Những sáng tạo đỉnh cao của người La Mã khiến hậu thế kinh ngạc

TQ thời đó có Bách gia chư tử đủ các thể loại triết gia, tư tưởng mà anh bảo chỉ có một vài vì không hệ thống hóa được tư tưởng.
Nhờ có mấy cái tư tưởng từ thời Xuân Thu mà Tàu nó có văn hóa, thằng nào chiếm nó đều bị đồng hóa. Nho giáo thì định hình cả Đông Á mà kêu làm thụt lùi. Mấy anh triết gia La Mã xịn thế mà sau khi đế quốc sụp cái là con dân đế quốc không ai học theo. May mà mấy anh đạo Hồi lại ghi được vào trong sách.
ngu vl:)))) thế hạ nghị viện cả tg học theo từ tq hả:)))
bầu cử học của ai:))) dân chủ, cộng hoà... những nền tảng của thế giới hiện đại này... học từ đâu😆
tư tưởng LM nó vẫn còn hiện hữu ở xung quanh thế giới hiện đại:)) chứ ba lol nho giáo thì giờ đéo còn ai đâu nha:))) tàu con

via theNEXTvoz for iPhone
 
ngu vl:)))) thế hạ nghị viện cả tg học theo từ tq hả:)))
bầu cử học của ai:))) dân chủ, cộng hoà... những nền tảng của thế giới hiện đại này... học từ đâu😆
tư tưởng LM nó vẫn còn hiện hữu ở xung quanh thế giới hiện đại:)) chứ ba lol nho giáo thì giờ đéo còn ai đâu nha:))) tàu con

via theNEXTvoz for iPhone
Tượng Confucius đứng cùng với Moses và Solon ở tòa Tối cao Pháp viện Mẽo :big_smile:
1711533973176.png
 
Tượng Confucius đứng cùng với Moses và Solon ở tòa Tối cao Pháp viện Mẽo :big_smile:
View attachment 2407434
ngu vậy a.
ba cái tượng nói lên điều gì. mỹ nó văn hoá mở, nó khắc tượng 3 người của khổng giáo, do thái, hy lạp thì sao. hãy xem nền tảng của nó, hạ nghị viện - thượng viện - nghị viện, bầu cử, dân chủ, cộng hoà... biểu tưởng đại bàng... nó học từ đâu:)))
còn nho giáo giờ xem nước nào theo, nước nào lấy làm nền tảng😆😆
dm:)) nó tạc vài cái tượng cái run vòi lên sung sướng:)))) đúng si nghĩ của kẻ kém cỏi
khổng tử viện mỹ sau thời gian nịnh tq cho vui:)) trump lên nó dẹp cái một kìa😆


via theNEXTvoz for iPhone
 
Này là hiểu sai về Nam Tông, Bắc Tông rồi nhé.

Phật giáo sau khi Đức Phật tạ thế chia làm 2 trường phái:
  • Đại chúng bộ: Chủ trương cách tân Kinh - Luật - Luận ( Kinh kệ - giới luật - chú giải kinh ) sao cho phù hợp với đại chúng.
  • Thượng toạ trưởng lão bộ: Giữ y nguyên Kinh - Luật - Luận mà Đức Phật truyền lại cho các đệ tử.

