Những sáng tạo đỉnh cao của người La Mã khiến hậu thế kinh ngạc

Nó là bộ kinh gần nhất với lời Phật dạy đó.
Kinh điển được truyền tới Sri-Lanka trước thời thoái trào của Phật giáo tại Ấn Độ cơ, cỡ năm 260TCN. Sau khi vào thì được chính vua Asoka là người theo đạo Phật bảo toàn và sau đó là viết lại thành văn kiện chứ không còn truyền khẩu nữa.

Nhìn chung là sau vài trăm năm thì sẽ không còn được 100% giáo pháp Đức Phật, nhưng đây được cho là bộ kinh gần nhất với giáo pháp rồi, còn được bao nhiêu % thì chịu
X17vmKo.png
Đồng ý với thím là bộ này là bộ gần với nguyên gốc nhất.
Cơ mà theo tinh thần của Phật giáo thì mình không nghĩ nó phù hợp với giai cấp thống trị đâu, thế nên các bộ kinh Phật bị chỉnh sửa để phù hợp với nhà cầm quyền là điều chắc chắn đã xảy ra.
Ngay từ thời Asoka thì lão đẩy Phật giáo thành quốc giáo không phải vì lão sùng đạo mà vì lão muốn lấy Phật giáo để làm vũ khí thay thế toàn bộ đám cầm quyền cũ đi.
 
Có 2 giả thuyết chính cho việc sắt thay thế đồng: 1. sắt tốt hơn đồng, và 2. chuỗi cung ứng cần thiết để sản xuất đồng đã bị đứt sau Sụp đổ Đồ đồng. Nhưng cả 2 giả thuyết này đều hơi có vấn đề.

Giả thuyết 1 có vấn đề vì từ góc độ kỹ thuật, vì sắt rèn (wrought iron) ban đầu không có đặc tính kỹ thuật gì nổi trội so với đồng vàng (bronze). Nếu nói rằng một số thợ rèn biết trước được việc sắt có tiềm năng hơn thì lại càng sai vì đó là hindsight bias của người sống trong thời kỳ của thép.

Giả thuyết 2 có vấn đề vì từ góc độ khảo cổ, người ta vẫn thấy đồ đồng được dùng phổ biến ở đầu thời kỳ đồ sắt (cách đây không lâu thì tôi vẫn ủng hộ cái giả thuyết này).

Có lẽ cả 2 cách giải thích đều mang tính cực đoan, mà thực tế lại nằm đâu đó ở giữa - có một giả thuyết khác cho rằng các đặc tính kỹ thuật "chấp nhận được" của sắt ban đầu, cộng thêm chuỗi cung ứng đơn giản có thể duy trì tại địa phương của việc sản xuất đồ sắt, cộng thêm sức ép chính trị từ cạnh tranh trong vùng, khiến cho các nhà nước vùng Lưỡi liềm Phì nhiêu nhìn ra cái lợi lúc đó của sắt, và chuyển đổi.
Đồng vẫn còn được dùng phổ biến vì sắt không thể thay thế hoàn toàn được, sắt phải đến thời Đường bắt đầu phổ biến mạnh và đạt sản lượng cao tính theo đầu người ở thời Tống, một phần là sự tập trung của nhà nước tạo ra các lò luyện lớn tạo sản lượng cao. Theo mình thì sắt xuất phát từ các vùng Trung Á gần dãy Ural rồi tiêm dần vào các đồng bằng ở Đông Á, Cận Đông, phá thế độc quyền kiểm soát mỏ đồng của các vương quốc đồng bằng, tiến tới tự chủ được tư liệu sản xuất và lập quốc tại những vùng đất xa mỏ đồng, các quốc gia này phát triển, lấn át và làm suy yếu các vương quốc ở đồng bằng.
 
ảnh tâ lông chụp VN 1900 vẫn đóng khố tồng ngồng. mấy trăm năm TCN thì mặc làm chó gì cho nóng
Ảnh đấy chụp lao động nặng thì chả đóng khố, còn sinh hoạt bt thì quần áo đầy đủ rồi, chưa kêt VN 1900 là thời điểm VN nghèo cmn nhất trong lịch sử.
 
