Thiền - chia sẻ với anh em những tri kiến của tui :)

Gửi các bạn 1 câu chuyện trong sách và cũng mong bạn Son đọc thật kỹ chuyện này.

Bước Đi Trên Con Đường
Trong thành Savatthi ở Bắc Ấn, Đức Phật có một trung tâm lớn, nơi mọi người đến để thiền tập và nghe Ngài giảng Dhamma. Một chàng trẻ tuổi thường đến nghe giảng mỗi buổi chiều. Chàng nghe Đức Phật giảng trong nhiều năm nhưng chưa bao giờ đem những giáo huấn ra thực hành.
Sau vài năm, một chiều kia chàng đến thiền viện sớm và thấy Đức Phật chỉ có một mình. Chàng lại gần Ngài và nói: “Bạch Ngài, con có một câu hỏi cứ làm con thắc mắc mãi.”
“Ồ, không nên có một nghi vấn nào trên con đường Dhamma. Hãy làm cho chúng được sáng tỏ. Câu hỏi của anh là gì?”
“Bạch Ngài, trong nhiều năm con đã đến thiền viện, con nhận thấy có một số lớn các nhà tu hành và cư sĩ quanh Ngài. Qua nhiều năm tháng họ đến với Ngài, con thấy một số vị đã đạt đến giai đoạn cuối cùng: hiển nhiên họ đã giải thoát hoàn toàn. Con cũng thấy nhiều người khác có thay đổi trong cuộc sống, mặc dầu con không thể nói họ đã được giải thoát hoàn toàn, nhưng họ tốt hơn trước đây rất
nhiều. Nhưng bạch Ngài, con cũng nhận thấy một số đông người, trong đó có con, vẫn như cũ, đôi khi còn tệ hơn. Số người này không thay đổi gì cả, hoặc không hề thay đổi theo hướng tốt hơn.
“Tại sao lại như vậy, thưa Ngài? Người ta đến với Ngài, một vĩ nhân đã hoàn toàn giải thoát, một người đầy quyền năng và lòng trắc ẩn. Tại sao Ngài không dùng quyền năng và lòng trắc ẩn để giải thoát tất cả bọn họ?”
Đức Phật mỉm cười và nói: “Này anh thanh niên, anh sống ở đâu? Quê anh ở đâu?”
“Bạch Ngài, con sống ở đây, thành Savatthi, thủ phủ của Kosala.”
“Phải, nhưng vẻ mặt anh cho thấy anh không phải là gười ở đây. Quê anh ở đâu?”
“Bạch Ngài, ở Rajagaha, thủ phủ của Magadha. Con đến sinh sống ở đây từ mấy năm nay rồi.”
“Thế anh có cắt đứt mọi liên lạc với Rajagaha không?”
“Bạch Ngài không. Con còn họ hàng, bạn bè, cơ sở làm ăn ở đó.”
“Vậy chắc là anh phải đi về Rajagaha luôn chứ?”
“Bạch Ngài, phải. Hằng năm con trở về Rajagaha nhiều lần.”
“Cứ đi đi lại lại nhiều lần như thế, chắc anh biết rõ con đường chứ?”
“Ồ, bạch Ngài, phải. Con biết rõ lắm. Dù cho có bịt mắt lại con cũng tìm được tới Rajagaha, vì con đã đi lại đường này nhiều lần.”
“Và bạn anh, những người biết rõ anh chắn chắn họ phải biết anh từ Rajagaha tới lập nghiệp ở đây? Họ phải biết anh thường đi Rajagaha và trở lại, và anh biết rõ
đường từ đây đến Rajagaha?”
“Ồ, bạch Ngài, phải. Những người thân cận với con đều biết con hay đi Rajagaha và biết rõ đường đi.”
“Vậy chắc chắn phải có người đến hỏi anh đường đi đến Rajagaha. Anh có giấu họ không hay anh chỉ rõ cho họ đường đi?”
“Bạch Ngài, có gì mà phải giấu. Con hết lòng chỉ cho họ. Bắt đầu hãy đi về hướng Đông rồi hướng về phía Banaras, và tiếp tục đi tới Gaya, rồi Rajagaha. Con giải thích rất rõ cho họ.”
“Và tất cả những người anh chỉ đường có đều đến được Rajagaha không?”
“Làm sao có thể được thưa Ngài? Chỉ những người nào đi hết đường thì sẽ tới Rajagaha.”
“Này chàng thanh niên, đó là những gì ta muốn giảng cho anh. Mọi người tiếp tục đến với ta, biết rằng đây là một người đã đi từ đây đến Nibbana (Niết-bàn) và biết rõ đường này. Họ tới và hỏi: Đường nào tới Nibbana, tới giải thoát? Và có gì đâu để giấu giếm. Ta giảng cho họ rất rõ ràng: ‘Đây là con đường.’ Nếu có người gật đầu và nói: ‘Nói hay lắm, con đường tốt nhưng tôi không bước đi trên đó;
một con đường kỳ diệu nhưng tôi không muốn nhọc mình bước đi’, làm sao người đó đến đích được?
“Ta không vác ai trên vai để đưa họ tới đích. Không ai có thể vác người khác trên vai để mang người đó tới đích. Cùng lắm, với lòng từ ái người đó có thể nói: Này, đây là con đường, và tôi đã đi trên đó như thế nào. Quý vị cũng phải luyện tập, cũng phải tự mình bước đi và sẽ tới đích. Mỗi người phải tự mình đi, tự mình bước. Người bước một bước sẽ gần đích hơn một bước. Người bước một trăm bước sẽ gần đích hơn một trăm bước. Người đã đi hết mọi bước thì đến đích cuối cùng. Quý vị phải tự mình bước đi trên con đường.”
câu chuyện này trong cuốn nào vậy thím
 
