Thiền - chia sẻ với anh em những tri kiến của tui :)

Ko ai cao thượng hơn ai cả, mọi ng đều ngang nhau thôi. Người xuất gia thì có điều kiện để tu tập và tìm hiểu chân lý hơn người bình thường. Nhưng họ cũng phải sống và nương tựa vào người tại gia để có thể có cơ sở sinh sống (vì họ ko đi kiếm sống như ng tại gia). Và vì thế họ có trách nhiệm phải hỗ trợ và hướng dẫn những vấn đề về tinh thần cho người tại gia, đây là mối quan hệ hỗ tương, trên lý thuyết thì là vậy :)

Về cảm thọ thì có ba là khổ, sướng, và trung tính. Nhưng thực chất cả ba đều đưa đến khổ về tâm lý.
Khổ cảm thọ thì do đau đớn nên sinh tâm lý chán ghét là khổ.

Sướng nhưng kéo dài thì cũng gây khổ. (vd bác nào nghĩ ăn ngon hay make love là sướng, nhưng thử làm liên tục kéo dài xem có sướng mãi ko :) ) .

Sau cùng thì cảm thọ trung tính cũng gây nhàm chán, bởi cái tâm chúng ta luôn năng động sẽ khó chịu cảnh bó buộc một kiểu hoài. (Nên việc ngồi thiền "định" lâu cũng ko nên là vậy, vì như thế là ức chế tâm vào một hoàn cảnh, còn thiền định thực sự thì vốn là sự năng động)

Nói chung các bác tranh luận đừng nóng quá, có gì từ từ nói :D
Nếu không ai cao thượng hơn ai, vậy bạn tự tìm hiểu câu trả lời cho những vấn đề này.

Bạn giết 1 con muỗi, hậu quả thế nào?
Bạn giết 1 con bò có chủ, hậu quả thế nào?
Bạn giết 1 tôi phạm, hậu quả thế nào?
Bạn giết 1 người lương thiện, hậu quả thế nào.
Bạn giết 1 biểu tượng đạo đức, hậu quả thế nào?
Bạn giết 1 lãnh đạo, hậu quả thế nào?

Những ví dụ trên chỉ là những ví dụ đơn giản. Có phải tác động của môi trường xung quanh bạn ngày càng trầm trọng hơn không?

Nếu không có sự phân biệt giữa các chúng sanh, hậu quả sẽ là như nhau.
Nhưng do có sự phân biệt thấp kém và cao thượng, nên có sự phân biệt hậu quả gánh chịu.


Mối quan hệ giữa Tăng và Tục là mối quan hệ tương hỗ, nhưng có cao có thấp, không thể đánh đồng.

Học trò nuôi cơm vị thầy, vị thầy có trách nhiệm dạy dỗ học trò, nhưng học trò không thể có vị trí ngồi cao hơn ông thầy mình, và cũng không thể nói cơm gạo có giá trị ngang với kiến thức mà vị thầy trao truyền cho người đệ tử. Đó là chưa cần xét tới giới đức của vị thầy. Vị thầy không tìm kiếm người học, người học tới xin được theo học với vị thầy có trí tuệ. Hãy tỏ ra ngạo mạn xem có bị từ chối không? Ở đây ai sẽ là người bị thiệt hại? Học trò hay vị thầy?

Người tu sĩ hướng dẫn người phật tử tại gia, người phật tử nuôi sống vị tu sĩ, nhưng người phật tử không thể tự ngồi ngang với vị tu sĩ được, vì kiến thức và giới đức của vị tu sĩ. Vị tu sĩ không tới tìm kiếm bạn và chỉ có phật tử mới tìm kiếm tới vị tu sĩ.
 
Last edited:
Ở đây có vấn đề là bác nghĩ rằng khi tu tập thì ng ta không có chí thú làm ăn, hay không thương yêu vợ con như trước hoặc trở nên thờ ơ, lãnh cảm với mọi thứ, nhưng thực chất không phải như vậy.

Trừ khi chúng ta quyết tâm xuất gia và khi đó vai trò của chúng ta là hướng tới chân lý và truyền tải nó, thì chúng ta cần phải chuyên tâm vào vai trò của mình và khước từ những thứ không liên quan khác.

