Thí sinh nhảy cẫng vui sướng vì Kaito Kid, Đen Vâu 'đoán đề' ngữ văn thành công

Nhảy cmm chứ nhảy, kỳ thi quan trọng của cả đời người mà cũng lôi mấy thằng showbitch ất ơ vào câu view được
 
sao các fen lại nói nghị luận xã hội chấm khó hơn nhỉ? Theo tôi nghị luận chấm dễ hơn phân tích văn học nhiều. Có thể chấm như sau:
  • Bài văn mạch lạc, k sai chính tả, k sai dấu câu, k viết tắt vô tội vạ blabla, nói chung là phần trình bày, đúng hết dc 3d, sai 1 cái trừ một chút
  • Tiếp theo là câu cú rõ ràng, các loại lỗi câu lặp từ, thiếu từ, viết xáo rỗng, ... dc 5 đ, cứ sai 1 ý trừ 1 chút.
  • Tiếp theo là xác định các luận cứ có sup cho luận điểm k, các luận chứng hay ví dụ có sup cho luận cứ k. Logic liền mạch, câu sau k đá câu trước, k viết lan man, lạc đề, dc tới 7d, sai hay thiếu thì bị trừ.
  • Tiếp theo nữa là tất cả các lý luận đều không mắc lỗi ngụy biện, cái này tưởng dễ nhưng cũng khó phết, dc tới 8d, sai thì trừ điểm.
  • Cuối cùng là văn phong, cách viết văn gây ấn tượng, cái này để lấy 9, 10. Cần nhiều người chấm đồng thuận.

Sơ sơ là như v, nói chung k phải cứ nghị luận là phải xét đúng sai luận điểm của hs, chỉ cần bài làm có logic, rõ ràng thì sẽ dc điểm cao thôi. Tính ra cái khó chấm là cái nghị luận văn học, chẳng qua do nước mình làm cái này vài chục năm r nên kinh nghiệm nhiều mới ra cái barem rõ ràng thôi. Bằng chứng là quanh đi quẩn lại 20 năm r vẫn có nhiêu đó k dc bài nào mới cả. :doubt:
 
thằng Kaito Kid là ăn trộm mà, dự đoán gì
VnVpDPf.png
Nó trộm đề thi xong giả bộ dự đoán đó bác.
 
Thật ra thì cần gì phải đoán nhỉ. Nếu tôi nhớ ko lầm thì ngày xưa tôi đi học, mấy bài thơ văn về đề tài đất nước, cách mạng.... lúc nào thầy cô chả bắt học thật kỹ, để ý thật kỹ :surrender: vì tỉ lệ những bài đó rất cao mà. Với lại lúc giảng dạy những bài đó giáo viên cũng phân tích rất sâu nữa.
Xưa còn bị bắt học kĩ bài Rừng Xà Nu nữa đấy, chỉ là sau này bài ý bị rút khỏi chương trình thôi.
Nguyên Ngọc quay qua chửi quá mà!!!!
 
Tôi mà ra đề, tôi cho học sinh sáng tác đoạn văn, bài thơ ngắn.
Phân với chả tích, tác giả nhìu khi thơ thẩn viết vài dòng bắt mấy đứa nhỏ phân tích thấy mụ nội, mà chắc gì đã trúng ý:doubt:
 
Theo tôi bỏ cái nghị luận tác phẩm văn học đi. Nó khác gì con vẹt đâu, mà nó dễ hơn toán 1 cái bao nhiêu năm có bằng đấy tác phẩm, quần đi quần lại thôi. Cho làm 1 bài luận xã hội, nhưng phải đứng trên vai trò là độc giả nhìn nhận đa chiều, chứ lại úp bô các em thì thôi, văn vẻ làm đếu gì cho mệt
 
Mấy thằng cầm rổ cổng trường cấp 3 đâu. Toàn mấy con xấu mù sao éo thấy tụi bay?hốt. Con đẹp đâu????
 