Nếu bạn giỏi bốc thuốc vậy thì bạn đã trị hết bệnh của mình chưa?
Có r bạn
Học vẹt thì chắc là không rồi, cách diễn đạt hơi ngu thôi. :D Có nhiều cái chưa chắc fen hiểu đúng đâu:shame: đơn cử như bên các hệ phái vipassana, thiền tông, hay cả sư Nhất Hạnh cũng chưa nói đúng chánh niệm là gì,như kinh có đề cập đâu.
Vipassana không phải là 1 bộ phái Phật giáo, nó là 1 hệ thống thiền. Học lại luôn đi bạn
 
:LOL: Sân si tứ chi phát triển à bạn. 2 cái dòng bôi đen
- 1 dòng mình viết Muốn giàu có thì cứ gieo hạt kiếm tiền gặp cơ duyên là giàu chứ liên quan gì thiện ác bạn?


- 1 dòng bạn tự xàm L ra là Có tiền mua hạt giống là giàu mình viết lại cho bạn ko hiểu bạn có đọc ko mà qoute vào cứ nhứ ko phải bạn quay tay ra
Hay bạn bị khổ râm muốn được người khác chửi mới vui? Lắc não trước khi qoute lại nhé nếu ko tự bấm ig đi giải thích mệt vl :)
Mình dùng từ rất lịch sự , không hề thô tục như bạn nên đừng nói mình sân si nhé.

- Muốn có hành động thì phải có tác ý, tác ý có 4 cách chia ra 3 loại: thiện, ác, không thiện không ác

- Bạn có tác ý thiện hay ác trong việc "muốn giàu có", "gieo hạt"? mà lại bảo là hành động của bạn nói đến không liên quan 2 khía cạnh thiện, ác? "muốn giàu có", "gieo hạt" của bạn dựa trên gì? Thiện hay ác? Hay ý của bạn muốn nói rằng bạn làm tất cả mọi chuyện trong lúc ngủ?