Còn về Nam tông - Bắc tông thì đơn giản là các tăng sư theo Đại chúng bộ chọn miền Bắc để đi truyền giáo pháp, còn Thượng toạ trưởng lão bộ chọn đi về hướng Nam. Còn Đại thừa ( Bắc tông ) ám chỉ dành cho phần đông, Tiểu thừa ( Nam tông ) là dành cho số ít. Vì để tuân theo giới luật nhà Phật thì chỉ có 1 số ít người tham gia tăng đoàn được thôi.
Ở đây tôi nói về Phật giáo của TQ, Phật giáo TQ cũng có cả nam truyền và bắc truyền và cả 2 cái này đều là Đại thừa, khác biệt của nam truyền và bắc truyền của TQ nằm ở vùng tiếp xúc dẫn đến khác biệt về lối ăn mặc cũng như cách hiểu giữa nam và bắc.
Huyền Trang chọn đi theo con đường Tây Vực là lối Bắc truyền.
Đang nói đến khái niệm tam Thanh và Trimuti, mời anh đọc rõ lại còm của tôi và còm tôi replay.
Tam Thanh lấy từ khái niệm tam vị thiên trong đạo đức kinh thì tôi căn cứ vào thời Lão Tử còn sống còn gì?
Còn khái niệm Trimuti ở Hindu mãi đến giai đoạn thứ 2 của Ấn Giáo là Balamon mới xuất hiện, sau Lão Tử tầm 100 năm thì ai nhái ai?
Trong khi Tam Thanh là 1 phân ra còn Trimuti là 3 hợp 1.
Tôi chả thấy chổ nào tương đồng ở đây cả.
Thời Lão tử còn sống là thời nào người ta còn chả xác định được. Chỗ bảo cùng thời Khổng tử, chỗ bảo sơ kỳ Chiến Quốc nhưng giọng văn của Đạo Đức Kinh là thời Mạt thế Chiến Quốc (cùng thời với đám Pháp gia) thì rốt cuộc thời anh căn cứ nó thế nào ?
Bà la môn giáo xuất hiện ở thời Vệ Đà hậu kỳ (1100-500 TCN), trước Mahājanapadas (thời Liệt Quốc của Ấn Độ, kết thúc sau khi đế triều Nanda thống nhất Bắc Ấn năm 345 TCN, trước cả Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ). Hậu kỳ Vệ Đà để phân biệt với trước đó là Sơ kỳ Vệ Đà với tôn giáo chính là Vệ Đà giáo, không có kinh điển mà là tổ hợp các bài thánh ca. Mahājanapadas là thời đại phát triển rực rỡ nhất của Triết học Ấn Độ bởi bên cạnh Bà la môn giáo ở Tây Ấn thì là những chủ nghĩa duy vật khoái lạc, Avijika, Phật giáo, Kỳ Na giáo,... ở Đông Ấn. Sau Lão tử 100 năm, anh lộn à ???
Anh đọc kinh văn Bà la môn giáo chưa ?
"Người đã tự phân tán, rực rỡ, không xác thân, không tì vết, không cơ quan, tinh thuần, không thể ô nhiễm. Đấng Trực Kiến, đấng Tư Duy, đấng thành tất cả, đấng bản nhiên hữu tồn đã an bài vạn hữu theo pháp thích nghi tự vô biên kiếp kiếp"
- Isha Upanishad
Cũng bởi thế ba ngôi thân ấy
Trên chư thần vì tới gần Chân
Mà riêng Đế Thích thật gần
Đầu tiên biết được cái phần uyên vi
- Kena Upanishad
2 cuốn này thời hậu kỳ Vệ Đà nhé :go:.
Hay tôi phải lùi lại, căn cứ thời Sơ kỳ Vệ Đà nhỉ ???
3 ông thần Thiên tôn kia sớm nhất cũng phải thời Đường-Tống (thời điểm nhạy cảm ghê) mà so đo được với Ấn giáo à ???

Mà tôi nói TQ bị Ấn giáo ảnh hưởng mạnh nhưng không phải bị đồng hóa bởi họ giữ được cái nền của họ, gì mà nhảy dựng lên nhỉ.
 
Last edited:
Bà la môn giáo xuất hiện ở thời Vệ Đà hậu kỳ (1100-500 TCN), trước Mahājanapadas (thời Liệt Quốc của Ấn Độ, kết thúc sau khi đế triều Nanda thống nhất Bắc Ấn năm 345 TCN, trước cả Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ). Hậu kỳ Vệ Đà để phân biệt với trước đó là Sơ kỳ Vệ Đà với tôn giáo chính là Vệ Đà giáo, không có kinh điển mà là tổ hợp các bài thánh ca...
Balamon xuất hiện từ sau 500BC, kế thừa hầu hết thời kỳ Vệ Đà.
Đây là thời kỳ gom các thần lại, phân chia quyền lực các thần, và hợp nhất 3 vị tối cao. Chứ từ thời Vệ Đà các thần chưa được phâm chia rõ ràng, quyền lực chông chéo và có tính vùng miền cao (vùng nào thờ thần nấy)
Còn Lão Tử chưa xác định chính xác ngày tháng năm sinh nhưng có thể khoanh vùng từ 500-600BC vâyk tôi mới phán sớm hơn Balamon tầm 100 năm.
 