Theo tôi bỏ cái nghị luận tác phẩm văn học đi. Nó khác gì con vẹt đâu, mà nó dễ hơn toán 1 cái bao nhiêu năm có bằng đấy tác phẩm, quần đi quần lại thôi. Cho làm 1 bài luận xã hội, nhưng phải đứng trên vai trò là độc giả nhìn nhận đa chiều, chứ lại úp bô các em thì thôi, văn vẻ làm đếu gì cho mệt
Vấn đề này tôi ko tin bất cứ ai có đủ khả năng làm được. Nói gần nhất là ở công ty đi, chỉ riêng việc có 2, 3 ý kiến thôi anh đã phải rất đau đầu đứng giữa để giải quyết rồi. Đây là chấm thi với cả triệu bài thi, với cả triệu ý kiến đa chiều đó mà ko có 1 barem nào để chấm điểm thì anh lấy cơ sở nào chấm thi cho học sinh?
Ý kiến của anh từng rất rất rất nhiều người đã nói rất rất rất lâu rồi, nhưng ko hiệu quả :big_smile:
Suy cho cùng Ngữ Văn cũng cần có 1 dàn ý để cho điểm các em, tối thiểu là điểm không bị liệt. Chỉ cần đủ cái dàn ý là các em đảm bảo tối thiểu điểm trung bình, còn muốn cao hơn thì dựa vào tầm nhìn hiểu biết của các em thêm bao nhiêu trong bài nữa.
Ngày xưa tôi thi Văn bài nào cũng trên 9 điểm đấy thôi. Đừng nói tôi học vẹt, 45 bạn học cùng dàn ý với tôi sao họ chỉ được 6, 7 điểm?
 
Vấn đề này tôi ko tin bất cứ ai có đủ khả năng làm được. Nói gần nhất là ở công ty đi, chỉ riêng việc có 2, 3 ý kiến thôi anh đã phải rất đau đầu đứng giữa để giải quyết rồi. Đây là chấm thi với cả triệu bài thi, với cả triệu ý kiến đa chiều đó mà ko có 1 barem nào để chấm điểm thì anh lấy cơ sở nào chấm thi cho học sinh?
Ý kiến của anh từng rất rất rất nhiều người đã nói rất rất rất lâu rồi, nhưng ko hiệu quả :big_smile:
Suy cho cùng Ngữ Văn cũng cần có 1 dàn ý để cho điểm các em, tối thiểu là điểm không bị liệt. Chỉ cần đủ cái dàn ý là các em đảm bảo tối thiểu điểm trung bình, còn muốn cao hơn thì dựa vào tầm nhìn hiểu biết của các em thêm bao nhiêu trong bài nữa.
Ngày xưa tôi thi Văn bài nào cũng trên 9 điểm đấy thôi. Đừng nói tôi học vẹt, 45 bạn học cùng dàn ý với tôi sao họ chỉ được 6, 7 điểm?
Nta vẫn làm nghị luận xã hộ đó có sao đâu. TQ hình như cũng vậy. Mịa đây quanh đi quẩn lại có bằng đấy bài, năm nào cũng học thế, năm nào cũng từ 1 luận điểm xào nấu khác đi 1 tẹo. Thi cử mà cứ như đoán trước đề xong cải biên đi 1 tẹo vậy.
 
Nta vẫn làm nghị luận xã hộ đó có sao đâu. TQ hình như cũng vậy. Mịa đây quanh đi quẩn lại có bằng đấy bài, năm nào cũng học thế, năm nào cũng từ 1 luận điểm xào nấu khác đi 1 tẹo. Thi cử mà cứ như đoán trước đề xong cải biên đi 1 tẹo vậy.
Oke 👌
 
Không trùng hợp thôi, chỉ có mấy tác phẩm xoay tua nên dễ khoanh tủ thôi, năm trước không giống năm sau
Nhưng cái không thích là cứ đến dịp thi cử hay lễ lạt là ai đó lại lên nhạc hay gì đó để dự đoán, ám chỉ này kia vô tình làm hoang mang các em cũng học đầy đủ nhưng kém thông tin, không hay dùng internet, facebook chẳng hạn, tự dưng thấy không công bằng vì không nhanh nhạy bằng đám chuyên hóng, ngồi dự đoán.
Bọn showbiz đâu biết bây giờ ở nước ngoài trước khi xuất bản đều kiểm tra rất kỹ có trùng ý tưởng không, có gây dư luận không hay đơn giản là phải tránh năm nay vì bầu cử mỹ.
Niềm vui kẻ này là nỗi buồn kẻ khác
Gần đến ngày thi, Đen Vâu đăng ảnh đang ngồi thuyền đi thăm quan ở Tràng An thế là mổ xẻ kiểu gì cũng ra đề thi Văn
1. Có núi non, sông nước -> Đất nước
2. Có người chèo thuyền -> Người lái đò sông Đà
3. Có sông -> Ai đã đặt tên cho dòng sông
4. Có núi -> Việt Bắc
5. Không có cảnh người dân tộc, không có bản nào cả -> ẩn ý Chính là Vợ chồng A Phủ vì những cái kia quá rõ ràng ai cũng nhận ra rồi. Hoặc có sông núi -> Tây Bắc mà Vợ chồng A Phủ lại in trong tập truyện đó, hoặc đây chính là cảnh trốn thoát của Mị và A Phủ

1719537308423.png
 
Mấy thằng cầm rổ cổng trường cấp 3 đâu. Toàn mấy con xấu mù sao éo thấy tụi bay?hốt. Con đẹp đâu????
Sau này đẻ con gái ra nó thi TN bị thằng báo chụp rồi lên mạng bị mấy thằng ml như anh sỉ vả thì lúc đó mới hiểu nha.

