Tại sao cần có tôn giáo trong đời?

Status
Not open for further replies.
Theo lời fen thì loài vật đáng ra phải ăn từ tốn để cảm nhận cuộc sống. Còn con người vừa ăn vừa lo hết vì nghĩ mình khôn hơn chứ haha.
Nhưng tận hưởng cuộc sống hiện tại là ý hay
À vế đó có nghĩa là con người mà ăn uống như con vật,lại suy nghĩ tham lam,sợ không biết ngày sau có còn được ăn không ấy mà.
Như vậy thì còn thua cả loài vật đấy,chí ít nó còn có cảm giác hưởng thụ quá trình ăn uống mà không có sợ hãi vớ vẩn.
 
Tôn giáo
Đi xa nhà làm việc một mình khiến mình thấy cô đơn quá. Nay lên post một bài viết về hoàn cảnh của mình nhìn từ góc độ tôn giáo :D

Ngày nay, ít nhất là ở Việt Nam chủ nghĩa nhân văn đã dần thay thế vị trí của tôn giáo. Nho giáo biến mất (vì đâu còn vua và sĩ phu), Đạo giáo ít ảnh hưởng, chỉ còn lại một nhóm Phật giáo, Kitô giáo...

Chủ nghĩa nhân văn là gì? Hiểu đơn giản tinh thần đó là đặt sự hạnh phúc của nhân loại là mục đích tối thượng và con người nên dựa vào lý tính thay vì thần linh.

Khi giới trẻ Việt Nam có gặp vấn đề cuộc sống hay tâm trạng, họ thiên về tìm kiếm giải pháp từ tâm lý học hay kiến thức self help. Hoặc cũng có thể là lên Voz post bài như chênh vênh tuổi 30, trầm cảm tuổi xx, 30 tuổi chưa có nhà, xe thấy loser quá... :LOL: Từ quan sát của mình phản hồi của cả người hỏi lẫn người trả lời đều có ảnh hưởng lớn từ chủ nghĩa nhân văn đối với tâm hồn. Đại khái là khuyên thớt cứ cố gắng, trời không phụ lòng ,đừng so sánh mang mệt v.v

Nhưng đối với mình, chủ nghĩa nhân văn đối với mình nhiều nhất cũng chỉ giống với Nho giáo ngày xưa, tức là chỉ có thể làm thỏa mãn cảm giác trách nhiệm cuộc đời và sự thắc mắc thế giới, nhưng không thể an ủi tâm hồn. Nó chỉ có thể giải đáp rằng con người nên sống như thế nào nhưng không thể loại bỏ nỗi sợ cái chết của con người.

Điều đáng lo sợ nhất của cái chết không phải là con người sẽ chết mà là sự hư vô. Sau khi chết tất cả chỉ còn là hư vô. Vậy mỗi người đều sẽ chết, mọi thứ đều sẽ thành hư vô. Vậy thì cuộc sống có ý nghĩa gì??? Nếu tôi cố gắng làm lụng vất vả vì mục đích gì. Lỡ nếu tôi cố mãi vẫn nghèo kiết xác hay tôi hẹo sớm thì hóa ra công sức của tôi là vô nghĩa à? Hoặc kể cả khi tôi đạt được những thứ mà tôi đã chạy theo cả đời, khi cảm giác thỏa mãn qua đi thì tôi còn lại gì... Đó là cái làm con người sợ nhất. Và cũng là vì sao có những người sẽ tự tử vì không chịu được nỗi sợ hư vô.

Phật giáo quan niệm đời là bể khổ, dẫn dắt con người thoát ra khỏi nỗi khổ thế gian. Kito giáo, hồi giáo cho con người niềm tin khi họ qua đời, có thể được dẫn dắt sang thế giới bên kia, những nỗ lực trong đời họ sẽ được Chúa ghi nhận và đưa họ lên thiên đàng.. hoặc cũng có thể trở thành quỷ thần tiếp tục ảnh hưởng trần gian. Những người theo đạo có đời sống tinh thần phong phú, thờ cúng trong cộng đồng người quen. Vì nỗi sợ hư vô sinh ra từ sự cô đơn. Khi người ta đoàn kết trong cuộc sống tập thể bằng cách thờ cúng cùng nhau họ sẽ không còn thấy cô đơn, lãng quên đi nỗi sợ hư vô.

