Những sáng tạo đỉnh cao của người La Mã khiến hậu thế kinh ngạc

Thì đó, ai cũng nghĩ vậy đến khi tìm đc những bức phù điêu chạm khắc Legion mặc chainmall (lorica hamata) và Lorica Squamata (giáp vảy) nhưng ko hề thấy Segmentata, lúc này câu hỏi đặt ra tại sao legions lại ko xài bộ giáp mà ai cũng coi nó là biểu tượng mà chỉ thấy xài giáp kia
bác nghiên cứu đc gì bác chia sẽ đi, t chịu thua, đọc đc nhiêu đó .
 
Thì đó, ai cũng nghĩ vậy đến khi tìm đc những bức phù điêu chạm khắc Legion mặc chainmall (lorica hamata) và Lorica Squamata (giáp vảy) nhưng ko hề thấy Segmentata, lúc này câu hỏi đặt ra tại sao legions lại ko xài bộ giáp mà ai cũng coi nó là biểu tượng mà chỉ thấy xài giáp kia
Khả năng cái giáp kia chỉ là kiểu lễ phục mặc cho đẹp trong những dịp cần sự trang trọng chứ ko có tính thực chiến cao như các loại giáp khác.
Mấy ông tướng cũng có trang phục lễ nghi và trang phục chiến trường ấy. Như Rommel về Đức đi họp thì mặc bộ ĐQX mọi người hay thấy, chứ ra chiến trường Bắc Phi nóng như chảo lửa mà mặc bộ đó thì chắc tự chết khỏi cần địch đánh.
 
Tìm hiểu về La Mã thì nhiều cái hay để tranh luận lắm
VD ở VN thì t mới thấy hay tranh luận về kỹ thuật xây dựng rồi đến sức mạnh quân sự, nhưng chưa thấy tranh luận và tìm hiểu về vấn đề này, t thử đưa ra xem có ai để tâm chưa nhé
Như các fen đã biết, nhắc đến legions La Mã thì bộ giáp Segmentata đã trở thành biểu tượng, gần như bất cứ hình ảnh nào của người lính la mã đều đc thể hiện dưới bộ giáp này, ngay cả trên cột traijan cũng điêu khắc những người lính mặc segmentata

View attachment 2406991

Hình ảnh các legions mặc segmentata trên cột Traijan

View attachment 2406995

Tuy nhiên, có nhiều mâu thuẫn lớn đã xảy ra, và 1 trong số đó là những bia đá được dựng lên trong cuộc chiến tranh Dacia dưới thời hoàng đế Traijan, các bia đá này khắc họa lính legions mặc nhiều loại giáp khác nhau, nhưng tuyệt nhiên không hề có segmentata. Nhiều người cho rằng những bia đá này thể hiện thực tế hơn vì nó được những người lính tham gia chiến dịch tạo ra

View attachment 2406999View attachment 2407000

Lúc này, câu hỏi đặt ra là Segmantata nổi tiếng biểu tượng của những binh đoàn la mã có thực sự được sử dụng rộng rãi hay chỉ đơn giản chỉ có ý nghĩa biểu tượng chứ ko hề được các quân đoàn ưa chuộng? Đến bây giờ đây vẫn là đề tài chưa có lời giải thích thỏa đáng
Có 3 loại giáp chính mà người đời sau hay đặt tên là: Segmentata, Squamata, và Hamata; lần lượt là Giáp tấm ghép, giáp vảy, và giáp mắt xích.
Nó tùy thuộc vào tiềm lực và nhu cầu của từng đơn vị quân thôi.
Segmentata nó nổi tiếng là vì sản xuất nhanh, đáp ứng được nhu cầu bảo vệ vừa phải; dù cũng có điểm yếu là bảo trì mệt mỏi cũng như vướng víu hơn.
 