Tào lao hết sức.
Lão Tử sinh năm 571 TCN.
Trong khi đó khái niệm Trimuti xuất hiện ở giai đoạn thứ 2 của Hindu là Balamon từ sớm nhất cũng phải là năm 500 TCN, còn trước đó thì các vị thần của Hindu vẫn chưa được hợp nhất, vẫn là các giáo phái, tín ngưỡng riêng rẽ.
Rõ ràng về mặt thời gian là Lão Tử đẻ ra cái Đạo giáo trước, trong khi đó tôi còn chưa tính đến việc giao lưu văn hóa Ấn-Trung thời kỳ này còn rất hạn chế.
Lão Tử là người viết Đạo Đức kinh chứ không phải là người sáng lập ra Đạo giáo TQ, cần phân biệt 2 cái này. Đến nay việc hình thành Đạo giáo Tq như thế nào còn rất mù mờ. :sweat:
 
Có fen nào có cái kiểu như dòng thời gian so sánh giữa Phương Tây, Trung Quốc và Việt Nam k nhỉ? sơ bộ cũng đc. kiểu như thời đi học thầy cô cứ bài nào giảng bài ấy thôi chứ k có sự liên kết kiểu như trong lúc ở La Mã đang thế này, thì ở TQ đang thế này và ở VN đang thế này, thành ra chả thấy có gì thú vị.
Như ở trên kia thì cái Pantheon xây lúc năm 27 TCN thì hình như còn sau cả thời Tam Quốc bên TQ, như vậy thì cùng thời đó TQ cũng xây các cung điện ở Trường An rất hoành tráng rồi, tôi thấy cũng đâu có gì ghê gớm kiểu như "chỉ có ng ngoài hành tinh mới làm đc" đâu nhỉ?


Đây fen nhé

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tìm hiểu về La Mã thì nhiều cái hay để tranh luận lắm
VD ở VN thì t mới thấy hay tranh luận về kỹ thuật xây dựng rồi đến sức mạnh quân sự, nhưng chưa thấy tranh luận và tìm hiểu về vấn đề này, t thử đưa ra xem có ai để tâm chưa nhé
Như các fen đã biết, nhắc đến legions La Mã thì bộ giáp Segmentata đã trở thành biểu tượng, gần như bất cứ hình ảnh nào của người lính la mã đều đc thể hiện dưới bộ giáp này, ngay cả trên cột traijan cũng điêu khắc những người lính mặc segmentata

1711521349592.png


Hình ảnh các legions mặc segmentata trên cột Traijan

1711521395422.png


Tuy nhiên, có nhiều mâu thuẫn lớn đã xảy ra, và 1 trong số đó là những bia đá được dựng lên trong cuộc chiến tranh Dacia dưới thời hoàng đế Traijan, các bia đá này khắc họa lính legions mặc nhiều loại giáp khác nhau, nhưng tuyệt nhiên không hề có segmentata. Nhiều người cho rằng những bia đá này thể hiện thực tế hơn vì nó được những người lính tham gia chiến dịch tạo ra

1711521595840.png
1711521607232.png


Lúc này, câu hỏi đặt ra là Segmantata nổi tiếng biểu tượng của những binh đoàn la mã có thực sự được sử dụng rộng rãi hay chỉ đơn giản chỉ có ý nghĩa biểu tượng chứ ko hề được các quân đoàn ưa chuộng? Đến bây giờ đây vẫn là đề tài chưa có lời giải thích thỏa đáng
 
Tìm hiểu về La Mã thì nhiều cái hay để tranh luận lắm
VD ở VN thì t mới thấy hay tranh luận về kỹ thuật xây dựng rồi đến sức mạnh quân sự, nhưng chưa thấy tranh luận và tìm hiểu về vấn đề này, t thử đưa ra xem có ai để tâm chưa nhé
Như các fen đã biết, nhắc đến legions La Mã thì bộ giáp Segmentata đã trở thành biểu tượng, gần như bất cứ hình ảnh nào của người lính la mã đều đc thể hiện dưới bộ giáp này, ngay cả trên cột traijan cũng điêu khắc những người lính mặc segmentata