Attachments

  • Screenshot_2024-03-27-19-49-50-132_com.intsig.camscanner.jpg
    Screenshot_2024-03-27-19-49-50-132_com.intsig.camscanner.jpg
    655.8 KB · Views: 5
  • Screenshot_2024-03-27-19-52-34-284_com.intsig.camscanner.jpg
    Screenshot_2024-03-27-19-52-34-284_com.intsig.camscanner.jpg
    717.9 KB · Views: 6
Ở đây tôi nói về Phật giáo của TQ, Phật giáo TQ cũng có cả nam truyền và bắc truyền và cả 2 cái này đều là Đại thừa, khác biệt của nam truyền và bắc truyền của TQ nằm ở vùng tiếp xúc dẫn đến khác biệt về lối ăn mặc cũng như cách hiểu giữa nam và bắc.
Huyền Trang chọn đi theo con đường Tây Vực là lối Bắc truyền.

Thời Lão tử còn sống là thời nào người ta còn chả xác định được. Chỗ bảo cùng thời Khổng tử, chỗ bảo sơ kỳ Chiến Quốc nhưng giọng văn của Đạo Đức Kinh là thời Mạt thế Chiến Quốc (cùng thời với đám Pháp gia) thì rốt cuộc thời anh căn cứ nó thế nào ?
Bà la môn giáo xuất hiện ở thời Vệ Đà hậu kỳ (1100-500 TCN), trước Mahājanapadas (thời Liệt Quốc của Ấn Độ, kết thúc sau khi đế triều Nanda thống nhất Bắc Ấn năm 345 TCN, trước cả Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ). Hậu kỳ Vệ Đà để phân biệt với trước đó là Sơ kỳ Vệ Đà với tôn giáo chính là Vệ Đà giáo, không có kinh điển mà là tổ hợp các bài thánh ca. Mahājanapadas là thời đại phát triển rực rỡ nhất của Triết học Ấn Độ bởi bên cạnh Bà la môn giáo ở Tây Ấn thì là những chủ nghĩa duy vật khoái lạc, Avijika, Phật giáo, Kỳ Na giáo,... ở Đông Ấn. Sau Lão tử 100 năm, anh lộn à ???
Anh đọc kinh văn Bà la môn giáo chưa ?

- Isha Upanishad

- Kena Upanishad
2 cuốn này thời hậu kỳ Vệ Đà nhé :go:.
Hay tôi phải lùi lại, căn cứ thời Sơ kỳ Vệ Đà nhỉ ???
3 ông thần Thiên tôn kia sớm nhất cũng phải thời Đường-Tống (thời điểm nhạy cảm ghê) mà so đo được với Ấn giáo à ???

Mà tôi nói TQ bị Ấn giáo ảnh hưởng mạnh nhưng không phải bị đồng hóa bởi họ giữ được cái nền của họ, gì mà nhảy dựng lên nhỉ.
Ủa vậy mấy đoạn đàm đạo giữa Khổng Tử và Lão tử là fake à?
 
...
3 ông thần Thiên tôn kia sớm nhất cũng phải thời Đường-Tống (thời điểm nhạy cảm ghê) mà so đo được với Ấn giáo à ???

Mà tôi nói TQ bị Ấn giáo ảnh hưởng mạnh nhưng không phải bị đồng hóa bởi họ giữ được cái nền của họ, gì mà nhảy dựng lên nhỉ.
Tam Thanh xuất hiện sau Tam thần không sai.
Nhưng về bản chất thì hoàn toàn khác xa, chả giống nhau chổ nào cả ngoại trừ số lượng là 3.
Tam Thanh là do chí cao thần Nguyên Thủy phân hoá ra, trong Đạo giáo chỉ có duy nhất Nguyên Thủy là chí cao thần.
Còn tam thần Ấn Giáo là tam vị hợp nhất, 3 thần khác biệt nhau hoàn toàn, ba vị hợp nhất là do ý chí nhà cầm quyền để tránh xung đột tôn giáo và dễ quản lý (giống trường hợp Ra hợp nhất với Amun ở Ai Cập).
 
Cái nơi Phật ra đời còn chả có chút ảnh hưởng gì của Ấn giáo thì giáo lý của Phật lại cũng không hề dính gì đến cái hệ thống đẳng cấp đó luôn. Chính trị Shakya theo chế độ Cộng hòa quý tộc, xã hội Shakya theo chế độ chủ nô chứ không theo varna.