bác nghiên cứu đc gì bác chia sẽ đi, t chịu thua, đọc đc nhiêu đó .
Vấn đề này vẫn đang tranh cãi, người ta cho rằng bộ giáp segmentata đó chỉ đc dùng trong thời gian khá ngắn và nó ko phổ biến, trái ngược hoàn toàn với việc đc khắc họa như kiểu đồng phục chung của lính La Mã. Gần đây nhất thì tìm đc bộ giáp cổ nhất gần như hoàn chỉnh từ năm 9 AD, và thiết kế khác với bộ giáp thường thấy ở chỗ ko có bảo vệ tay
Cá nhân t nghĩ bộ giáp này vẫn phổ biến ( bằng chứng là đc upgrade thường xuyên), tuy nhiên trong quân đoàn la mã ko phải ai cũng mặc, mà là mặc khá là tự do

1711524868987.png
 
Khả năng cái giáp kia chỉ là kiểu lễ phục mặc cho đẹp trong những dịp cần sự trang trọng chứ ko có tính thực chiến cao như các loại giáp khác.
Mấy ông tướng cũng có trang phục lễ nghi và trang phục chiến trường ấy. Như Rommel về Đức đi họp thì mặc bộ ĐQX mọi người hay thấy, chứ ra chiến trường Bắc Phi nóng như chảo lửa mà mặc bộ đó thì chắc tự chết khỏi cần địch đánh.
Năm 2018 bộ giáp này được tìm thấy trên khu vực đc coi là chiến trường, nơi xảy ra trận teutobourg nổi tiếng nên ý kiến cho rằng nó là lễ phục ko chính xác lắm, ko lẽ lính ra chiến trường vừa mặc 1 bộ giáp xích khá nặng (17-18kg) lại vác theo bộ lễ phục tầm 10kg nữa? Và quan trọng là bộ giáp này đc upgrade theo thời gian, lúc đầu là ko có giáp bảo vệ cánh tay như hình dưới, sau có thêm phần giáp bảo vệ vai + cánh tay, như vậy có thể thấy là nó đc dùng chứ ko phải chỉ mặc cho đẹp

1711525013832.png

Có 3 loại giáp chính mà người đời sau hay đặt tên là: Segmentata, Squamata, và Hamata; lần lượt là Giáp tấm ghép, giáp vảy, và giáp mắt xích.
Nó tùy thuộc vào tiềm lực và nhu cầu của từng đơn vị quân thôi.
Segmentata nó nổi tiếng là vì sản xuất nhanh, đáp ứng được nhu cầu bảo vệ vừa phải; dù cũng có điểm yếu là bảo trì mệt mỏi cũng như vướng víu hơn.
Cái đó thì t biết, cơ bản là đang có nhiều nguồn tranh luận rằng bộ giáp biểu tượng này nó đc dùng ntn và độ phổ biến ra sao, vì sao cột Traijan khắc họa toàn bộ legions mặc mà các bức phù điêu tại chiến trường lại hoàn toàn ko hề có hình ảnh của nó
 
Ước muốn một lần đến những nơi này. Chi phí đi chắc cả trăm triệu ấy nhỉ :pudency:
không tới đâu
thím đi tự túc thì săn vé rẻ khoảng 15tr khứ hồi
visa thì dịch các thứ 7tr
thuê host vn hoặc doom 20-40€/ngày
rẻ thì bú fast food 10€/bữa, sáng bú bánh ngọt 5€ ~25€/ngày
di chuyển thì làm cái pass 3 days, cũng rẻ lắm, hình như có 2x €
nếu chỉ đi chơi thì ta có ăn + ở + di chuyển rẻ nhất là 60€/ngày, thêm vé vào cổng các thứ thì cũng chỉ 80€. đi 10 ngày là 800€ loanh quanh 20 củ khoai + visa và vé máy bay cỡ 40-45 củ khoai
và tin mình là 10 ngày chẳng đủ đi nát rome đâu, kinh nghiệm 2 lần đi bụi ở đây giờ vẫn còn quá nhiều nơi để đi
thực ra đi khoảng 35 củ cũng đc nếu bóp miệng ăn và canh cn tuần đầu tiên free vé vào cửa
 