- Hỏi lại thêm 1 lần nữa, thực hành Bát chánh đạo bạn được an lạc tâm, còn thân bạn thế nào? Trả lời được không?
 
Last edited:
Gửi các bạn 1 câu chuyện trong sách và cũng mong bạn Son đọc thật kỹ chuyện này.

Bước Đi Trên Con Đường
Trong thành Savatthi ở Bắc Ấn, Đức Phật có một trung tâm lớn, nơi mọi người đến để thiền tập và nghe Ngài giảng Dhamma. Một chàng trẻ tuổi thường đến nghe giảng mỗi buổi chiều. Chàng nghe Đức Phật giảng trong nhiều năm nhưng chưa bao giờ đem những giáo huấn ra thực hành.
Sau vài năm, một chiều kia chàng đến thiền viện sớm và thấy Đức Phật chỉ có một mình. Chàng lại gần Ngài và nói: “Bạch Ngài, con có một câu hỏi cứ làm con thắc mắc mãi.”
“Ồ, không nên có một nghi vấn nào trên con đường Dhamma. Hãy làm cho chúng được sáng tỏ. Câu hỏi của anh là gì?”
“Bạch Ngài, trong nhiều năm con đã đến thiền viện, con nhận thấy có một số lớn các nhà tu hành và cư sĩ quanh Ngài. Qua nhiều năm tháng họ đến với Ngài, con thấy một số vị đã đạt đến giai đoạn cuối cùng: hiển nhiên họ đã giải thoát hoàn toàn. Con cũng thấy nhiều người khác có thay đổi trong cuộc sống, mặc dầu con không thể nói họ đã được giải thoát hoàn toàn, nhưng họ tốt hơn trước đây rất
nhiều. Nhưng bạch Ngài, con cũng nhận thấy một số đông người, trong đó có con, vẫn như cũ, đôi khi còn tệ hơn. Số người này không thay đổi gì cả, hoặc không hề thay đổi theo hướng tốt hơn.
“Tại sao lại như vậy, thưa Ngài? Người ta đến với Ngài, một vĩ nhân đã hoàn toàn giải thoát, một người đầy quyền năng và lòng trắc ẩn. Tại sao Ngài không dùng quyền năng và lòng trắc ẩn để giải thoát tất cả bọn họ?”
Đức Phật mỉm cười và nói: “Này anh thanh niên, anh sống ở đâu? Quê anh ở đâu?”
“Bạch Ngài, con sống ở đây, thành Savatthi, thủ phủ của Kosala.”
“Phải, nhưng vẻ mặt anh cho thấy anh không phải là gười ở đây. Quê anh ở đâu?”
“Bạch Ngài, ở Rajagaha, thủ phủ của Magadha. Con đến sinh sống ở đây từ mấy năm nay rồi.”
“Thế anh có cắt đứt mọi liên lạc với Rajagaha không?”
“Bạch Ngài không. Con còn họ hàng, bạn bè, cơ sở làm ăn ở đó.”
“Vậy chắc là anh phải đi về Rajagaha luôn chứ?”
“Bạch Ngài, phải. Hằng năm con trở về Rajagaha nhiều lần.”
“Cứ đi đi lại lại nhiều lần như thế, chắc anh biết rõ con đường chứ?”
“Ồ, bạch Ngài, phải. Con biết rõ lắm. Dù cho có bịt mắt lại con cũng tìm được tới Rajagaha, vì con đã đi lại đường này nhiều lần.”
“Và bạn anh, những người biết rõ anh chắn chắn họ phải biết anh từ Rajagaha tới lập nghiệp ở đây? Họ phải biết anh thường đi Rajagaha và trở lại, và anh biết rõ
đường từ đây đến Rajagaha?”
“Ồ, bạch Ngài, phải. Những người thân cận với con đều biết con hay đi Rajagaha và biết rõ đường đi.”
“Vậy chắc chắn phải có người đến hỏi anh đường đi đến Rajagaha. Anh có giấu họ không hay anh chỉ rõ cho họ đường đi?”
“Bạch Ngài, có gì mà phải giấu. Con hết lòng chỉ cho họ. Bắt đầu hãy đi về hướng Đông rồi hướng về phía Banaras, và tiếp tục đi tới Gaya, rồi Rajagaha. Con giải thích rất rõ cho họ.”
“Và tất cả những người anh chỉ đường có đều đến được Rajagaha không?”
“Làm sao có thể được thưa Ngài? Chỉ những người nào đi hết đường thì sẽ tới Rajagaha.”
“Này chàng thanh niên, đó là những gì ta muốn giảng cho anh. Mọi người tiếp tục đến với ta, biết rằng đây là một người đã đi từ đây đến Nibbana (Niết-bàn) và biết rõ đường này. Họ tới và hỏi: Đường nào tới Nibbana, tới giải thoát? Và có gì đâu để giấu giếm. Ta giảng cho họ rất rõ ràng: ‘Đây là con đường.’ Nếu có người gật đầu và nói: ‘Nói hay lắm, con đường tốt nhưng tôi không bước đi trên đó;
một con đường kỳ diệu nhưng tôi không muốn nhọc mình bước đi’, làm sao người đó đến đích được?
“Ta không vác ai trên vai để đưa họ tới đích. Không ai có thể vác người khác trên vai để mang người đó tới đích. Cùng lắm, với lòng từ ái người đó có thể nói: Này, đây là con đường, và tôi đã đi trên đó như thế nào. Quý vị cũng phải luyện tập, cũng phải tự mình bước đi và sẽ tới đích. Mỗi người phải tự mình đi, tự mình bước. Người bước một bước sẽ gần đích hơn một bước. Người bước một trăm bước sẽ gần đích hơn một trăm bước. Người đã đi hết mọi bước thì đến đích cuối cùng. Quý vị phải tự mình bước đi trên con đường.”
Không phải ai đến với Phật giáo cũng đều muốn giác ngộ đâu bạn, có những người muốn tiếp tục tái sanh, muốn đi tiếp luân hồi Samsara.
 
