Sao cái thời của Lý Bạch, Đỗ Phủ...có áp lực tiền, nhà, xe, công việc như ngày nay đâu

300

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
ngày xưa giao thông chỉ có ngựa, ko có đt....nên khi chia tay bằng hữu, ng thân...thì đúng là ko biết bao h gặp.

đi xa nhà mà ko may mắn gặp đồng hương thì đúng là bặt âm vô tín quê nhà
 
mời các fen thưởng nhạc


còn vì sao Lý Bạch rảnh rỗi đi khắp nơi làm thơ được thì đơn giản 4 chữ COCC, nhà giàu dư ăn dư mặc, học tài thi phận đi thi thì bị chấm trù đánh trượt bởi giám khảo thì chán đời đi ngắm thiên hạ mà làm thơ thôi.
giờ các cháu phượt thủ cũng khác gì Lý Bạch đâu, khác chăng một nửa chữ thánh hiền bẻ đôi k biết nên chỉ giống đám tọc du mục đi tới đâu ăn bờ ỉa bụi, sống bầy đàn thôi.
Đoạn này của fen là của Đỗ Phủ, ko phải Lý Bạch
qZV215Z.png

Lý Bạch ngao du từ khi còn trẻ, chính xác là 15 tuổi, đi khắp nơi, lấy cả vợ nhưng sau lại bỏ vợ con đi lang bạt tiếp kk
Lý Bạch có bị Dương Quốc Trung và Cao Lực Sĩ đánh trượt thật, nhưng lúc ấy Lý Bạch 40 tuổi rồi, và thực tế là Đường Huyền Tông vẫn trọng dụng Lý Bạch, nhưng sau Lý Bạch chán quá lại ra ngoài đi ngao du tiếp
hkNtitg.png
 
Đoạn này của fen là của Đỗ Phủ, ko phải Lý Bạch
qZV215Z.png

Lý Bạch ngao du từ khi còn trẻ, chính xác là 15 tuổi, đi khắp nơi, lấy cả vợ nhưng sau lại bỏ vợ con đi lang bạt tiếp kk
Lý Bạch có bị Dương Quốc Trung và Cao Lực Sĩ đánh trượt thật, nhưng lúc ấy Lý Bạch 40 tuổi rồi, và thực tế là Đường Huyền Tông vẫn trọng dụng Lý Bạch, nhưng sau Lý Bạch chán quá lại ra ngoài đi ngao du tiếp
hkNtitg.png

Phượt thủ đời đầu có khác, có ăn học + nhà đầy tiền tiêu ba đời không hết, là mình thì cũng làm chục chuyến cho thoả chí tang bồng

via theNEXTvoz for iPhone
 
1. Kinh tế cả nước nhìn chung là giàu có, cho nên dư tiền để nuôi 1 bộ phận những người làm nghề văn hóa, nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ... Cho nên gốm sứ, hội họa, thơ ca, kiến trúc thời Đường đều phát triển.
2. Do tư tưởng thời Đường thoáng, từ trang phục, nhà cửa, cách thức tư duy.
3. Từ vua đến quan đều yêu thơ. Có nhiều hội nhóm thơ. Cho nên những ông giỏi thơ lại càng có động lực chỉ cần sống bằng thơ cũng dư giả thoải mái.
thôi đi ông tướng, thời ấy mới ko có người sống bằng thơ ấy, chả qua các thi sĩ toàn người giàu sẵn
 
Phượt thủ đời đầu có khác, có ăn học + nhà đầy tiền tiêu ba đời không hết, là mình thì cũng làm chục chuyến cho thoả chí tang bồng

via theNEXTvoz for iPhone
gọi ông ta là dân giang hồ hợp hơn, lý bạch giỏi cả văn lẫn võ đấy, thực tế xưa dân giang hồ 1 là giàu sẵn, 2 là làm nghề vận chuyển 3 là phường bất lương
 
gọi ông ta là dân giang hồ hợp hơn, lý bạch giỏi cả văn lẫn võ đấy, thực tế xưa dân giang hồ 1 là giàu sẵn, 2 là làm nghề vận chuyển 3 là phường bất lương

Một mình tay xách vò rượu, hông dắt kiếm thì cũng phải thuộc dạng chả ngán bố con thằng nào hoặc đơn giản là nát rượu quá nên ai cũng tránh xa, thành ra ung dung tự tại

via theNEXTvoz for iPhone
 
"Năm 25 tuổi, Lý Bạch bắt đầu từ biệt người thân đi khắp thiên hạ. Trong thời gian này, ông đã kết duyên với cháu gái của Hứa Ngữ Sư tướng quốc làm vợ và đến ở rể tại An Lục Phủ"

đủ trình làm chạn chưa?
 