không tới đâu
thím đi tự túc thì săn vé rẻ khoảng 15tr khứ hồi
visa thì dịch các thứ 7tr
thuê host vn hoặc doom 20-40€/ngày
rẻ thì bú fast food 10€/bữa, sáng bú bánh ngọt 5€ ~25€/ngày
di chuyển thì làm cái pass 3 days, cũng rẻ lắm, hình như có 2x €
nếu chỉ đi chơi thì ta có ăn + ở + di chuyển rẻ nhất là 60€/ngày, thêm vé vào cổng các thứ thì cũng chỉ 80€. đi 10 ngày là 800€ loanh quanh 20 củ khoai + visa và vé máy bay cỡ 40-45 củ khoai
và tin mình là 10 ngày chẳng đủ đi nát rome đâu, kinh nghiệm 2 lần đi bụi ở đây giờ vẫn còn quá nhiều nơi để đi
thực ra đi khoảng 35 củ cũng đc nếu bóp miệng ăn và canh cn tuần đầu tiên free vé vào cửa
Cảm ơn bác. Rất chi tiết. T vẫn đang trong quá trình kiếm tiền thôi. Ước mơ để vậy đã :big_smile:
 
Thế thì thím lại không hiểu rõ về Đạo Giáo rồi.
Tam Thanh trong Đạo Giáo là căn cứ vào Đạo Đức kinh của Lão Tử, chính xác là lấy khái niệm tam thiên vị để hình thành hình tượng Tam Thanh.
Trong khi 3 ông thần của Hindu là do nhà cầm quyền cưỡng chế dung nhập từ 3 tín ngưỡng khác nhau thành 1 tôn giáo duy nhất dể dễ cai trị, quản lý.
Vậy thì Tam Thanh liên quan đ' gì đến 3 ông của Hindu đâu?
Tui chưa bàn đến khái niệm Tam Thanh là dựa vào cái gì, chỉ nói đến việc nhầm lẫn Lão tử là người sáng lập ra Đạo giáo thôi. Cái này nhiều người hay nhầm lắm.
Thêm nữa, tam thiên vị (thái cực, âm, dương) không phải là ý tưởng do Lão tử đề ra. Khái niệm về thái cực, âm, dương xuất hiện trong Kinh dịch từ trước đời Lão tử rồi. Thuyết âm dương vốn không phải do Đạo giáo Tq tạo ra, Đạo giáo Tq chỉ là vay mượn nó từ phái khác thôi.
:sweat:
 
Tào lao hết sức.
Lão Tử sinh năm 571 TCN.
Trong khi đó khái niệm Trimuti xuất hiện ở giai đoạn thứ 2 của Hindu là Balamon từ sớm nhất cũng phải là năm 500 TCN, còn trước đó thì các vị thần của Hindu vẫn chưa được hợp nhất, vẫn là các giáo phái, tín ngưỡng riêng rẽ.
Rõ ràng về mặt thời gian là Lão Tử đẻ ra cái Đạo giáo trước, trong khi đó tôi còn chưa tính đến việc giao lưu văn hóa Ấn-Trung thời kỳ này còn rất hạn chế.
Thời Lão Tử làm quái gì có Đạo giáo.
Và Lão tử còn chả đẻ ra cái Đạo giáo thì "về mặt thời gian" của anh là cái gì ????
Cái Đạo giáo ra đời sớm nhất cũng phải ở cuối thời Đông Hán, thời Khăn Vàng khởi nghĩa, trở về trước đó thời Hán chỉ có đạo Hoàng Lão, phát sinh từ một phong trào Đạo gia kêu gọi giai cấp cai trị nới tay cho dân rồi dần hóa thành tôn giáo. Cái hệ thống của Đạo giáo đến tít thời Tống mới hoàn thiện thì anh tính thời gian ở mốc nào ???
(Đạo gia còn chả phải Đạo giáo nhé, và khái niệm "Đạo gia" cũng gây tranh cãi về thời gian xuất hiện là có thật từ thời Xuân Thu Chiến Quốc hay mới thời Tây Hán thôi nhé)
Có 1 điều cần lưu ý là không phải do các nhà tu hành TQ lấy nhầm kinh kệ Ấn giáo hay Phật giáo, mà là so sự phá hoại có chủ đích của Ấn giáo.

Phật giáo từ khi ra đời đã là cái gai trong mắt của Ấn giáo vì 1 quan điểm duy nhất mà 2 bên không thể dung hoà được: hệ thống phân biệt đẳng cấp ( từ bramin -> dalit ). Đức Phật với quan điểm chúng sinh đều bình đẳng đã đạp đổ hệ thống này, và thậm chí phần đông đệ tử của ngài lại từ tầng lớp Bramin.