Như ở vai trò cư sĩ tại gia, thì thương yêu chăm sóc gia đình, cũng như làm ăn kiếm sống chính đáng chính là vai trò của mình, và chúng ta phải có trách nhiệm làm tốt nó.

Mặt khác, việc tu tập không hề ảnh hưởng tới những vấn đề của cuộc sống như chúng ta nghĩ, nếu có chăng chỉ là sự đầu tư thời gian và công sức cho việc tu tập thôi. Cũng như kết quả của sự tu tập tốt sẽ lại càng hỗ trợ cho cuộc sống của chúng ta bớt đi sự phiền não hơn, chúng ta có thêm trí tuệ để sống hài hòa hơn. Vì vậy nếu ai tu tập mà ảnh hưởng cuộc sống gia đình thì ắt hẳn người đó đang có những sự sai lầm nào đó trong cách tu tập của mình.

Về mặt tâm lý, sự tu tập cho chúng ta sức đề kháng với khổ não, tham, sân, si, nhưng thật quan trọng là phải hiểu rằng sự đề kháng này không phải là khước từ hay không còn những cảm xúc thường lệ. Sự tu tập ở đây là chúng ta không bị những cảm xúc bấn loạn này tác động nữa, chứ không phải là không còn những cảm xúc đó nữa, bởi khi chúng ta không còn lệ thuộc vào những cảm xúc đó, thì việc có hay không những cảm xúc này không còn ý nghĩa.

Vd cụ thể hơn, là không phải khi chúng ta nhìn thấy một cô gái đẹp và chúng ta không còn nổi lên bất cứ cảm xúc nào. Mà là dù cảm xúc nào có nổi lên chăng nữa, thì đó cũng không còn là vấn đề, bởi chúng ta không còn chạy theo chúng nữa.

Nhưng nếu vợ của chúng ta cần sự yêu thương, thì chúng ta hoàn toàn có cảm xúc, và đáp ứng cảm xúc đó trong tình cảm vợ chồng là điều hợp lý và nên làm. Vì vậy buông bỏ là buông bỏ sự dính mắc vào đối tượng, chứ không phải là buông bỏ đối tượng.

Mong muốn hợp lý thì không phải là chấp, bởi nếu thế thì ăn cũng là chấp, mà thở cũng là chấp, nhưng Phật sau khi thành đạo ko có tự vẫn. Cái gì hợp lý, phù hợp, gây lợi ích cho mình và người, thì nên tùy duyên. Đừng cố chấp tu tập vô tội vạ mà gây ra nhiều vấn đề khổ não cho người khác thì mới là chấp.

Mình hiểu vấn đề bạn chia sẽ, cảm ơn bạn. Vấn đề mình nêu ra không phải là vấn đề nội tại của mình / người hành thiền mà là suy nghĩ, định kiến của những người xung quanh dành cho mình khi mình dần thay đổi / tốt hơn nhờ thiền. Kiểu vợ con, cha mẹ, anh em, bạn hữu thấy tính cách, lối sông, biểu hiện của mình thay đổi họ sẽ phản ứng lại, trong đó nhiều trường hợp có các phản ứng tiêu cực.

Bạn mình và vợ hắn li dị nhau sau khi đã sống với nhau gần 10 năm và có 2 con mà nguyên nhân chính là khác nhau về quan đểm "đủ - thiếu", "chấp - xả".
 
Nếu không ai cao thượng hơn ai, vậy bạn tự tìm hiểu câu trả lời cho những vấn đề này.

Bạn giết 1 con muỗi, hậu quả thế nào?
Bạn giết 1 con bò có chủ, hậu quả thế nào?
Bạn giết 1 tôi phạm, hậu quả thế nào?
Bạn giết 1 người lương thiện, hậu quả thế nào.
Bạn giết 1 biểu tượng đạo đức, hậu quả thế nào?
Bạn giết 1 lãnh đạo, hậu quả thế nào?

Nếu không có sự phân biệt giữa các chúng sanh, hậu quả sẽ là như nhau.
Nhưng do có sự phân biệt thấp kém và cao thượng, nên có sự phân biệt hậu quả gánh chịu.