Lý thuyết giải khổ của Phật nhắm chủ yếu cho chính bên Sa môn của Phật, đặc biệt nhất là Kỳ Na giáo lúc đó đang bá chủ Đông Ấn với những Đạo pháp tu hành cực đoan nhưng ai cũng theo.
Phần nhiều các Brahmin theo Phật bởi lẽ chính họ cũng thấy khổ mà thôi. Nếu anh đọc về cuộc sống của Brahmin được định chế trong luật Manu thì sẽ biết nó không hề sung sướng, đủ thứ luật lệ gò ép, mảy may phạm phải cũng sẽ thành Dalit. Việc đi học sinh ra nứt mắt đã phải học, trong khi với Ksatriya và Vaishya thì đây là việc trong tầm tuổi dậy thì.
Còn đoạn bôi đen thì chắc tôi hiểu sai ý anh, nhưng sau khi Phật nhập diệt thì Ấn Độ vẫn chưa thống nhất. Khi Ấn Độ thống nhất vào thời Maurya thì đó chính là giai đoạn huy hoàng nhất của Phật giáo trong lịch sử. Và thời điểm này cả 2 kinh bộ vẫn còn nhưng đã có sự phân hóa trong Tăng già, đặc biệt khi xung đột quan điểm của Đại chúng bộ và Thượng tọa bộ gay gắt, dẫn đến về sau Đại chúng bộ không đi Đại hội tập kết nữa. Về phần Ấn giáo thì quá trình đồng hóa Đông Ấn cũng bắt đầu khởi động ngay trong thời đại thống nhất này rồi. Phải chăng ý anh muốn nói đến thời Shunga hậu Maurya ?
Huyền Trang khi sang Ấn Độ vẫn luôn coi mình là người theo Đại thừa, chỉ cần phân biệt được giữa những gì ở TQ mình bị hiểu sai do sử dụng ngôn ngữ của Đạo gia hoặc không phân biệt được với Ấn giáo, còn lại vẫn theo nếp của Đại thừa nên Pháp tướng tông của Huyền Trang truyền sang Nhật Bản gần với Phật giáo Đại thừa của Ấn Độ nhất. Phật giáo của Đông Á truyền ở cả Bắc và Nam đều là Đại thừa, nếu cứ chăm chăm gắn quan niệm của mình với "kinh gốc phải là kinh nguyên thủy" thì... nah, họ không có ý đó đâu, huống chi cả kinh bộ Pali lẫn Sanskrit vốn cũng không hề là gốc.
Đoạn này tôi nói chưa rõ nên phen hiểu nhầm.

Chính trị Shakya không theo đẳng cấp như Bà la môn giáo, nhưng ảnh hưởng tâm linh của Bà la môn giáo lúc này vẫn còn rất mạnh vì đạo này đã có được hơn 1000 năm trước thời Đức Phật. Những người phản đối và đến đối chất với Đức Phật phần nhiều là Bà la môn, tất nhiên còn các tu sĩ tín ngưỡng khác nữa. Giáo lý đạo Phật mặc dù không nhắm đến Bà là môn ( sau này biến thành Ấn giáo ) nhưng nó là trở ngại lớn nhất đối với Ấn giáo vì cái sự phân chia đẳng cấp là điều mà Phật giáo không khoan nhượng.

Còn sự suy tàn của Phật giáo nguyên thuỷ thì chính thức là khoảng năm 1200 khi Hồi giáo ập vào đánh, nhưng thực tế thì đạo Phật thoái trào từ rất lâu rồi. Bắt đầu từ việc kết tập kinh điển lần thứ 3, chia thành 2 tông Nam-Bắc. Rồi Bắc tông chiếm ưu thế, Ấn giáo trỗi dậy và Nam tông suy yếu dần. Ngoài ra còn có sự suy đồi của tăng đoàn, sự thù địch và đồng hoá của Ấn giáo ... Và cuối cùng là sự xâm lăng của Hồi giáo, nhát dao chí mạng cho Phật giáo tại Ấn Độ.

Ở Ấn Độ thì Vệ Đà, sau là Bà la môn, cuối cùng đổi thành Ấn giáo là tín ngưỡng tâm linh cắm rễ sâu nhất tại Ấn Độ, hết thời hưng thịnh của Phật giáo cái là đạo này nó trồi lên và hưng thịnh ngay lập tức. Nên đừng bao giờ nói có thể có 1 cuộc cách mạng nào xoá bỏ được. Đến Đức Phật cũng chỉ tạm thời trấn áp nó được trong vòng vài trăm năm, rồi sau đó lại đâu vào đấy hết.
 