Last edited:
Chúng ta có thể tiến hoá cao hơn về mặt sinh học, nhưng về bản chất thì ngang nhau, bởi đều vô thường, vô ngã. Sự phân biệt tồn tại trong giá trị tương đối của con người, nhưng về mặt tuyệt đối thì ko có sự hơn thua chênh lệnh, chúng ta cần phải hiểu rõ điều này.

Cái thứ hai là tu tập không phải với mục đích là để trở thành một cái gì, bởi vốn vô ngã nhưng lại muốn trở thành một cái ngã cao hơn thì chỉ là cợm kễnh.

Còn về mặt các nhà sư, thì chúng ta kính trọng họ bởi căn bản họ cũng ngang với chúng ta. Mặt khác, nếu họ sống tốt và hoàn thành vai trò của mình trong xã hội, có ích cho bản thân và người khác, thì như thế bất kỳ ai cũng đáng được tôn trọng, kể cả một người lao công dọn rác, chứ không phải là có sự phân biệt về vị trí này hay vị trí kia.

Có những người cần phải được tôn trọng hơn những người khác.

Bạn nói ai cũng đáng được tôn trọng, vậy bạn thử làm thế này xem:

+ Bạn mắng chửi 1 người lao công dọn rác.
+ Bạn mắng chửi 1 lãnh đạo tôn giáo.
+ Bạn mắng chửi 1 lãnh đạo quốc gia.

Xem hậu quả có sai biệt không mà lại bảo ai cũng đều phải tôn trọng như nhau.
 