Đúng thứ vô học.
 
20 năm trời xào đi xào lại mấy tác phẩm này, sau GP ko có nổi tác phẩm nào ổn hơn giai đoạn chiến tranh à
BdgiW7R.png
Có nhiều, nhưng đều là tác phẩm thế hệ trải qua chiến tranh viết về những ưu tư, suy nghĩ trong thời đại hòa bình, bọn trẻ con nó đâu đủ trải nghiệm để hiểu
 
Vấn đề này tôi ko tin bất cứ ai có đủ khả năng làm được. Nói gần nhất là ở công ty đi, chỉ riêng việc có 2, 3 ý kiến thôi anh đã phải rất đau đầu đứng giữa để giải quyết rồi. Đây là chấm thi với cả triệu bài thi, với cả triệu ý kiến đa chiều đó mà ko có 1 barem nào để chấm điểm thì anh lấy cơ sở nào chấm thi cho học sinh?
Ý kiến của anh từng rất rất rất nhiều người đã nói rất rất rất lâu rồi, nhưng ko hiệu quả :big_smile:
Suy cho cùng Ngữ Văn cũng cần có 1 dàn ý để cho điểm các em, tối thiểu là điểm không bị liệt. Chỉ cần đủ cái dàn ý là các em đảm bảo tối thiểu điểm trung bình, còn muốn cao hơn thì dựa vào tầm nhìn hiểu biết của các em thêm bao nhiêu trong bài nữa.
Ngày xưa tôi thi Văn bài nào cũng trên 9 điểm đấy thôi. Đừng nói tôi học vẹt, 45 bạn học cùng dàn ý với tôi sao họ chỉ được 6, 7 điểm?
Văn thì ko nên chấm theo barem như toán.
Văn chỉ cần anh diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, khiến người khác dễ hiểu và ko lạc đề là đã xứng đáng đạt điểm 5, còn lại thì xem tư duy nghị luận thế nào để chấm tiếp. Chứ mà đợi dàn ý thì mỗi người một góc nhìn khác nhau, biết tính sao? Và tôi nghĩ cũng ko nên khuyến khích kiểu rập khuôn trăm thằng như 1 như vậy, thời Chiến Quốc bách gia chư tử mới sinh ra nhiều nhân tài.
Nói chung 1 thằng tư duy tốt thì méo thể nào mà hành văn lủng củng khó hiểu cả. Còn cái bọn viết có vài dòng cũng không xong thì xứng đáng chim cook.
 
sao các fen lại nói nghị luận xã hội chấm khó hơn nhỉ? Theo tôi nghị luận chấm dễ hơn phân tích văn học nhiều. Có thể chấm như sau:
  • Bài văn mạch lạc, k sai chính tả, k sai dấu câu, k viết tắt vô tội vạ blabla, nói chung là phần trình bày, đúng hết dc 3d, sai 1 cái trừ một chút
  • Tiếp theo là câu cú rõ ràng, các loại lỗi câu lặp từ, thiếu từ, viết xáo rỗng, ... dc 5 đ, cứ sai 1 ý trừ 1 chút.
  • Tiếp theo là xác định các luận cứ có sup cho luận điểm k, các luận chứng hay ví dụ có sup cho luận cứ k. Logic liền mạch, câu sau k đá câu trước, k viết lan man, lạc đề, dc tới 7d, sai hay thiếu thì bị trừ.
  • Tiếp theo nữa là tất cả các lý luận đều không mắc lỗi ngụy biện, cái này tưởng dễ nhưng cũng khó phết, dc tới 8d, sai thì trừ điểm.
  • Cuối cùng là văn phong, cách viết văn gây ấn tượng, cái này để lấy 9, 10. Cần nhiều người chấm đồng thuận.

Sơ sơ là như v, nói chung k phải cứ nghị luận là phải xét đúng sai luận điểm của hs, chỉ cần bài làm có logic, rõ ràng thì sẽ dc điểm cao thôi. Tính ra cái khó chấm là cái nghị luận văn học, chẳng qua do nước mình làm cái này vài chục năm r nên kinh nghiệm nhiều mới ra cái barem rõ ràng thôi. Bằng chứng là quanh đi quẩn lại 20 năm r vẫn có nhiêu đó k dc bài nào mới cả. :doubt:
Bắt lỗi chính tả đây, và cả lỗi lặp từ nhé.
XE8gxo0.png
 
Back
Top