View attachment 2406991

Hình ảnh các legions mặc segmentata trên cột Traijan

View attachment 2406995

Tuy nhiên, có nhiều mâu thuẫn lớn đã xảy ra, và 1 trong số đó là những bia đá được dựng lên trong cuộc chiến tranh Dacia dưới thời hoàng đế Traijan, các bia đá này khắc họa lính legions mặc nhiều loại giáp khác nhau, nhưng tuyệt nhiên không hề có segmentata. Nhiều người cho rằng những bia đá này thể hiện thực tế hơn vì nó được những người lính tham gia chiến dịch tạo ra

View attachment 2406999View attachment 2407000

Lúc này, câu hỏi đặt ra là Segmantata nổi tiếng biểu tượng của những binh đoàn la mã có thực sự được sử dụng rộng rãi hay chỉ đơn giản chỉ có ý nghĩa biểu tượng chứ ko hề được các quân đoàn ưa chuộng? Đến bây giờ đây vẫn là đề tài chưa có lời giải thích thỏa đáng
Bọn lính la mã coi đi lính là cái nghề, ngoài vài thứ cơ bản thì còn lại tự trang bị, có thể bộ segmantata khá đắt, ko phải ai cũng trang bị đc.
 
Tìm hiểu về La Mã thì nhiều cái hay để tranh luận lắm
VD ở VN thì t mới thấy hay tranh luận về kỹ thuật xây dựng rồi đến sức mạnh quân sự, nhưng chưa thấy tranh luận và tìm hiểu về vấn đề này, t thử đưa ra xem có ai để tâm chưa nhé
Như các fen đã biết, nhắc đến legions La Mã thì bộ giáp Segmentata đã trở thành biểu tượng, gần như bất cứ hình ảnh nào của người lính la mã đều đc thể hiện dưới bộ giáp này, ngay cả trên cột traijan cũng điêu khắc những người lính mặc segmentata

View attachment 2406991

Hình ảnh các legions mặc segmentata trên cột Traijan

View attachment 2406995

Tuy nhiên, có nhiều mâu thuẫn lớn đã xảy ra, và 1 trong số đó là những bia đá được dựng lên trong cuộc chiến tranh Dacia dưới thời hoàng đế Traijan, các bia đá này khắc họa lính legions mặc nhiều loại giáp khác nhau, nhưng tuyệt nhiên không hề có segmentata. Nhiều người cho rằng những bia đá này thể hiện thực tế hơn vì nó được những người lính tham gia chiến dịch tạo ra

View attachment 2406999View attachment 2407000

Lúc này, câu hỏi đặt ra là Segmantata nổi tiếng biểu tượng của những binh đoàn la mã có thực sự được sử dụng rộng rãi hay chỉ đơn giản chỉ có ý nghĩa biểu tượng chứ ko hề được các quân đoàn ưa chuộng? Đến bây giờ đây vẫn là đề tài chưa có lời giải thích thỏa đáng
Giáp đẹp nhỉ, nhưng có vẻ không linh hoạt cho lắm
 
Bọn lính la mã coi đi lính là cái nghề, ngoài vài thứ cơ bản thì còn lại tự trang bị, có thể bộ segmantata khá đắt, ko phải ai cũng trang bị đc.
Đã có những tranh luận nói rằng những bộ giáp xích ( chainmall bộ giáp phổ biến nhất) mới có giá thành sản xuất đắt hơn segmentata
 
Hình như bắt đầu từ bài thơ này

Bài thơ đó có thể bắt nguồn từ cuốn sách này
View attachment 2406927
Tôi biết myths 4k năm là từ đâu ra. Bài thơ kia không thể coi là chính sử được.
Việt Nam Sử lược từ lúc ra mắt cũng khó có ai coi là chính sử.

