặc dưới tay bộ tứ Tần hoàng, Lý Tư, Hán Vũ, Đổng Trọng Thư. Giả sử ở vũ trụ song song nào đó, Mặc gia và Biệt Mặc phát triển tiếp bảo đảm sẽ sinh ra nhiều thứ hay ho không thể đoán trước.

Còn về tư tưởng Nho giáo TQ xưa nói chung ra đời chỉ để đào tạo quân tử có tài + đức ra làm quan giúp Thánh vương cai trị thiên hạ và chỉ toàn là các lý thuyết dạy bọn Thống trị ngồi ngôi vua làm người cai trị có Đức cai trị biết hiểu thấu nổi nổi khổ của dân đen kèm luôn nghe lời tư vấn của bậc Quân tử. Tóm lại, nền tảng tư tưởng TQ xưa chỉ hướng tới và xoay quanh Vua với Quan mà thôi. Nền tảng tư tưởng chỉ xoay quanh dạy làm quan dạy làm người cai trị, giữ trật tự xã hội ổn định như thế lại có thể phát triển chế cháo đủ trong suốt giai đoạn từ thời hoàng kim văn hóa phát minh chế cháo Tống triều trở về trước. Ở đây có thể nói luôn: quả thật điều này như một phép lạ quá khó lý giải

TQ thời cổ đại đúng là có Bách gia chư tử, trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng. Sau bị văn hóa sùng bái Thánh Nhân làm cho lụi bại, đúng là đáng tiếc.

Mà việc TQ có nhiều phát minh, khám phá, chế cháo ra những thứ có ích cho văn minh nhân loại thì cũng là đương nhiên, chả phải phép lạ gì. Một nền văn minh đã sớm phát triển từ thời cổ đại, đất rộng, người đông thì việc sản sinh ra nhiều nhân tài khoa học là đương nhiên.

Tuy nhiên, do nặng nề văn hóa sùng bái nên họ không thể nào xây dựng được 1 hệ thống lý thuyết khoa học hoản chỉnh. Việc này dẫn đến việc khó truyền thụ rộng rãi kiến thức cho tất cả mọi người, cũng như cho đời sau. Và lẽ dĩ nhiên là sự phát triển tiến rất chậm, manh mún. Thậm chí là còn đi đến ...lụi bại. Đời sau khó có thể dựa vào kiến thức đời trước, nghiên cứu, bổ sung, xây dựng thêm vào để cho lý thuyết ngày càng mở rộng, ngày càng hoàn thiện và phát triển như phương Tây.

Không có 1 hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh thì việc chế cháo cũng chỉ dừng lại ở nhưng thứ "đơn giản", manh mún. Rất khó để xây dựng được 1 nền công nghiệp "phức tạp"... như là cơ khí luyện kim, hệ thống năng lượng, điện toán (công nghệ bán dẫn, chế tạo vi xử lý, mạng lưới thông tin...), lượng tử...
 
Last edited:
Còn tiến sỹ giờ thời nay thì như lợn con. Đi ra đường không cẩn thận đá vu vơ cái cũng trúng đầu 1 thằng tiến sỹ đang chạy grab.
Thím biết chi phí đào tạo tiến sĩ tầm bao nhiêu tiền không? Đủ tiền cày tiến sĩ thì chả có ai chạy grab cả, có chăng chạy vì đam mê
:amazed:
 
Back
Top