Sau khi Phật nhập diệt, Ấn giáo mới quyết định khôi phục lại hệ thống giáo lý và đẳng cấp của mình bằng nhiều phương pháp đàn áp, gây thù hận, nhưng đỉnh điểm chính là việc loại bỏ toàn bộ giáo lý nhà Phật bằng cách xoá bỏ tiếng Pali ( Prakrit ) và thay bằng tiếng Sankrit. Sau này thì tiếng Pali gần như biến mất tại Ấn độ và các Bramin thoải mái chỉnh sửa cả văn kiện của Ấn giáo lẫn Phật giáo để làm cho Phật giáo như 1 nhánh nhỏ của Ấn giáo, trong đó Đức Phật là 1 bản thể trong hệ thống các thần của Ấn giáo.

Giai đoạn Trung Quốc sang lấy kinh thì lúc này đã không còn là kinh Phật nguyên thuỷ nữa rồi. Nên mới có chuyện kinh điển Pali không có Quán Thế Âm Bồ Tát, nhưng với Phật giáo Bắc tông thì vị này nổi tiếng ngang ngửa Đức Phật. Nên ông Huyền Trang mang kinh điển về thực chất là bộ kinh đã được chỉnh sửa bởi Ấn giáo. Muốn lấy kinh gốc thì phải qua Sri-Lanka lấy bộ Tam tạng kinh Pali thì mới đúng chuẩn lời Đức Phật để lại.
Cái nơi Phật ra đời còn chả có chút ảnh hưởng gì của Ấn giáo thì giáo lý của Phật lại cũng không hề dính gì đến cái hệ thống đẳng cấp đó luôn. Chính trị Shakya theo chế độ Cộng hòa quý tộc, xã hội Shakya theo chế độ chủ nô chứ không theo varna.
Since they lived in the Greater Magadha cultural area, the Shakyas followed non-Vedic religious customs which drastically differed from the Brahmanical tradition,[1] and even by the time of the Buddha, Brahmanism and the brāhmaṇas had not acquired religious or cultural preponderance in the Greater Magadha area to which Shakya belonged.[22]

It was in this non-Vedic cultural environment that Śramaṇa movements existed, with one of them, Buddhism, having been founded by the Shakya Siddhartha Gautama, the historical Buddha.[1]
The society of the Shakyas and Koliyas was a stratified one which did not subscribe to the caturvarṇa social organisation consisting of brāhmaṇas, khattiyas, vessas, and suddas, but instead consisted of an aristocratic class of khattiyas and a slave or servant class of suddas,[1] themselves comprising at least an aristocracy, as well as land-owners, attendants, labourers, and serfs.[2][10]

Landholders held the title of bhojakās, literally meaning "enjoyers (of the right to own land)," and used in the sense of "headmen."[2][10]