Haiz, có lẽ đối với mình, một người mê tín sùng đạo giống như là đang dùng thuốc phiện tinh thần vậy. Nhưng ít ra họ cảm thấy rất hạnh phúc. Còn những người luôn tràn đầy tinh thần nhân văn (như mình chẳng hạn) thì đôi lúc lại cảm thấy hư vô.
Nho giáo không phải tôn giáo.
Để hiểu về một tôn giáo phải theo học và thực hành cả đời người, biết sơ sơ bề ngoài thì ăn thua gì
 
Nho giáo không phải tôn giáo.
Để hiểu về một tôn giáo phải theo học và thực hành cả đời người, biết sơ sơ bề ngoài thì ăn thua gì
Trong Nho giáo cũng quan niệm trời đất, vua là thiên tử.. thiên hạ phải phục tùng. Nằm trong tam giáo tuy nhiên mình cũng ko thực sự xếp nó chung hàng với những cái kia. Coi là tư tưởng đi. Và cũng nói rõ Nho giáo có chức năng khác so với các đạo kia.

Và cũng ko quan trọng lắm. Mình ko có ý định học theo và thực hành cái gì. Chỉ phân tích thôi. Fen soi cái râu ria làm chi
 
Tôn giáo
Đa phần bọn trẻ con mới lớn sẽ bị thu hút bởi những thú vui vật chất, sắc giới, xa hoa phù phiếm bên ngoài kia... Nên chẳng mảy may để ý gì đến Tôn Giáo, còn vô minh.

Nhưng khi nhiều năm trôi qua, có một sự trưởng thành nhất định, đủ trải nghiệm và thấm thía rồi mới bắt đầu thầm và ngộ ra.
 
Tôn giáo
Đi xa nhà làm việc một mình khiến mình thấy cô đơn quá. Nay lên post một bài viết về hoàn cảnh của mình nhìn từ góc độ tôn giáo :D

Ngày nay, ít nhất là ở Việt Nam chủ nghĩa nhân văn đã dần thay thế vị trí của tôn giáo. Nho giáo biến mất (vì đâu còn vua và sĩ phu), Đạo giáo ít ảnh hưởng, chỉ còn lại một nhóm Phật giáo, Kitô giáo...

Chủ nghĩa nhân văn là gì? Hiểu đơn giản tinh thần đó là đặt sự hạnh phúc của nhân loại là mục đích tối thượng và con người nên dựa vào lý tính thay vì thần linh.

Khi giới trẻ Việt Nam có gặp vấn đề cuộc sống hay tâm trạng, họ thiên về tìm kiếm giải pháp từ tâm lý học hay kiến thức self help. Hoặc cũng có thể là lên Voz post bài như chênh vênh tuổi 30, trầm cảm tuổi xx, 30 tuổi chưa có nhà, xe thấy loser quá... :LOL: Từ quan sát của mình phản hồi của cả người hỏi lẫn người trả lời đều có ảnh hưởng lớn từ chủ nghĩa nhân văn đối với tâm hồn. Đại khái là khuyên thớt cứ cố gắng, trời không phụ lòng ,đừng so sánh mang mệt v.v

Nhưng đối với mình, chủ nghĩa nhân văn đối với mình nhiều nhất cũng chỉ giống với Nho giáo ngày xưa, tức là chỉ có thể làm thỏa mãn cảm giác trách nhiệm cuộc đời và sự thắc mắc thế giới, nhưng không thể an ủi tâm hồn. Nó chỉ có thể giải đáp rằng con người nên sống như thế nào nhưng không thể loại bỏ nỗi sợ cái chết của con người.