"Năm 25 tuổi, Lý Bạch bắt đầu từ biệt người thân đi khắp thiên hạ. Trong thời gian này, ông đã kết duyên với cháu gái của Hứa Ngữ Sư tướng quốc làm vợ và đến ở rể tại An Lục Phủ"

đủ trình làm chạn chưa?
Lý Bạch nhà cũng giàu, cũng ko dựa vào nhà vợ cái gì đâu fen. Được mời đi làm quan còn ko nhận
qZV215Z.png
 
Ngày xưa các hình thức giải trí quá ít…. Nên thơ, ca giao, vè…. Phát triển. Cũng vì đó các ông ấy mới ngạo nghễ.
 
Thời Đường, có ăn đã là được chứ nói gì đến nhà, xe
Có học tí thì mong đầu nhập môn hạ thế gia, mong đc tiến cử đổi đời
Chứ ai cũng là dalit như ai thì cố làm gì
:shame:

via theNEXTvoz for iPhone
Thời thịnh đng dân tàu đứng đầu toàn thế giới về văn hoá, kinh tế, kỹ thuật, quân sự, chính trị nhé.
 
Một mình tay xách vò rượu, hông dắt kiếm thì cũng phải thuộc dạng chả ngán bố con thằng nào hoặc đơn giản là nát rượu quá nên ai cũng tránh xa, thành ra ung dung tự tại

via theNEXTvoz for iPhone
có khi Kim Dung xây dựng nv LHX từ Lý Bạch.
 
thời nào mà chả áp lực tiền bạc
mấy thằng nghèo hay có kiểu lôi tình cảm ra nói chuyện, ra vẻ khinh thường vật chất lắm.
 
憫農 Mẫn nông ( Thương người nông dân ) tác giả Lý Thân (772–846)
锄禾日当午,
汗滴禾下土。
谁知盘中餐,
粒粒皆辛苦。
Nghĩa
Dùng cuốc làm cỏ lúa lúc trời đang trưa,
Mồ hôi nhỏ giọt rơi xuống ruộng lúa.
Ai biết rằng trên mâm cơm kia,
Từng hạt từng hạt đều cay đắng.
Thơ
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
thuyet-minh-ve-con-trau-lop-9-trong-viec-lam-ruong.jpg
 
憫農 Mẫn nông ( Thương người nông dân ) tác giả Lý Thân (772–846)
锄禾日当午,
汗滴禾下土。
谁知盘中餐,
粒粒皆辛苦。
Nghĩa
Dùng cuốc làm cỏ lúa lúc trời đang trưa,
Mồ hôi nhỏ giọt rơi xuống ruộng lúa.
Ai biết rằng trên mâm cơm kia,
Từng hạt từng hạt đều cay đắng.
Thơ
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
thuyet-minh-ve-con-trau-lop-9-trong-viec-lam-ruong.jpg
Còn tưởng bài này của Việt Nam.
 
lúc còn trẻ đỗ phủ hay lý bạch cũng phải bon chen sml mới có được công danh nhiều người biết đến ,khi lứa trẻ lên thì ko còn sức tranh giành thì về ở ẩn
thời éo nào chả có áp lực
 
có khi Kim Dung xây dựng nv LHX từ Lý Bạch.
Đời lãng tử phiêu bạc giang hồ
Túy tiêu dao bầu rượu, túi thơ...
Gặp giai nhân dưới hàng liễu lúc trăng mờ
Bỗng thẫn thờ, mây đưa mơ xa mãi...
Muỗi cắn chân, không biết đưa tay gãi
Gió lạnh lùng không biết lại mà ôm =((
"Người vét từng bát cám
Người nem công chả phượng''

:(
Vl cu bé dẩm mê thằng mỏ vẩu...
 
Last edited:
Back
Top