Mối quan hệ giữa Tăng và Tục là mối quan hệ tương hỗ, nhưng có cao có thấp, không thể đánh đồng.

Học trò nuôi cơm vị thầy, vị thầy có trách nhiệm dạy dỗ học trò, nhưng học trò không thể có vị trí ngồi cao hơn ông thầy mình, và cũng không thể nói cơm gạo có giá trị ngang với kiến thức mà vị thầy trao truyền cho người đệ tử được. Đó là chưa cần xét tới giới đức của vị thầy. Vị thầy không tìm kiếm người học, người học tới xin được theo học với vị thầy có trí tuệ.

Người tu sĩ hướng dẫn người phật tử tại gia, người phật tử nuôi sống vị tu sĩ, nhưng người phật tử không thể tự ngồi ngang với vị tu sĩ được, vì kiến thức và giới đức của vị tu sĩ. Vị tu sĩ không tới tìm kiếm bạn và chỉ có phật tử mới tìm kiếm tới vị tu sĩ.
Bạn giết 1 con muỗi, hậu quả thế nào? ~> Con muỗi chết

Bạn giết 1 con bò có chủ, hậu quả thế nào? ~> Phải đền tiền

Bạn giết 1 tôi phạm, hậu quả thế nào? ~> Lên tòa (trừ khi có nhiệm vụ của nhà nước giao )

Bạn giết 1 người lương thiện, hậu quả thế nào. ~> Lên tòa, vô tù, và có thể bị tử hình tùy hành vi và pháp luật sở tại.

Bạn giết 1 biểu tượng đạo đức, hậu quả thế nào? ~> Biểu tượng đạo đức là cái gì ? Nếu là người thì như câu trên

Bạn giết 1 lãnh đạo, hậu quả thế nào? ~> Cũng giống mấy câu trên

Phân biệt là con người phân biệt.

Giả sử Con muỗi, con bò, tên tội phạm, người lương thiện, biểu tượng đạo đức, lãnh đạo ,... đều bị đá đè chết thì tảng đá bị gì ? :)

Cũng như, nếu vị tu sĩ ko tìm tới phật tử, vậy vị tu sĩ đó lấy gì mà ăn ?

Nói chung mình chỉ trả lời chơi cho bác cái này thui, sau cái này mình ko tranh luận thêm với bác hen :D
 
Bạn giết 1 con muỗi, hậu quả thế nào? ~> Con muỗi chết

Bạn giết 1 con bò có chủ, hậu quả thế nào? ~> Phải đền tiền

Bạn giết 1 tôi phạm, hậu quả thế nào? ~> Lên tòa (trừ khi có nhiệm vụ của nhà nước giao )

Bạn giết 1 người lương thiện, hậu quả thế nào. ~> Lên tòa, vô tù, và có thể bị tử hình tùy hành vi và pháp luật sở tại.

Bạn giết 1 biểu tượng đạo đức, hậu quả thế nào? ~> Biểu tượng đạo đức là cái gì ? Nếu là người thì như câu trên

Bạn giết 1 lãnh đạo, hậu quả thế nào? ~> Cũng giống mấy câu trên

Phân biệt là con người phân biệt.

Giả sử Con muỗi, con bò, tên tội phạm, người lương thiện, biểu tượng đạo đức, lãnh đạo ,... đều bị đá đè chết thì tảng đá bị gì ? :)

Cũng như, nếu vị tu sĩ ko tìm tới phật tử, vậy vị tu sĩ đó lấy gì mà ăn ?

Nói chung mình chỉ trả lời chơi cho bác cái này thui, sau cái này mình ko tranh luận thêm với bác hen :D
Tảng đá không có tâm. Chúng sanh có tâm và do đó có ý muốn hành động. Do vậy không thể nói tảng đá là chúng sanh. Đây là điều bạn cần lưu ý

Và trong các ví dụ trên, mình còn nghĩ bạn nên đánh giá các tác động xã hội chứ không đơn thuần chỉ nói về mặt hình phạt.

Và không chỉ con người phân biệt đâu, mà tự nhiên cũng phân biệt.

Bạn đụng tới 1 con muỗi thì không sao, nhưng đụng tới con hổ, con voi xem có bị trừng phạt theo luật của tự nhiên ko?