The lower classes of Shakya society consisted of servants, in Pāli called kammakaras (lit. 'labourers') and sevakas (lit. 'serfs'), who performed the labour in the farms.[1][10]
Lý thuyết giải khổ của Phật nhắm chủ yếu cho chính bên Sa môn của Phật, đặc biệt nhất là Kỳ Na giáo lúc đó đang bá chủ Đông Ấn với những Đạo pháp tu hành cực đoan nhưng ai cũng theo.
Phần nhiều các Brahmin theo Phật bởi lẽ chính họ cũng thấy khổ mà thôi. Nếu anh đọc về cuộc sống của Brahmin được định chế trong luật Manu thì sẽ biết nó không hề sung sướng, đủ thứ luật lệ gò ép, mảy may phạm phải cũng sẽ thành Dalit. Việc đi học sinh ra nứt mắt đã phải học, trong khi với Ksatriya và Vaishya thì đây là việc trong tầm tuổi dậy thì.
Còn đoạn bôi đen thì chắc tôi hiểu sai ý anh, nhưng sau khi Phật nhập diệt thì Ấn Độ vẫn chưa thống nhất. Khi Ấn Độ thống nhất vào thời Maurya thì đó chính là giai đoạn huy hoàng nhất của Phật giáo trong lịch sử. Và thời điểm này cả 2 kinh bộ vẫn còn nhưng đã có sự phân hóa trong Tăng già, đặc biệt khi xung đột quan điểm của Đại chúng bộ và Thượng tọa bộ gay gắt, dẫn đến về sau Đại chúng bộ không đi Đại hội tập kết nữa. Về phần Ấn giáo thì quá trình đồng hóa Đông Ấn cũng bắt đầu khởi động ngay trong thời đại thống nhất này rồi. Phải chăng ý anh muốn nói đến thời Shunga hậu Maurya ?
Huyền Trang khi sang Ấn Độ vẫn luôn coi mình là người theo Đại thừa, chỉ cần phân biệt được giữa những gì ở TQ mình bị hiểu sai do sử dụng ngôn ngữ của Đạo gia hoặc không phân biệt được với Ấn giáo, còn lại vẫn theo nếp của Đại thừa nên Pháp tướng tông của Huyền Trang truyền sang Nhật Bản gần với Phật giáo Đại thừa của Ấn Độ nhất. Phật giáo của Đông Á truyền ở cả Bắc và Nam đều là Đại thừa, nếu cứ chăm chăm gắn quan niệm của mình với "kinh gốc phải là kinh nguyên thủy" thì... nah, họ không có ý đó đâu, huống chi cả kinh bộ Pali lẫn Sanskrit vốn cũng không hề là gốc.
 
Giờ có cách này để tăng thời gian này:
Lấy Sở quốc làm gốc dân tộc, gọi là pha trộn nhánh phía nam đi, auto được 800+2000 luôn
có nhiều ông hay nhận Việt quốc của Câu Tiễn nữa, kèm theo Việt nhập Sở thì lấy Sở làm gốc luôn. Mà lỡ vơ rồi thì nhận luôn Xi Vưu với Cửu Lê luôn. :doubt:
 
Tui chưa bàn đến khái niệm Tam Thanh là dựa vào cái gì, chỉ nói đến việc nhầm lẫn Lão tử là người sáng lập ra Đạo giáo thôi. Cái này nhiều người hay nhầm lắm.
Thêm nữa, tam thiên vị (thái cực, âm, dương) không phải là ý tưởng do Lão tử đề ra. Khái niệm về thái cực, âm, dương xuất hiện trong Kinh dịch từ trước đời Lão tử rồi. Thuyết âm dương vốn không phải do Đạo giáo Tq tạo ra, Đạo giáo Tq chỉ là vay mượn nó từ phái khác thôi.
:sweat:
Tôi có bảo Lão Tử sáng lập Đạo giáo đâu?
Nhưng các khái niệm chính của Đạo giáo đều lấy từ Đạo đức kinh của ông ấy, trong đó có nhất khí hóa Tam Thanh. Ấy vậy mà nhiều người bảo rằng Tam Thanh lấy ý tưởng từ tam thần Ấn Độ thì tôi khinh bỉ. Trong khi 3 ông thần ấy nguyên bản có phải chung 1 đạo đâu.
 
Tôi có bảo Lão Tử sáng lập Đạo giáo đâu?
Nhưng các khái niệm chính của Đạo giáo đều lấy từ Đạo đức kinh của ông ấy, trong đó có nhất khí hóa Tam Thanh. Ấy vậy mà nhiều người bảo rằng Tam Thanh lấy ý tưởng từ tam thần Ấn Độ thì tôi khinh bỉ. Trong khi 3 ông thần ấy nguyên bản có phải chung 1 đạo đâu.
:sweat:
Tào lao hết sức.
Lão Tử sinh năm 571 TCN.
Trong khi đó khái niệm Trimuti xuất hiện ở giai đoạn thứ 2 của Hindu là Balamon từ sớm nhất cũng phải là năm 500 TCN, còn trước đó thì các vị thần của Hindu vẫn chưa được hợp nhất, vẫn là các giáo phái, tín ngưỡng riêng rẽ.
Rõ ràng về mặt thời gian là Lão Tử đẻ ra cái Đạo giáo trước, trong khi đó tôi còn chưa tính đến việc giao lưu văn hóa Ấn-Trung thời kỳ này còn rất hạn chế.
 