Điều đáng lo sợ nhất của cái chết không phải là con người sẽ chết mà là sự hư vô. Sau khi chết tất cả chỉ còn là hư vô. Vậy mỗi người đều sẽ chết, mọi thứ đều sẽ thành hư vô. Vậy thì cuộc sống có ý nghĩa gì??? Nếu tôi cố gắng làm lụng vất vả vì mục đích gì. Lỡ nếu tôi cố mãi vẫn nghèo kiết xác hay tôi hẹo sớm thì hóa ra công sức của tôi là vô nghĩa à? Hoặc kể cả khi tôi đạt được những thứ mà tôi đã chạy theo cả đời, khi cảm giác thỏa mãn qua đi thì tôi còn lại gì... Đó là cái làm con người sợ nhất. Và cũng là vì sao có những người sẽ tự tử vì không chịu được nỗi sợ hư vô.

Phật giáo quan niệm đời là bể khổ, dẫn dắt con người thoát ra khỏi nỗi khổ thế gian. Kito giáo, hồi giáo cho con người niềm tin khi họ qua đời, có thể được dẫn dắt sang thế giới bên kia, những nỗ lực trong đời họ sẽ được Chúa ghi nhận và đưa họ lên thiên đàng.. hoặc cũng có thể trở thành quỷ thần tiếp tục ảnh hưởng trần gian. Những người theo đạo có đời sống tinh thần phong phú, thờ cúng trong cộng đồng người quen. Vì nỗi sợ hư vô sinh ra từ sự cô đơn. Khi người ta đoàn kết trong cuộc sống tập thể bằng cách thờ cúng cùng nhau họ sẽ không còn thấy cô đơn, lãng quên đi nỗi sợ hư vô.

Haiz, có lẽ đối với mình, một người mê tín sùng đạo giống như là đang dùng thuốc phiện tinh thần vậy. Nhưng ít ra họ cảm thấy rất hạnh phúc. Còn những người luôn tràn đầy tinh thần nhân văn (như mình chẳng hạn) thì đôi lúc lại cảm thấy hư vô.
Sống có trách nhiệm, bám sát thực tế, đặt mình vào tâm lý những người gần gũi bình thường nhất để không xa rời thực tế.
 
Tôn giáo
Nỗi sợ của ông nó có nguồn gốc siêu sâu xa nếu ko muốn nói là nó từ vô thỉ, ông chỉ có thể đè nén trong một thời điểm nào đó chứ ko bao giờ hiểu về nó hoặc có chút xíu chiến thắng nó.
Một người ko theo đạo có thể xem là tâm người đó ko có nhà để về.
 
Last edited:
Tôn giáo
Đi xa nhà làm việc một mình khiến mình thấy cô đơn quá. Nay lên post một bài viết về hoàn cảnh của mình nhìn từ góc độ tôn giáo :D

Ngày nay, ít nhất là ở Việt Nam chủ nghĩa nhân văn đã dần thay thế vị trí của tôn giáo. Nho giáo biến mất (vì đâu còn vua và sĩ phu), Đạo giáo ít ảnh hưởng, chỉ còn lại một nhóm Phật giáo, Kitô giáo...

Chủ nghĩa nhân văn là gì? Hiểu đơn giản tinh thần đó là đặt sự hạnh phúc của nhân loại là mục đích tối thượng và con người nên dựa vào lý tính thay vì thần linh.

Khi giới trẻ Việt Nam có gặp vấn đề cuộc sống hay tâm trạng, họ thiên về tìm kiếm giải pháp từ tâm lý học hay kiến thức self help. Hoặc cũng có thể là lên Voz post bài như chênh vênh tuổi 30, trầm cảm tuổi xx, 30 tuổi chưa có nhà, xe thấy loser quá... :LOL: Từ quan sát của mình phản hồi của cả người hỏi lẫn người trả lời đều có ảnh hưởng lớn từ chủ nghĩa nhân văn đối với tâm hồn. Đại khái là khuyên thớt cứ cố gắng, trời không phụ lòng ,đừng so sánh mang mệt v.v

Nhưng đối với mình, chủ nghĩa nhân văn đối với mình nhiều nhất cũng chỉ giống với Nho giáo ngày xưa, tức là chỉ có thể làm thỏa mãn cảm giác trách nhiệm cuộc đời và sự thắc mắc thế giới, nhưng không thể an ủi tâm hồn. Nó chỉ có thể giải đáp rằng con người nên sống như thế nào nhưng không thể loại bỏ nỗi sợ cái chết của con người.