Vấn đề của tôi với post trước (và vô vàn post khác về Hùng Vương) là cứ đến hẹn lại lên, một đám cứ nhai đi nhai lại về vụ này. Trong khi như đã dẫn ở trên, nguồn chính thống như SGK cũng không bảo 4k năm. Khi đã không phải chính sử thì hiển nhiên những thứ khác không cần quan tâm vì nó thuộc phạm trù văn hóa rồi.
Tôi chưa từng gặp đứa nào tin TTH mà nhận mình là vượn tiến hóa cả, chúng nó toàn bảo là hậu nhân Olympus, con cháu thần Amaterasu,v.v
 
Sai rồi phen, thời tam quốc là tầm năm 200 sau công nguyên.
Nhà Hán có lịch sử 400 năm --> khai quốc tầm năm 200 TCN, trước đó thì là thời Xuân Thu-Chiến Quốc (nhà Tần và thời Hán Sở có tầm 20 năm thôi). Tựu trung là thời nhà Chu, lịch sử ghi là kéo dài 800 năm --> nhà Chu bắt đầu từ cỡ năm 1000 TCN.
VN mình bị đô hộ 1000 năm, đến năm 938 Ngô Quyền mới đánh thắng trận Bạch Đằng --> VN bắt đầu bị đô hộ vào thời nhà Hán, khoảng ~100 năm TCN. Trước đó chỉ biết là có An Dương Vương và trước nữa có vua Hùng thôi, ko rõ thời gian là bao nhiêu năm. Tuy nhiên vua Hùng có 18 đời thì chắc cỡ tầm 4-500 năm thôi, ko hiểu sao lấy đâu ra 4000 năm lịch sử.
Nếu tính 4000 năm thì tức là bắt đầu từ năm 2000 TCN, đến thời ADV là cỡ ~100 năm TCN nghĩa là thời kì vua Hùng kéo dài ~1800 năm? 18 đời vua tức mỗi vua trị vì 100 năm?

+1

Tôi cũng đéo hiểu đào đâu ra 4000 năm lịch sử. Mỗi Vua Hùng cứ hào phóng cho mỗi ông trung bình trị vì 60 năm (thời xưa 60t đã là rất hiếm) thì cùng lắm kéo dài được 1000 năm.

Nếu tính tổng lại thì:

1000 năm Vua Hùng - 1000 năm Bắc thuộc - 1000 năm độc lập (tính từ thời Ngô Quyền) thì lịch sử nước ta được 3000 năm là max.

Nhà Chu là triều đại tồn tại lâu nhất Trung Quốc hơn 800 năm mà đến hơn 30 ông vua. Còn bên Nhật tính từ Nhật hoàng đầu tiên đến hiện tại là 2600 năm có 126 Nhật hoàng. Tính ra thì như vậy mới hợp lý. Mấy bố Việt Nam quay tay ra sử mà éo chịu tính toán cho hợp lý, có việc quay tay mà cũng ngu nữa thì chịu.

Thực ra hiện nay đa số đồng ý với lịch sử 2700 năm. Và nó là hợp lý với 18 đời vua Hùng.
Mà thực ra thời này mình nghĩ 1 là huyền sử (ko có thật) 2 là một kiểu liên minh bộ lạc, có một bộ lạc thống lĩnh (nhà Hạ bên TQ thực chất cũng như vậy). Và nếu đúng có kéo dài gần 2000 năm thì là do 18 bộ lạc thống lĩnh nối nhau chứ không phải 18 ông vua.

Luận điểm này chả có ý nghĩa ?, các bố sử gia Việt Nam còn chả chứng minh được thời Hùng Vương là có tồn tại hay k ? Có khi chỉ do Ngô Sĩ Liên theo lệnh Lê Lợi mà chém gió ?