Thời Lão Tử làm quái gì có Đạo giáo.
Và Lão tử còn chả đẻ ra cái Đạo giáo thì "về mặt thời gian" của anh là cái gì ????
....
Đang nói đến khái niệm tam Thanh và Trimuti, mời anh đọc rõ lại còm của tôi và còm tôi replay.
Tam Thanh lấy từ khái niệm tam vị thiên trong đạo đức kinh thì tôi căn cứ vào thời Lão Tử còn sống còn gì?
Còn khái niệm Trimuti ở Hindu mãi đến giai đoạn thứ 2 của Ấn Giáo là Balamon mới xuất hiện, sau Lão Tử tầm 100 năm thì ai nhái ai?
Trong khi Tam Thanh là 1 phân ra còn Trimuti là 3 hợp 1.
Tôi chả thấy chổ nào tương đồng ở đây cả.
 
À sorry thím, đoạn này tôi type vội quá nên nhầm lẫn, Lão Tử đẻ ra Đạo Đức Kinh, từ Đạo Đức Kinh mới ra đời khái niệm Tam Thanh.
Mời thím tham khỏa lại còm trước của tôi để biết thêm chi tiết nhé.
 
Có người nghi ngờ Tam thanh là hàng nhái của Trimurti cũng phải, vì trước đó hình tượng Nguyên Thủy Thiên Tôn không xuất hiện trong thần thoại xưa Tq:
Hồi đầu của Đạo giáo không thấy nói đến Nguyên Thủy, trong “Thái Bình Kinh”, Tưởng Nhĩ Chú” cũng đều không thấy ghi tên Ngài, kể cả trong thần thoại xưa Trung Quốc cũng không thấy nói đến hành trạng Ngài. Danh xưng Nguyên Thủy xuất hiện sớm nhất trong “Chẩm trung thư” ghi là “Trước lúc hổn độn chưa phân rõ (thái cực), đã có “tinh hoa của trời đất” hiệu là “Nguyên Thủy Thiên Vương” sẵn bên trong, sau phân hóa thành hai phần (Lưỡng nghi), Nguyên Thủy Thiên Vương ở phía trên cõi trời, ngẫng lên hút thiên khí, cúi xuống uống địa tuyền (suối đất) trải qua vô số kiếp, cùng với Thái Nguyên Ngọc Nữ thông khí kết tinh mà sanh ra Thiên Hoàng Tây Vương Mẫu (và Hạo Thiên Ngọc Hoàng Thượng Đế). Thiên Hoàng sanh ra Địa Hoàng (Nữ Oa), Địa Hoàng sanh ra Nhân Hoàng, tiếp tục sanh ra con cháu là Bào Hi (Phục Hy), Thần Nông (Viêm Đế). Cho nên bảo rằng: “Phía trên Đại La có bảy ngọn núi báu gọi là Huyền Đô Ngọc Kinh, có ba cung. Thượng Cung là nơi ở của Bàn Cổ Chân Nhân, Nguyên Thủy Thiên Vương và Thái Nguyên Thánh Mẫu”. Như vậy, từ đây mới có danh xưng Nguyên Thủy Thiên Vương.

Thêm nữa, Tưởng Nhĩ Chú trong đoạn văn trên đề cập là bản chú Đạo Đức Kinh của Trương Lỗ, gọi là Lão Tử Tưởng Nhĩ chú:
Trương Lỗ còn lập ra nghi thức trai giới là Đồ thán trai pháp (涂炭齋法), tuy giản đơn nhưng được xem là khởi nguyên của nghi thức trai tiêu (齋醮) về sau của Đạo giáo. Các tế tửu còn có nhiệm vụ thuyết giảng Lão Tử Đạo Đức Kinh dựa vào bản chú của Trương Lỗ, gọi là Lão Tử Tưởng Nhĩ chú (老子想爾注). Ngoài việc dùng phù lục bùa chú để trị bệnh; cúng tế và trai giới để cầu xin giải tội và trừ tai nạn; tín đồ Ngũ Đấu Mễ Đạo còn thực hành thủ nhất, hành khí, phòng trung, v.v...
:sweat:
 
Back
Top