Điều đáng lo sợ nhất của cái chết không phải là con người sẽ chết mà là sự hư vô. Sau khi chết tất cả chỉ còn là hư vô. Vậy mỗi người đều sẽ chết, mọi thứ đều sẽ thành hư vô. Vậy thì cuộc sống có ý nghĩa gì??? Nếu tôi cố gắng làm lụng vất vả vì mục đích gì. Lỡ nếu tôi cố mãi vẫn nghèo kiết xác hay tôi hẹo sớm thì hóa ra công sức của tôi là vô nghĩa à? Hoặc kể cả khi tôi đạt được những thứ mà tôi đã chạy theo cả đời, khi cảm giác thỏa mãn qua đi thì tôi còn lại gì... Đó là cái làm con người sợ nhất. Và cũng là vì sao có những người sẽ tự tử vì không chịu được nỗi sợ hư vô.

Phật giáo quan niệm đời là bể khổ, dẫn dắt con người thoát ra khỏi nỗi khổ thế gian. Kito giáo, hồi giáo cho con người niềm tin khi họ qua đời, có thể được dẫn dắt sang thế giới bên kia, những nỗ lực trong đời họ sẽ được Chúa ghi nhận và đưa họ lên thiên đàng.. hoặc cũng có thể trở thành quỷ thần tiếp tục ảnh hưởng trần gian. Những người theo đạo có đời sống tinh thần phong phú, thờ cúng trong cộng đồng người quen. Vì nỗi sợ hư vô sinh ra từ sự cô đơn. Khi người ta đoàn kết trong cuộc sống tập thể bằng cách thờ cúng cùng nhau họ sẽ không còn thấy cô đơn, lãng quên đi nỗi sợ hư vô.

Haiz, có lẽ đối với mình, một người mê tín sùng đạo giống như là đang dùng thuốc phiện tinh thần vậy. Nhưng ít ra họ cảm thấy rất hạnh phúc. Còn những người luôn tràn đầy tinh thần nhân văn (như mình chẳng hạn) thì đôi lúc lại cảm thấy hư vô.

Đa phần bọn trẻ con mới lớn sẽ bị thu hút bởi những thú vui vật chất, sắc giới, xa hoa phù phiếm bên ngoài kia... Nên chẳng mảy may để ý gì đến Tôn Giáo, còn vô minh.

Nhưng khi nhiều năm trôi qua, có một sự trưởng thành nhất định, đủ trải nghiệm và thấm thía rồi mới bắt đầu thầm và ngộ ra.

Nỗi sợ của ông nó có nguồn gốc siêu sâu xa nếu ko muốn nói là nó từ vô thỉ, ông chỉ có thể đè nén trong một thời điểm nào đó chứ ko bao giờ hiểu về nó hoặc có chút xíu chiến thắng nó.
Một người ko theo đạo có thể xem là tâm người đó ko có nhà để về.
3 anh đều có những nỗi sợ. Xét kỹ ra thì là lòng tham. Lòng tham này lớn vô cực, ẩn chứa trong hầu hết chúng ta. Chúng ta không chấp nhận sự ngẫu nhiên của vạn vật vũ trụ như bản chất của nó. Chúng ta muốn tin rằng mọi thứ có sự sắp đặt. Chúng ta muốn sống muôn kiếp. Chúng ta tin vào muôn kiếp. Mong muốn và niềm tin đó, 3 anh gọi là đạo. Và nó thể hiện bản chất cuối cùng, chính xác, trần trụi nhất về lòng tham và liêm sỉ của nhân loại. Kẻ vô đạo chính là kẻ thực sự có tâm tính tử tế. Đó là nguyên lý cuộc sống lẫn vạn vật trong vũ trụ.
 