Phật tử có rất rất nhiều, chỉ 1 số ít ỏi mới đáp ứng những điều kiện để trở thành tu sĩ. Do vậy không cần thiết phải kiếm phật tử. Và tu sĩ, xét về mặt số lượng, là quá ít ỏi.
 
Last edited:
Mình hiểu vấn đề bạn chia sẽ, cảm ơn bạn. Vấn đề mình nêu ra không phải là vấn đề nội tại của mình / người hành thiền mà là suy nghĩ, định kiến của những người xung quanh dành cho mình khi mình dần thay đổi / tốt hơn nhờ thiền. Kiểu vợ con, cha mẹ, anh em, bạn hữu thấy tính cách, lối sông, biểu hiện của mình thay đổi họ sẽ phản ứng lại, trong đó nhiều trường hợp có các phản ứng tiêu cực.

Bạn mình và vợ hắn li dị nhau sau khi đã sống với nhau gần 10 năm và có 2 con mà nguyên nhân chính là khác nhau về quan đểm "đủ - thiếu", "chấp - xả".
Ngay cả Phật cũng bị những phản ứng tiêu cực của người khác, cho nên nhiều khi ở hoàn cảnh nào, dù tu hay không tu, chúng ta cũng ko bao giờ có thể làm vừa lòng tất cả mọi người.

Vì thế cái quan trọng là phải cố gắng khéo léo, để làm lợi lạc nhiều nhất có thể cho cuộc sống của mình và người khác.

Còn mà cố hết sức rồi mà cũng ko tốt hơn đc thì cũng ráng chịu thôi bác :D Mọi thứ vốn là khổ - bất toại nguyện mà :D
 
Aizz, trong thớt này có bác Son thì tin 100% vào kinh sách (không phải do Phật viết) và bác Niết Bàn thì câu cú khó hiểu :beated:
Mình viết hơi ngu từ từ sửa :beat_brick:. Còn vụ kinh sách, vẫn có nội dung sát với con đường hết khổ. Phải đọc và chắt lọc, mới thấy được đâu là lời Phật, đâu không phải.:):)
 
Phần bôi đen là bạn tự nói ra chứ mình hề không gán ép nhé.

Bạn thích chửi thì bạn cứ chửi. Mình không có quyền cấm bạn chửi. Nhưng chửi xong bạn cho mình hỏi, thực hành Bát Chánh đạo chỉ có mỗi lợi ích tâm thôi sao? Còn thân bạn như thế nào?
:LOL: Sân si tứ chi phát triển à bạn. 2 cái dòng bôi đen
- 1 dòng mình viết Muốn giàu có thì cứ gieo hạt kiếm tiền gặp cơ duyên là giàu chứ liên quan gì thiện ác bạn?

Do bạn sai nên tôi phản bác 2 quan điểm này:
2. Nếu không phải khổ thì là sướng, không phải sướng thì là khổ. Bạn nói không phải, nếu đã nói thế thì đưa ra 1 loại cảm thọ khác xem (khong6 khổ không lạc không xét trong trường hợp này vì nó thuộc 1 phạm trù khác).

3. Bạn nói nhân quả rất đơn giản, có tiền mua hạt giống là giàu, nguyên văn thế. Mình đưa ra hoàn cảnh thực tế bên cạnh mình đấy, bạn giải thích đi.

Đó là chuyện cũ, còn đây là chuyện mới

Mình có căn cứ khi nói người xuất gia cao thượng hơn người tại gia, lý do khi muốn đi tu bắt buộc cạo đầu.

Nếu bạn múốn tranh luận thì chúng ta tiếp tục.
- 1 dòng bạn tự xàm L ra là Có tiền mua hạt giống là giàu mình viết lại cho bạn ko hiểu bạn có đọc ko mà qoute vào cứ nhứ ko phải bạn quay tay ra
Hay bạn bị khổ râm muốn được người khác chửi mới vui? Lắc não trước khi qoute lại nhé nếu ko tự bấm ig đi giải thích mệt vl :)
 