Thực ra các loài đều đồng là đều đồng có Phật tánh, đều có thể tiến hoá lên chỗ cao hơn. Nhưng vì trình độ tiến hoá khác nhau nên vẫn có chỗ cao thấp khác nhau. Nhưng cao thấp này không thường hằng mà tuỳ thuộc vào công phu, công hạnh
Còn việc các vị xuất gia đáng lễ kính, tôn trọng, cúng dường là vì các vị có nhiệm vụ ngoài tự độ , còn là đại biểu của pháp bảo chư Phật, của kinh luật luận. Và điều nà chỉ đúng đắn khi các vị làm đúng theo lời Phật dạy để làm gương cho chúng sanh. Vì vậy nên hiểu việc kính lễ của các vị cư sĩ đối với các vị xuất gia là vì lòng kính lễ tam bảo, không phải vì ông đó đang cạo trọc mặc y.
Nhưng mấy ông cạo trọc áo vàng ăn thịt, tà dâm, tham lam của cải... mà để mấy ông cư sĩ kiên trì ngũ giới, làm lành lánh dữ lễ bái, ngũ chi sát đất thì coi chừng tối về nằm ngủ không yên.
Nếu nói ai cũng có Phật tánh, vậy những người sống thực vật, người loạn trí, người giết cha, người giết mẹ, các loại bàng sanh rắn, rít côn trùng...Phật tánh ở đâu.

Phật tánh chỉ có nơi những chúng sanh sống trong giáo pháp của Đức Phật, ngoài ra không tìm thấy Phật tánh. Nếu không tin, hãy thử hỏi những người đi làm từ thiện xem họ có Phật tánh không hay thiện nghiệp đạo của họ đặt nền tảng trên dục tham.

1 vị sư theo ác giới vẫn có giá trị hơn 1 Phật tử tại gia, dù xét đoán dưới bất kỳ góc độ nào.
 
Mình dùng từ rất lịch sự , không hề thô tục như bạn nên đừng nói mình sân si nhé.

- Muốn có hành động thì phải có tác ý, tác ý có 4 cách chia ra 3 loại: thiện, ác, không thiện không ác

- Bạn có tác ý thiện hay ác trong việc "muốn giàu có", "gieo hạt"? mà lại bảo là hành động của bạn nói đến không liên quan 2 khía cạnh thiện, ác? "muốn giàu có", "gieo hạt" của bạn dựa trên gì? Thiện hay ác? Hay ý của bạn muốn nói rằng bạn làm tất cả mọi chuyện trong lúc ngủ?

- Hỏi lại thêm 1 lần nữa, thực hành Bát chánh đạo bạn được an lạc tâm, còn thân bạn thế nào? Trả lời được không?
:) Bạn thừa nhận cái sự xàm L của bạn đi rồi nói chuyện tiếp nhé. Tự quay tay nhét chữ vào mồm người khác xong giờ quay ra đàm luận như đúng rồi. Tốt nhất tự ấn IG đi cho bớt nghiệp bạn ạ.
Thiện ác của bạn thì mình phản dame vỡ mồm bạn rồi còn muốn bàn gì nữa? Theo cái khái niệm thiện của bạn thì đá phò bên Canada là thiện còn đá phò VN là ác đấy tác với chả ý đọc sách đến ung não mà ko thấm được gì suốt ngày phân với chả tích nghĩ ló trán. =((
 
Khoan, thím đọc lại thật kỹ những gì mình viết nha. Những cái mình viết là bác bỏ khái niệm "linh hồn" và "luân hồi" mà người thường hay nghĩ. Chứ không phải là bác bỏ hiện tượng mà người ta dựa vào đó để hình thành các khái niệm đó.

Mình bác bỏ sự gắn kết một cá thể cố định vào sự biến đổi mà người ta gọi là Linh hồn.
Mình bác bỏ ý nghĩa về sự gìn giữ một cá thể cố định qua thời gian trong cái mà người ta gọi là Luân hồi.