Tôn giáo
Lý do tôn giáo về bản chất là sai và huyễn hoặc, bản chất của của nó là sự ẩn dụ về khao khát và mong ước của con người. Vì sao lại thờ chúa tây lông mà không thờ chúa da vàng? Vì chúa tây lông thích nghi với môi trường nhất tiêu diệt sự tồn tại của chúa kia rồi, chúa cũng có tiến hóa, cũng có chúa this chúa that, chúa nào thích nghi với tự nhiên sẽ tồn tại đến những thế hệ sau và được thờ phụng. Ví như một comment trong video này:


"Imagine future generations finding a Harry Potter book and worshipping it"

via theNEXTvoz for iPhone
 
Người Neanderthals cũng có Chúa riêng mình, nhưng bị Chúa của người Sapiens đ*t cho mất giống loài luôn nhé. Nên cẩn thận Chúa có Chúa this Chúa that nhe. Lựa Chúa mà thờ cũng là một chiến lược không ngoan nhé.


via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái cớ to nhất mà bọn tôn giáo vin vào chính là altruism là sản phẩm của thượng đế, bảo là con người theo thuyết tiến hóa vô thần thì sẽ sống như con vật, ác như con vật, thú tính, trong khi mồm nhai truệ trạo thịt của những con vật đó vì cho rằng đó là phần thưởng, đặc quyền thượng đế ban cho mình mà. Thì đây: Altruism explainatory dưới góc nhìn của khoa học để xem con vật có altruist không nhé.


via theNEXTvoz for iPhone
 
Nếu bạn là một người có vị trí tinh hoa trong xã hội, có tài sản của cải, có khả năng tận dụng nguồn nhân lực để tạo ra của cải, biết được sự thật là mọi người đặc biệt là tầng lớp tham lam chiếm 80% dân số và sẵn sàng làm cách mạng để lật đổ mọi vị trí của xã hội cần một niềm tin an ủi.Nếu không khủng hoảng xã hội sẽ xảy ra và mọi người sẽ giết sạch nhau như cái cách sapiens hủy diệt toàn bộ các loài người trước đó . Tivi phim ảnh sách truyện ngôn tình được cổ vũ rất nhiều để đem lại hi vọng cho mọi người. Nó đảm bảo cho phần lớn inferior sapiens(losers) sống mà không làm loạn. Nhưng nó không phủ nhận được thật tại là tinh hoa số ít kết hợp và sinh ra dòng dõi tinh hoa kế. Bần cùng lao động sẽ sống dặt dẹo và dần mất đi khả năng di truyền. Đó mới là xu hướng không thể đảo ngược của xã hội.
Sự thật vốn là sự thật. Hoặc là nương theo sức mạnh của nó. Hoặc là sống một cuộc đời giả dối.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Học thuyết thực chứng luận của Auguste Comte.
Lịch sử con người khi sinh ra và lớn lên tùy thuộc vào từng hoàn cảnh trải qua ba giai đoạn về nhận thức.
Giai đoạn 1: thần học(theological). Tức con người tin hoàn toàn vào đấng sáng tạo và siêu nhiên(god). Bao gồm fetishistic hay còn gọi là bái vật giáo. Tức là đụng đâu thờ đó. Đây là niềm tin có ở những nền văn minh sơ khai mông muội nhất. Thờ thần lửa, thờ cây, thờ thần núi, thờ thần cọp, thần cu, thần bướm. Tóm lại là hệ thống các vị thần đéo có cấu trúc gì cả. Đụng đâu thờ đó. Dân nào thờ những cái này, dĩ nhiên là dễ bị dắt mũi nhứt. Sau này văn minh phát triển hơn chút lên thì sang giai đoạn polytheistic. Tức là thờ đa thần.Điển hình là các vị thần Ai Cập hay Hi Lạp Bắc Âu với Yugi Oh hay Marvel Comics. Đây là giai đoạn trí tuệ con người bắt đầu phát triển hơn nên xây dựng được cấu trúc xã hội cho các vị thần. Cuối giai đoạn này là chuyển sang monotheistic. Tức là thờ tôn giáo độc thần.Mở đầu là tôn giáo Abraham, sau phát triển thành Thiên Chúa giáo, Do Thái Giáo, Hồi Giáo. Đây là khi trí óc con người bắt đầu nhận thức được những mâu thuẫn và phát triển trong lịch sử và hiện tại nhưng không thể nào giải thích được vì vậy thờ mẹ nó một thần cho nhẹ đầu.
Giai đoạn 2: Siêu hình(metaphysics) là giai đoạn con người bắt đầu biết đưa ra lập luận khách quan để tìm cách giải quyết các mâu thuẫn trong nhận thức nhưng vẫn còn hạn chế. Vẫn tin rằng thế giới do một lực kì bí tác động tuân theo một quy luật nào đó. Những định luật vật lý định đề toán học khách quan nhưng hẳn phải có thế lực náo đó tác động chứ? Đây là giai đoạn bắt đầu sinh ra các nhà tư tưởng siêu hình học vĩ đại như Aristotle khởi nguyên cho phong trào phục hưng và cách mạng công nghiệp thay đổi bộ mặt phương tây. Ở phương đông thì có Lão Tử và Đức Phật là những người đạt đến trình độ nhận thức và đưa ra thế giới luận của riêng mình ở giai đoạn này.
Giai đoạn 3: Thực chứng luận (positivistic) đây là giai đoạn hiểu biết và nhận thức của con người đạt được đến mức cao nhất. Nhận thức và giải thích được thế giới thông qua hiểu biết tất cả về toán học, vật lý, sinh học, hóa học, lịch sử,thiên văn. Hiểu biết từ siêu hạt(particles) đến đa vũ trụ (multiverse). Tuy nhiên không mấy người đạt đến giai đoạn tuyệt đối này. Mà hầu hết mắc kẹt ở giai đoạn 2 và 3. Ví dụ Isaac Newton và Einstein là những bộ não vĩ đại ở cuối giai đoạn 2, đầu giai đoạn 3. Vừa phải tưởng tượng ra những thứ chưa xuất hiện vừa phải chứng minh nó bằng khoa học.