Oh fen, tại ít lên đây đánh nên lủng củng. Có gì các fen thông cảm :smile:
hãy tập nhìn vào nguyên nhân đằng sau của nó là gì? liệu có đơn thuần là do "ít lên đây đánh"? hay do 1 nguyên nhân nào khác, vd chưa hiểu các khái niệm 1 cách rõ ràng, học vẹt blahblah... :shame:
 
hãy tập nhìn vào nguyên nhân đằng sau của nó là gì? liệu có đơn thuần là do "ít lên đây đánh"? hay do 1 nguyên nhân nào khác, vd chưa hiểu các khái niệm 1 cách rõ ràng, học vẹt blahblah... :shame:
Học vẹt thì chắc là không rồi, cách diễn đạt hơi ngu thôi. :D Có nhiều cái chưa chắc fen hiểu đúng đâu:shame: đơn cử như bên các hệ phái vipassana, thiền tông, hay cả sư Nhất Hạnh cũng chưa nói đúng chánh niệm là gì,như kinh có đề cập đâu.
 
Học vẹt thì chắc là không rồi, cách diễn đạt hơi ngu thôi. :D Có nhiều cái chưa chắc fen hiểu đúng đâu:shame: đơn cử như bên các hệ phái vipassana, thiền tông, hay cả sư Nhất Hạnh cũng chưa nói đúng chánh niệm là gì,như kinh có đề cập đâu.
Oh, thế bác có thể nói thế nào là chánh niệm được ko ? :)
 
Thử gg các vấn đề mình diễn đạt đi xem có hay không và có gì sai nếu nói mình có thể bốc thuốc cho những triệu chứng khó khăn của bạn?
Nếu bạn giỏi bốc thuốc vậy thì bạn đã trị hết bệnh của mình chưa?
 
Cho e hỏi là lúc thiền người nóng hừng hực. Toát mồ hôi liên tục là bthg hay có vấn đề ạ ?

Gửi từ Xiaomi Redmi 5 Plus bằng vozFApp
 
Học vẹt thì chắc là không rồi, cách diễn đạt hơi ngu thôi. :D Có nhiều cái chưa chắc fen hiểu đúng đâu:shame: đơn cử như bên các hệ phái vipassana, thiền tông, hay cả sư Nhất Hạnh cũng chưa nói đúng chánh niệm là gì,như kinh có đề cập đâu.
Vậy bạn thử sửa cho đúng xem?
 
Bạn giết 1 con muỗi, hậu quả thế nào? ~> Con muỗi chết

Bạn giết 1 con bò có chủ, hậu quả thế nào? ~> Phải đền tiền

Bạn giết 1 tôi phạm, hậu quả thế nào? ~> Lên tòa (trừ khi có nhiệm vụ của nhà nước giao )

Bạn giết 1 người lương thiện, hậu quả thế nào. ~> Lên tòa, vô tù, và có thể bị tử hình tùy hành vi và pháp luật sở tại.

Bạn giết 1 biểu tượng đạo đức, hậu quả thế nào? ~> Biểu tượng đạo đức là cái gì ? Nếu là người thì như câu trên

Bạn giết 1 lãnh đạo, hậu quả thế nào? ~> Cũng giống mấy câu trên

Phân biệt là con người phân biệt.

Giả sử Con muỗi, con bò, tên tội phạm, người lương thiện, biểu tượng đạo đức, lãnh đạo ,... đều bị đá đè chết thì tảng đá bị gì ? :)

Cũng như, nếu vị tu sĩ ko tìm tới phật tử, vậy vị tu sĩ đó lấy gì mà ăn ?

Nói chung mình chỉ trả lời chơi cho bác cái này thui, sau cái này mình ko tranh luận thêm với bác hen :D
Thực ra các loài đều đồng là đều đồng có Phật tánh, đều có thể tiến hoá lên chỗ cao hơn. Nhưng vì trình độ tiến hoá khác nhau nên vẫn có chỗ cao thấp khác nhau. Nhưng cao thấp này không thường hằng mà tuỳ thuộc vào công phu, công hạnh
Còn việc các vị xuất gia đáng lễ kính, tôn trọng, cúng dường là vì các vị có nhiệm vụ ngoài tự độ , còn là đại biểu của pháp bảo chư Phật, của kinh luật luận. Và điều nà chỉ đúng đắn khi các vị làm đúng theo lời Phật dạy để làm gương cho chúng sanh. Vì vậy nên hiểu việc kính lễ của các vị cư sĩ đối với các vị xuất gia là vì lòng kính lễ tam bảo, không phải vì ông đó đang cạo trọc mặc y.
Nhưng mấy ông cạo trọc áo vàng ăn thịt, tà dâm, tham lam của cải... mà để mấy ông cư sĩ kiên trì ngũ giới, làm lành lánh dữ lễ bái, ngũ chi sát đất thì coi chừng tối về nằm ngủ không yên.
 