Bọn nó nhét chữ vào mồm các cụ ấy fen.
Chả có bằng chứng nào 2 cụ này gặp nhau cả.
Chuẩn, trước đọc đạo đức kinh Nguyễn Duy Cần cũng có nói mấy đoạn gặp gỡ đối đáp là vô căn cứ. Tóm lại thì coi lão tử như 1 nhân vật giả tưởng đại diện cho đạo giáo cũng được
 
Năm 2018 bộ giáp này được tìm thấy trên khu vực đc coi là chiến trường, nơi xảy ra trận teutobourg nổi tiếng nên ý kiến cho rằng nó là lễ phục ko chính xác lắm, ko lẽ lính ra chiến trường vừa mặc 1 bộ giáp xích khá nặng (17-18kg) lại vác theo bộ lễ phục tầm 10kg nữa? Và quan trọng là bộ giáp này đc upgrade theo thời gian, lúc đầu là ko có giáp bảo vệ cánh tay như hình dưới, sau có thêm phần giáp bảo vệ vai + cánh tay, như vậy có thể thấy là nó đc dùng chứ ko phải chỉ mặc cho đẹp

View attachment 2407128

Cái đó thì t biết, cơ bản là đang có nhiều nguồn tranh luận rằng bộ giáp biểu tượng này nó đc dùng ntn và độ phổ biến ra sao, vì sao cột Traijan khắc họa toàn bộ legions mặc mà các bức phù điêu tại chiến trường lại hoàn toàn ko hề có hình ảnh của nó
Tôi cũng nghĩ khả năng cao tranh khắc họa nhiều khi vì lý do thẩm mỹ mà cho lính tráng mặc đồng phục cho đẹp, mặc lẫn thì nó hơi lôm nhôm. Thực tế lính tráng ông cao ông thấp, ông gầy ông béo, mà kỹ năng chế tạo vũ khí áo giáp đồng loạt quy mô lớn chưa có, làm sao trang bị đều như thế được.
 
Tôi cũng nghĩ khả năng cao tranh khắc họa nhiều khi vì lý do thẩm mỹ mà cho lính tráng mặc đồng phục cho đẹp, mặc lẫn thì nó hơi lôm nhôm. Thực tế lính tráng ông cao ông thấp, ông gầy ông béo, mà kỹ năng chế tạo vũ khí áo giáp đồng loạt quy mô lớn chưa có, làm sao trang bị đều như thế được.
Diocletian đã "quốc hữu hóa" các xưởng rèn vũ khí. Trước đây các xưởng rèn nhà nước và tư nhân có thể đặt hợp đồng sản xuất với doanh trại quân đoàn, hoặc bản thân cả pháo đài của Legion cũng có thể thành xưởng vũ khí nhờ việc tuyển các kỹ sư rèn kiếm hoặc kỹ sư luyện kim vào quân đội. Binh sĩ phải dùng một phần tiền lương để “thuê vũ khí" từ các xưởng đó.

Nhưng khủng hoàng thế kỷ 3 không còn cho phép quân đội có thể tự lực sản xuất ở trong pháo đài hay đi thuê xưởng tư nhân bằng tiền mất giá nữa. Nên Diocletian tập trung các xưởng cơ khí lại thành các Fabricae - tổ hợp công nghiệp quân sự - sản xuất đồ dùng quân sự cho quân đội, với hơn 40 Fabricae ở phần phía Tây của Đế quốc. Và binh sĩ không cần phải dùng tiền để mua đồ nữa vì nhà nước bao hết cho họ.

Mặc dù vũ khí, áo giáp đều phải được tối giản hóa để sản xuất hàng loạt (như giáp lorica segmentata bị loại dần vì quá phức tạp để sản xuất hàng loạt), các loại vũ khí thời đó vẫn không bị giảm chất lượng như mọi người hay tưởng tượng, và thậm chí có nhiều công nghệ mới được áp dụng như pattern welding, ... và quân đội bộ binh và ky binh La Mã đều thống nhất dùng 1 loại vũ khí gián xóa mờ khoảng cách giữa auxilia và legion
 
Đoạn này tôi nói chưa rõ nên phen hiểu nhầm.

Chính trị Shakya không theo đẳng cấp như Bà la môn giáo, nhưng ảnh hưởng tâm linh của Bà la môn giáo lúc này vẫn còn rất mạnh vì đạo này đã có được hơn 1000 năm trước thời Đức Phật. Những người phản đối và đến đối chất với Đức Phật phần nhiều là Bà la môn, tất nhiên còn các tu sĩ tín ngưỡng khác nữa. Giáo lý đạo Phật mặc dù không nhắm đến Bà là môn ( sau này biến thành Ấn giáo ) nhưng nó là trở ngại lớn nhất đối với Ấn giáo vì cái sự phân chia đẳng cấp là điều mà Phật giáo không khoan nhượng.