Phân chia 3 giai đoạn về lịch sử nhận thức của loài người không nhầm phân biệt ai thượng đẳng hơn ai mà giúp ta hiểu về chính bản thân mình và mỗi người xung quanh vì sự khác biệt về di truyền(số lượng nơ ron hoạt động tích cực) và hoàn cảnh xã hội(cách một xã hội truyền nhận thức vào não mỗi người).
Có thể thấy là con người dễ dàng phát triển nhận thức ở hai giai đoạn liên kế nhau. Ví dụ các bộ tộc dân tộc hoang dã vốn thờ thần mưa thần gió thần mây thì sẽ bước vào giai đoạn thờ độc thần, chứ khó lòng mang truyền bá đạo Phật vào được vì nó quá siêu hình, vượt tầm nhận thức.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôn giáo
Mọi tôn giáo lớn tồn tại trên đời đều muốn hướng con người tới cái thiện, xua tan những cái ác, biết yêu thương và trân trọng muôn loài trên thế gian. Nhưng, vì thế gian này là vô thường, mọi sự mọi vật đều tốt xấu lẫn lộn nên cái mục đích của tôn giáo không phải lúc nào nó cũng vẹn toàn như ban đầu. Chỉ cần có ĐỨC TIN thì cứ tưởng tượng tôn giáo như con đường dẫn lối qua vực sâu, bàn chân mình phải tự bước đi, dùng những đức tính tốt đẹp của con người (yêu thương, cảm thông, chia sẻ, hiền hòa...) làm ngọn đuốc soi đường đi tới. Nếu làm điều xấu ác, ko có ánh sáng soi thì cho dù có đường dưới chân cũng chẳng nhìn thấy gì mà lạc chân xuống vực. Thế thôi. Lưu ý phân biệt giữa ĐỨC TIN và TÔN GIÁO, đây là 2 chuyện tuy liên quan nhưng khác nhau. Người có đức tin không nhất thiết là phải tham gia vào tôn giáo nào, nhưng người tham gia tôn giáo thì chắc chắn phải có đức tin. Xã hội con người càng phát triển về mọi mặt thì càng cần tôn giáo để uốn nắn nhận thức xã hội, nếu không thì các tệ nạn xã hội sẽ tràn lan ko thể kiểm soát và dẫn tới diệt vong với tốc độ rất nhanh.
 