Thực ra các loài đều đồng là đều đồng có Phật tánh, đều có thể tiến hoá lên chỗ cao hơn. Nhưng vì trình độ tiến hoá khác nhau nên vẫn có chỗ cao thấp khác nhau. Nhưng cao thấp này không thường hằng mà tuỳ thuộc vào công phu, công hạnh
Còn việc các vị xuất gia đáng lễ kính, tôn trọng, cúng dường là vì các vị có nhiệm vụ ngoài tự độ , còn là đại biểu của pháp bảo chư Phật, của kinh luật luận. Và điều nà chỉ đúng đắn khi các vị làm đúng theo lời Phật dạy để làm gương cho chúng sanh. Vì vậy nên hiểu việc kính lễ của các vị cư sĩ đối với các vị xuất gia là vì lòng kính lễ tam bảo, không phải vì ông đó đang cạo trọc mặc y.
Nhưng mấy ông cạo trọc áo vàng ăn thịt, tà dâm, tham lam của cải... mà để mấy ông cư sĩ kiên trì ngũ giới, làm lành lánh dữ lễ bái, ngũ chi sát đất thì coi chừng tối về nằm ngủ không yên.
Chúng ta có thể tiến hoá cao hơn về mặt sinh học, nhưng về bản chất thì ngang nhau, bởi đều vô thường, vô ngã. Sự phân biệt tồn tại trong giá trị tương đối của con người, nhưng về mặt tuyệt đối thì ko có sự hơn thua chênh lệnh, chúng ta cần phải hiểu rõ điều này.

Cái thứ hai là tu tập không phải với mục đích là để trở thành một cái gì, bởi vốn vô ngã nhưng lại muốn trở thành một cái ngã cao hơn thì chỉ là cợm kễnh.

Còn về mặt các nhà sư, thì chúng ta kính trọng họ bởi căn bản họ cũng ngang với chúng ta. Mặt khác, nếu họ sống tốt và hoàn thành vai trò của mình trong xã hội, có ích cho bản thân và người khác, thì như thế bất kỳ ai cũng đáng được tôn trọng, kể cả một người lao công dọn rác, chứ không phải là có sự phân biệt về vị trí này hay vị trí kia.
 
Chúng ta có thể tiến hoá cao hơn về mặt sinh học, nhưng về bản chất thì ngang nhau, bởi đều vô thường, vô ngã. Sự phân biệt tồn tại trong giá trị tương đối của con người, nhưng về mặt tuyệt đối thì ko có sự hơn thua chênh lệnh, chúng ta cần phải hiểu rõ điều này.

Cái thứ hai là tu tập không phải với mục đích là để trở thành một cái gì, bởi vốn vô ngã nhưng lại muốn trở thành một cái ngã cao hơn thì chỉ là cợm kễnh.

Còn về mặt các nhà sư, thì chúng ta kính trọng họ bởi căn bản họ cũng ngang với chúng ta. Mặt khác, nếu họ sống tốt và hoàn thành vai trò của mình trong xã hội, có ích cho bản thân và người khác, thì như thế bất kỳ ai cũng đáng được tôn trọng, kể cả một người lao công dọn rác, chứ không phải là có sự phân biệt về vị trí này hay vị trí kia.
Sự tiến hoá mà mình nói là về linh căn. Và sự tiến hoá này chắc chắn có cao thấp.
Nếu cứ vô thường vô ngã theo như lý bạn nói thì khỏi cần tu chi cho cực, khỏi cần giáo pháp của Phật chi cho mệt, vì đồng là bản chất vô thường vô ngã nên y xì nhau. Khoẻ.
 
Back
Top