Còn sự suy tàn của Phật giáo nguyên thuỷ thì chính thức là khoảng năm 1200 khi Hồi giáo ập vào đánh, nhưng thực tế thì đạo Phật thoái trào từ rất lâu rồi. Bắt đầu từ việc kết tập kinh điển lần thứ 3, chia thành 2 tông Nam-Bắc. Rồi Bắc tông chiếm ưu thế, Ấn giáo trỗi dậy và Nam tông suy yếu dần. Ngoài ra còn có sự suy đồi của tăng đoàn, sự thù địch và đồng hoá của Ấn giáo ... Và cuối cùng là sự xâm lăng của Hồi giáo, nhát dao chí mạng cho Phật giáo tại Ấn Độ.

Ở Ấn Độ thì Vệ Đà, sau là Bà la môn, cuối cùng đổi thành Ấn giáo là tín ngưỡng tâm linh cắm rễ sâu nhất tại Ấn Độ, hết thời hưng thịnh của Phật giáo cái là đạo này nó trồi lên và hưng thịnh ngay lập tức. Nên đừng bao giờ nói có thể có 1 cuộc cách mạng nào xoá bỏ được. Đến Đức Phật cũng chỉ tạm thời trấn áp nó được trong vòng vài trăm năm, rồi sau đó lại đâu vào đấy hết.
Bành trướng của Bà la môn là ở Tây Ấn, ven lưu vực sông Ấn, ở Đông Ấn ảnh hưởng của Bà la môn rất yếu do hệ văn hóa khác biệt, mạnh nhất ở Đông Ấn là Kỳ Na với đa số các thành bang Greater Magadha đều theo (Greater Magadha không nằm trong văn hóa Vệ Đà). Niết Bàn và Đạo của 3 truyền thống lớn của Ấn Độ là Phật, Bà la môn và Kỳ Na không giống nhau, tiếp xúc khắc có đối chất thôi. Đặc biệt giữa Phật giáo và Kỳ Na giáo cùng thuộc Sa môn. Phật giáo nhắm vào trò khổ hạnh cực đoan của Kỳ Na giáo nhiều hơn Vệ Đà.
Greater Magadha is a concept in studies of the early history of India.[1] It is used to refer to the political and cultural sphere that developed in the lower Gangetic plains (Johannes Bronkhorst defines the region to comprise modern day Bihar and eastern Uttar Pradesh) during the Vedic age.

Aryavarta was limited to northwest India and the western Ganges plain, while Greater Magadha in the east was occupied by non-Vedic Indo-Aryans.[1][2]
The Śramaṇa culture of Greater Magadha developed parallel to but separate from the Vedic culture to its west,[3][4] that was characteristic of the upper Ganges basin (Ganga-Yamuna doab).

According to Bronkhorst, the sramana culture arose in "Greater Magadha," which was Indo-Aryan, but not Vedic. In this culture, Kshatriyas were placed higher than Brahmins, and rejected Vedic authority and rituals.[1][5]

Cái gọi là "trấn áp" được Bà la môn, tôi không thấy như vậy, thời Phật giáo nổi lên và hưng vượng ở Đông Ấn thì Tây Ấn là vùng Vệ Đà mạnh mẽ nhất lúc này lần lượt hết bị Ba Tư thì đến Macedonia cày qua cày lại. Bà la môn trồi lên và bùng nổ lại ngay đúng lúc sau thời Maurya sụp đổ dưới cái danh Ấn giáo ở khu vực Đông Ấn.
Screenshot_20240327_202355_Samsung Internet.jpg

Xét về thời điểm hay lãnh thổ, chính sự thống nhất Ấn Độ mới lại là thứ tạo điều kiện cho Bà la môn quay trở lại với tên gọi mới và phá vỡ ranh giới giữa Đông và Tây Ấn nhiều hơn :go:
 
Last edited:
Muốn đến được trái đất thì công nghệ vũ trụ phải phát triển đến mức có thể tạo ra phi thuyền du hành liên sao được, năng lượng hạt nhân có thể sử dụng vài trăm năm, hoặc nắm giữ công nghệ di chuyển với vận tốc ánh sáng, thím nghĩ khi đã đạt đến những công nghệ đó mà bọn nó đến đây chỉ loay hoay với mấy khối đá, khối gỗ à.
để bền mấy vạn năm anh thử nghĩ ngoài đá còn vật liệu nào tốt hơn không?
 
Back
Top