Last edited:
3 anh đều có những nỗi sợ. Xét kỹ ra thì là lòng tham. Lòng tham này lớn vô cực, ẩn chứa trong hầu hết chúng ta. Chúng ta không chấp nhận sự ngẫu nhiên của vạn vật vũ trụ như bản chất của nó. Chúng ta muốn tin rằng mọi thứ có sự sắp đặt. Chúng ta muốn sống muôn kiếp. Chúng ta tin vào muôn kiếp. Mong muốn và niềm tin đó, 3 anh gọi là đạo. Và nó thể hiện bản chất cuối cùng, chính xác, trần trụi nhất về lòng tham và liêm sỉ của nhân loại. Kẻ vô đạo chính là kẻ thực sự có tâm tính tử tế. Đó là nguyên lý cuộc sống lẫn vạn vật trong vũ trụ.
Người vô đạo kiến thức cạn cợt, tôi thật thấy thương cho anh
Anh nên nhớ là cho dù anh có biết hay ko thì vũ trụ nó vẫn tồn tại những sự thật bất biến mà anh ko thể kiểm chứng. Anh chỉ là cũng đang đứng về 1 bên thiên kiến, cũng là suy luận chứ anh cũng ko hề có cơ sở nào, nhưng anh chọn ko tin vì lối sống của anh thôi. Trong khi Đạo dạy con người sống tử tế và yêu thương, dạy con người ko tham-sân- si, anh lại nói ngược thành đó là lòng tham.
Tôi phân tích ntn cho anh hiểu, cái việc anh tin vào có kiếp sau hay ko nó cũng mơ hồ nhưng cái việc tham ở kiếp này nó mới là cực kỳ thực tế đối với anh.
 
Last edited:
Tôn giáo
Có thằng em họ, ngày trẩu cũng ra rả không có tôn giáo, gặp thần giết thần gặp Phật giết Phật gì gì đó nó đăng trên fb, rất tỏ vẻ... Vài năm sau chuyển sang làm ăn kinh doanh, đi chùa thường xuyên luôn ...
Mé, kiểu kinh doanh suy nghĩ nát óc lời 1,2 đồng
Tự dưng nghe thằng bạn mua con heo, cắm vài nén nhang cái lời 100,200 ez money thì nó lại chả tin hehe