Thì có ý kiến cho rằng 2000 năm = 18 đời vua hùng = 18 bộ lạc khác nhau cai trị, cơ mà nếu đối chiếu sang các bằng chứng khảo cổ thì không được tới 2000 năm đâu, chỉ đâu đó tầm 7-800 năm

Hình như bắt đầu từ bài thơ này

Bài thơ đó có thể bắt nguồn từ cuốn sách này
View attachment 2406927

Xin nguồn "chính sử" bảo VN 4000 năm :confuse:

SGK lịch sử 6 cũng chỉ ghi TK 7 TCN aka 2700 năm.
View attachment 2406882View attachment 2406884
Hiện nay có vài nguồn thông tin chính thức như sau:
1. Lĩnh Nam chích quái viết thời Trần; một cuốn sách tổng hợp các truyền thuyết và cổ tích ở nước ta ghi lại thời kỳ các vua Hùng kéo dài hơn 2 nghìn năm và gồm 18 đời. Đã là truyền thuyết nên con số 18 chỉ là ước lệ (xuất hiện ở nhiều truyện khác nữa; đại khái ám chỉ rất lớn)
2. Đại Việt Sử ký toàn thư soạn vào thời Lê sơ: sách chép thời vua Hùng kéo dài hơn 2 nghìn năm nhưng không ghi có bao nhiêu đời vua Hùng.
3. Sách giáo khoa hiện nay dựa vào các bằng chứng khảo cổ thì kết luận nhà nước xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ 7-8 trước công nguyên và đến thời An Dương Vương là thế kỷ thứ 3 TCN thì nhà nước Văn Lang tồn tại trong khoảng 4-500 năm với 18 đời vua.

Cần phân biệt rõ chích quái và toàn thư tránh hiểu lầm về việc ghi chép lịch sử ngày xưa.
 
Đã có những tranh luận nói rằng những bộ giáp xích ( chainmall bộ giáp phổ biến nhất) mới có giá thành sản xuất đắt hơn segmentata
Là giáp nào bác? Tưởng chainmall là tới thời trung cổ rồi chứ?
 
Thời la mã không có khái niệm giới tính, giới thượng lưu nắng cực, nam nữ ngon tờ rym là đục hết.
 
Chainmall được sử dụng từ lâu rồi fen, nhìn bức phù điêu post trên của t có hình legions mặc chain đấy

View attachment 2407064
Bộ này đọc đâu thấy thì thấy lụm đc ở bọn Phương Bắc rồi copy, nhưng ko chống đâm đc, sau này chỉ trang bị cho lính Auxiliary thôi. Còn đội lính Legion vẫn xài chủ yếu Segamantata.
 
Bộ này đọc đâu thấy thì thấy lụm đc ở bọn Phương Bắc rồi copy, nhưng ko chống đâm đc, sau này chỉ trang bị cho lính Auxiliary thôi. Còn đội lính Legion vẫn xài chủ yếu Segamantata.
Thì đó, ai cũng nghĩ vậy đến khi tìm đc những bức phù điêu chạm khắc Legion mặc chainmall (lorica hamata) và Lorica Squamata (giáp vảy) nhưng ko hề thấy Segmentata, lúc này câu hỏi đặt ra tại sao legions lại ko xài bộ giáp mà ai cũng coi nó là biểu tượng mà chỉ thấy xài giáp kia
 
Lão Tử là người viết Đạo Đức kinh chứ không phải là người sáng lập ra Đạo giáo TQ, cần phân biệt 2 cái này. Đến nay việc hình thành Đạo giáo Tq như thế nào còn rất mù mờ. :sweat:
Thế thì thím lại không hiểu rõ về Đạo Giáo rồi.
Tam Thanh trong Đạo Giáo là căn cứ vào Đạo Đức kinh của Lão Tử, chính xác là lấy khái niệm tam thiên vị để hình thành hình tượng Tam Thanh.
Trong khi 3 ông thần của Hindu là do nhà cầm quyền cưỡng chế dung nhập từ 3 tín ngưỡng khác nhau thành 1 tôn giáo duy nhất dể dễ cai trị, quản lý.
Vậy thì Tam Thanh liên quan đ' gì đến 3 ông của Hindu đâu?
 
Back
Top