Vì vậy, về mặt chuyển kiếp của Lạt Ma, mình không bàn tới tính thật giả, mà tạm thời dựa trên việc nếu sự chuyển thế là có thật, thì mình bác bỏ sự cố định về một cá thể của Lạt Ma. Tức là "người chuyển kiếp" qua thời gian luôn luôn thay đổi về bản chất, và không cố định. Bởi nếu cố định ở một cá thể tức mắc vào thường, trong khi mọi thứ đều vô thường, tức luôn biến đổi.

Nói dễ hiểu, ông A ở đời sống này, chết đi và có tái sinh thì sẽ thành một người khác chứ ko còn là ông A nữa. Lạt ma đời này cũng không giống Lạt ma đời sau. Mặc dù có sự tiếp diễn về tính hiện hữu sau khi chết, nhưng luôn có sự biến đổi chứ không cố định về cá thể.

Do luôn biến đổi như thế, khái niệm về linh hồn hay luân hồi vốn để phục vụ cho tham muốn gìn giữ một cái tôi, tức một cá thể cố định là sai lầm. Và cũng do luôn biến đổi, nên sự tiếp diễn đó cũng không mang một ý nghĩa cần phải quan tâm làm gì.

Bản chất nó là luân hồi, nhưng không có nghĩa là reset lại con số 0, mà là tiếp tục sống một kiếp khác với một số giá trị đươc mang theo trong suốt hành trình. Hiện tượng Đạt lai lạt ma hay một số người sau khi bị thôi miên có thể hồi tưởng về các kiếp trước, giác quan thứ 6 có nhiều liên quan đến kinh nghiệm trong quá khứ của từng người. Nhiều kiếp luân hồi, và sự đa dạng của các kiếp làm cho linh hồn trưởng thành hơn, hiểu biết hơn đúng không thím ?
 
:) Bạn thừa nhận cái sự xàm L của bạn đi rồi nói chuyện tiếp nhé. Tự quay tay nhét chữ vào mồm người khác xong giờ quay ra đàm luận như đúng rồi. Tốt nhất tự ấn IG đi cho bớt nghiệp bạn ạ.
Thiện ác của bạn thì mình phản dame vỡ mồm bạn rồi còn muốn bàn gì nữa? Theo cái khái niệm thiện của bạn thì đá phò bên Canada là thiện còn đá phò VN là ác đấy tác với chả ý đọc sách đến ung não mà ko thấm được gì suốt ngày phân với chả tích nghĩ ló trán. =((
Đá phò không phải là 1 hành nghiệp, đá phò là hưởng dục, cụ thể là thụ hưởng 1 trong 5 dục lạc thế gian: sắc, tài, danh, thực, thùy. Khi bạn thụ hưởng 5 loại dục lạc đó, dù bất cứ nơi nào thuộc thế gian, nó cũng đều chỉ gọi là "hưởng thụ ngũ dục". Không biết rõ thực tính pháp thì đừng đặt ra ví dụ.

Khi bạn khát, bạn đi uống nước, hành động uống nước không mang tính thiện ác, nó chỉ đơn thuần là hưởng thụ cảnh (hưởng thụ nước). Có ai uống nước để làm hại người khác hoặc để mang lại lợi ích cho người khác ko? Hành động này không có tính thiện, ác nên nó không được gọi là một hành nghiệp.

Khi bạn mặc quần áo, hành động mặc quần áo nó không mang tính thiện ác, nó chỉ đơn thuần là hưởng thụ cảnh (hưởng thụ đẹp xấu). Có ai mặc quần áo đẹp xấu để làm hại người khác hoặc mang lại lợi ích cho người khác không? Hành động này không có tính thiện, ác nên nó không được gọi là một hành nghiệp.

Khi mệt mỏi, bạn muốn nằm ngủ, hành động nằm xuống ngủ không mang tính thiện ác, nó chỉ đơn giản là hưởng thụ cảnh (hưởng thụ ngủ nghỉ). Có ai nằm xuống ngủ nghỉ để mang lại lợi ích hoặc làm hại người khác ko? Hành động này không có tính thiện, ác nên nó không được gọi là một hành nghiệp.