Mà kiểu đổi đức lấy tiền thôi, chả có bữa ăn nào free
 
Học thuyết thực chứng luận của Auguste Comte.
Lịch sử con người khi sinh ra và lớn lên tùy thuộc vào từng hoàn cảnh trải qua ba giai đoạn về nhận thức.
Giai đoạn 1: thần học(theological). Tức con người tin hoàn toàn vào đấng sáng tạo và siêu nhiên(god). Bao gồm fetishistic hay còn gọi là bái vật giáo. Tức là đụng đâu thờ đó. Đây là niềm tin có ở những nền văn minh sơ khai mông muội nhất. Thờ thần lửa, thờ cây, thờ thần núi, thờ thần cọp, thần cu, thần bướm. Tóm lại là hệ thống các vị thần đéo có cấu trúc gì cả. Đụng đâu thờ đó. Dân nào thờ những cái này, dĩ nhiên là dễ bị dắt mũi nhứt. Sau này văn minh phát triển hơn chút lên thì sang giai đoạn polytheistic. Tức là thờ đa thần.Điển hình là các vị thần Ai Cập hay Hi Lạp Bắc Âu với Yugi Oh hay Marvel Comics. Đây là giai đoạn trí tuệ con người bắt đầu phát triển hơn nên xây dựng được cấu trúc xã hội cho các vị thần. Cuối giai đoạn này là chuyển sang monotheistic. Tức là thờ tôn giáo độc thần.Mở đầu là tôn giáo Abraham, sau phát triển thành Thiên Chúa giáo, Do Thái Giáo, Hồi Giáo. Đây là khi trí óc con người bắt đầu nhận thức được những mâu thuẫn và phát triển trong lịch sử và hiện tại nhưng không thể nào giải thích được vì vậy thờ mẹ nó một thần cho nhẹ đầu.
Giai đoạn 2: Siêu hình(metaphysics) là giai đoạn con người bắt đầu biết đưa ra lập luận khách quan để tìm cách giải quyết các mâu thuẫn trong nhận thức nhưng vẫn còn hạn chế. Vẫn tin rằng thế giới do một lực kì bí tác động tuân theo một quy luật nào đó. Những định luật vật lý định đề toán học khách quan nhưng hẳn phải có thế lực náo đó tác động chứ? Đây là giai đoạn bắt đầu sinh ra các nhà tư tưởng siêu hình học vĩ đại như Aristotle khởi nguyên cho phong trào phục hưng và cách mạng công nghiệp thay đổi bộ mặt phương tây. Ở phương đông thì có Lão Tử và Đức Phật là những người đạt đến trình độ nhận thức và đưa ra thế giới luận của riêng mình ở giai đoạn này.
Giai đoạn 3: Thực chứng luận (positivistic) đây là giai đoạn hiểu biết và nhận thức của con người đạt được đến mức cao nhất. Nhận thức và giải thích được thế giới thông qua hiểu biết tất cả về toán học, vật lý, sinh học, hóa học, lịch sử,thiên văn. Hiểu biết từ siêu hạt(particles) đến đa vũ trụ (multiverse). Tuy nhiên không mấy người đạt đến giai đoạn tuyệt đối này. Mà hầu hết mắc kẹt ở giai đoạn 2 và 3. Ví dụ Isaac Newton và Einstein là những bộ não vĩ đại ở cuối giai đoạn 2, đầu giai đoạn 3. Vừa phải tưởng tượng ra những thứ chưa xuất hiện vừa phải chứng minh nó bằng khoa học.

Phân chia 3 giai đoạn về lịch sử nhận thức của loài người không nhầm phân biệt ai thượng đẳng hơn ai mà giúp ta hiểu về chính bản thân mình và mỗi người xung quanh vì sự khác biệt về di truyền(số lượng nơ ron hoạt động tích cực) và hoàn cảnh xã hội(cách một xã hội truyền nhận thức vào não mỗi người).
Có thể thấy là con người dễ dàng phát triển nhận thức ở hai giai đoạn liên kế nhau. Ví dụ các bộ tộc dân tộc hoang dã vốn thờ thần mưa thần gió thần mây thì sẽ bước vào giai đoạn thờ độc thần, chứ khó lòng mang truyền bá đạo Phật vào được vì nó quá siêu hình, vượt tầm nhận thức.

via theNEXTvoz for iPhone
Nói thêm về vụ đạo Buddhist. Đạo đó ban đầu vốn tiến hóa hơn các đạo Theology rồi vì nó bàn về triết lý metaphysics nhân quả. Tuy nhiên khi truyền sang Trung Hoa thì vì dân bản địa quá xa lạ với biện luận nên lại tiến hóa ngược lại thờ god. Từ đó xuất hiện các hệ thống god ko có trong Buddhism nguyên thủy. Và mọi người muốn chuyển nghiệp phải cầu xin vị god đó. Mọi người biết đó là ai rồi chứ. Vị god mà phải gọi tên phải tin vào đo mới cứu rỗi dc.vậy nên mới sinh ra câu chuyện tức cười là tranh cãi xem tên nào mới đúng A di hay là A mi sợ đọc sai tên thì god thì công sức cả đời công cốc. Rồi mới sinh ra chuyện cả đời nhiều tội lỗi tới lúc hấp hối ko gọi tên god dc thì nhờ (thuê) thầy cúng rồi ban trợ niệm gọi tên god giùm. Bản chất là tiến hóa ngược.


via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôn giáo
Thớt hay nhé, đề nghị các fen bàn luận văn minh, không tổ lái cãi nhau, coi chừng ăn ban cả lũ
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top