Khi bạn có ham muốn tình dục, ham muốn này không mang tính thiện ác, nó mang đặc tính muốn hưởng thụ cảnh : sắc (đẹp, xấu), thùy (ôm ấp, va chạm). Có ai thích nhìn cái đẹp, ghét nhìn cái xấu để mang lại lợi ích hay làm hại người khác ko? Hành động này không có tính thiện, ác nên nó không được gọi là một hành nghiệp.

Khi bạn thực hiện hành vi tính dục, nó mang tính hưởng thụ cảnh, không mang tính thiện ác, bạn đang thụ hưởng cảnh do 5 giác quan của bạn mang lại. Có ai xuất tinh để làm tổn hại người khác hoặc mang lại lợi ích cho người khác ko? Trừ những trường hợp thuộc y học. Hành động này không có tính thiện, ác nên nó không được gọi là một hành nghiệp.

....

Các lý thuyết bạn tự tưởng tượng ra không đứng vững được đâu.

Bạn phản dame gì? Quote lại cái?

Và cuối cùng thì tác ý "gieo hạt", "muốn làm giàu" dựa trên thiện hay ác? Trả lời đi bạn.
 
Last edited:
Đá phò không phải là 1 hành nghiệp, đá phò là hưởng dục, cụ thể là thụ hưởng 1 trong 5 dục lạc thế gian: sắc, tài, danh, thực, thùy. Khi bạn thụ hưởng 5 loại dục lạc đó, dù bất cứ nơi nào thuộc thế gian, nó cũng đều chỉ gọi là "hưởng thụ ngũ dục". Không biết rõ thực tính pháp thì đừng đặt ra ví dụ.

Bạn phản dame gì? Quote lại cái?

Và cuối cùng thì tác ý "gieo hạt", "muốn làm giàu" dựa trên thiện hay ác? Trả lời đi bạn.
Thôi bớt ngáo đi bạn ạ đọc sách mà chả hiểu nổi 1 chữ. Đá phò ko tạo ra nghiệp :) chết cười. Thế đá phò bên Canada là thiện đúng ko? Đá phò bên VN là ác đúng ko?
Còn việc nhét chữ vào mồm người khác bạn tự nhận bạn xàm L đi rồi mình sẽ suy nghĩ về việc trả lời bạn hoặc IG
 
Thôi bớt ngáo đi bạn ạ đọc sách mà chả hiểu nổi 1 chữ. Đá phò ko tạo ra nghiệp :) chết cười. Thế đá phò bên Canada là thiện đúng ko? Đá phò bên VN là ác đúng ko?
Còn việc nhét chữ vào mồm người khác bạn tự nhận bạn xàm L đi rồi mình sẽ suy nghĩ về việc trả lời bạn hoặc IG
Bạn có muốn biết tại sao đá phò không mang tính thiện ác không? Đọc kỹ lại post phía trên đi
 
Nếu nói ai cũng có Phật tánh, vậy những người sống thực vật, người loạn trí, người giết cha, người giết mẹ, các loại bàng sanh rắn, rít côn trùng...Phật tánh ở đâu.

Phật tánh chỉ có nơi những chúng sanh sống trong giáo pháp của Đức Phật, ngoài ra không tìm thấy Phật tánh. Nếu không tin, hãy thử hỏi những người đi làm từ thiện xem họ có Phật tánh không hay thiện nghiệp đạo của họ đặt nền tảng trên dục tham.

1 vị sư theo ác giới vẫn có giá trị hơn 1 Phật tử tại gia, dù xét đoán dưới bất kỳ góc độ nào.
Cạn lời không biết nói gì, chỉ biết Germany
 
Nhận thấy, các cmt của bác @SonOfFreedomSong dễ gây ra sự bất đồng trong thớt. Nên mình đề nghị bác Son vui lòng ko tham gia ở thớt này nữa, hoặc các bác khác vui lòng đừng trả lời bác Son nữa.

Nếu tới lại có sự tranh chấp, mình sẽ nhờ mod đóng hẳn thớt này. Mong các bác vui lòng hợp tác ! :D
 
Nhận thấy, các cmt của bác @SonOfFreedomSong dễ gây ra sự bất đồng trong thớt. Nên mình đề nghị bác Son vui lòng ko tham gia ở thớt này nữa, hoặc các bác khác vui lòng đừng trả lời bác Son nữa.

Nếu tới lại có sự tranh chấp, mình sẽ nhờ mod đóng hẳn thớt này. Mong các bác vui lòng hợp tác ! :D
Mình thấy hoàn toàn không có vấn đề trong các câu trả lời của mình. Nếu có thể thì bạn hãy chỉ ra các điểm sai trái gây ra bất đồng trong các post của mình.
Thẳng thắn mà nói thì mình không hứng thú với việc bỏ thời gian ra ngồi type loằng ngoằng thế này, nhưng vẫn có những người thực sự muốn bắt đầu tìm hiểu các lý thuyết Phật giáo nên mình sẽ hỗ trợ họ qua các bài post nhằm tránh việc sai lạc vào các giả thuyết tự tưởng tượng ra.
 
Last edited:
Mình thấy hoàn toàn không có vấn đề trong các câu trả lời của mình. Nếu có thể thì bạn hãy chỉ ra các điểm sai trái gây ra bất đồng trong các post của mình.
Thẳng thắn mà nói thì mình không hứng thú với việc bỏ thời gian ra ngồi type loằng ngoằng thế này, nhưng vẫn có những người thực sự muốn bắt đầu tìm hiểu các lý thuyết Phật giáo nên mình sẽ hỗ trợ họ qua các bài post nhằm tránh việc sai lạc vào các giả thuyết tự tưởng tượng ra.
Hãy tự nghĩ xem bạn đã hiểu đúng chưa? Học đã đi đôi với hành chưa? Cách diễn tả của bạn có tác dụng tháo gỡ ko? Hay là làm rối trí người đọc. Muốn thuyết phục được người khác cũng phải có nghệ thuật, phải làm được, thành tựu được gì đó. Chứ nói khơi khơi cũng ko ai tin đâu.

Ai muốn thảo luận với @SonOfFreedomSong thì qua thớt của mình: https://voz.vn/t/thien-thao-luan-chem-gio-tat-tan-tat-vao-day.76893/
Ko bao giờ request đóng thớt. Tự do ngôn luận. :D
 
Hãy tự nghĩ xem bạn đã hiểu đúng chưa? Học đã đi đôi với hành chưa? Cách diễn tả của bạn có tác dụng tháo gỡ ko? Hay là làm rối trí người đọc. Muốn thuyết phục được người khác cũng phải có nghệ thuật, phải làm được, thành tựu được gì đó. Chứ nói khơi khơi cũng ko ai tin đâu.

Ai muốn thảo luận với @SonOfFreedomSong thì qua thớt của mình: https://voz.vn/t/thien-thao-luan-chem-gio-tat-tan-tat-vao-day.76893/
Ko bao giờ request đóng thớt. Tự do ngôn luận. :D
Mình hoàn toàn không có ý muốn thuyết phục ai nên không quan tâm với việc chứng minh. Mình chỉ type lên đây và ai có muốn tìm hiểu sẽ phải tự làm cái việc là so sánh các bài với nhau xem quan điểm nào là có căn cứ hơn. Việc thread này là đóng hay mở đối với mình không quan trọng, quan trọng là các vấn đề thảo luận phải có căn cứ chứ không tự suy diễn theo kiểu chúng sinh bình đẳng vô căn cứ
 
Back
Top