Thread giải đáp thắc mắc về thủy điện - xả lũ

Sao mày biết trước khi lũ về nhà nước họ không xả đập trước để đón lũ. Chẳng lẽ cái gì cũng bô bô lên báo để báo cáo mày à. Còn quy trình, thiết kế thì cũng học của nước ngoài thôi chứ tự đẻ ra được à.
Lũ nó chỉ nguy hiểm khi là lũ quét. Còn lũ dâng nước như miền tây thì có gì nguy hiểm.
Mày biết đập nó làm hạn chế được dòng nước ồ ạt của lũ quét không. Ngu còn hay sủa
Chuẩn nè. Quan trọng nhất là chống lũ quét. Còn thủy điện có tạo ra nước qué đâu mà bảo thủy điện tạo ra lũ. Nôm na là thủy điện giúp nhân dân " câu giờ " để đảm bảo tính mạng cho nhân dân. Chứ mưa to, nước đổ về nhiều gây ngập lụt thì bố thủy điện cũng k đỡ được.
đéo biết bên nước ngoài nó điều hành có khoa học hơn k chứ VN nghe theo mấy chuyên gia tiến sỹ giấy rồi cứ làm theo quy trình thì dân chết cũng phải !
VD : đang nắng chang chang mà thủy điện nó xả gần cạn nước để tuần sau đón mấy đợt mưa to thì mới gọi là điều tiết chứ mưa to quá thủy điện đầy nước từ trước rồi nên phải xả lũ thì có cc gì mà phải điều hành !
Biết chắc chắn mưa vs lưu lượng bao nhiêu, nước đổ về bao nhiêu đâu mà đòi xả. Xả ngu đéo có nước phục vụ tưới tiêu,phát điện năm sau lại ngoạc mồm ra chửi. Như năm 2010 cắt điện luân phiên ấy. Sướng không ?:beat_brick:
 
vấn đề nạn chặt phá rừng và quy hoạch vô tội vạ thì không nhắc đến, show cái nhà nước ra thì cái nào chả đúng quy trình -_-
 
Người ta đang hỏi uống nhiều nước có chết không thì anh lại trả lời nước không có độc, uống không chết :shame:

Nếu dù tràn hồ, đập không vỡ thì cao lắm là Q đến = Q đi thôi chứ sao có trò xả nước chết người được, nhưng những khía cạnh như quy hoạch bậy bạ, phá rừng, ảnh hưởng bồi đắp phía sau thì sao chả đụng đến thé?
 
Người ta đang hỏi uống nhiều nước có chết không thì anh lại trả lời nước không có độc, uống không chết :shame:

Nếu dù tràn hồ, đập không vỡ thì cao lắm là Q đến = Q đi thôi chứ sao có trò xả nước chết người được, nhưng những khía cạnh như quy hoạch bậy bạ, phá rừng, ảnh hưởng bồi đắp phía sau thì sao chả đụng đến thé?
Mỗi người 1 mảng bác ơi. Bên quy hoạch thủy điện e k có chuyên môn nên xin phép không bàn ạ. Cái gì chả có 2 mặt lợi và hại. Thêm nữa yếu tố con người nữa. Còn q về và q xả bác đọc trên bài em nha. Em có ghi rõ rồi
 
Thứ 3, về quy trình vận hành hồ, trích ra thì thành wall of text, sợ các bác lười đọc nên em tóm tắt, giải thích 1 số thuật ngữ cho các bác hiểu
Mực nước dâng bình thường : các bác hiểu nôm na là mực nước định mức của hồ, ở thác bà là 58m
Mực nước dâng trước lũ : thấp hơn MNDBT, sử dụng để cắt lũ cho hạ du, ở thác bà là 56m, tức là có độ cao 2m nước hồ để cắt lũ ( tương ứng bao nhiêu m3 thì em lười tính )
Mực nước dâng gia cường : tức là max của hồ chứa, đoạn từ MNDBT -> MNDGC để cắt lũ khi đã mở hoàn toàn cửa van đập tràn.
---------------------------------
Xin phản biện lại về thuật ngữ như sau: Trích dẫn từ TCVN 10778 : 2015: Hồ chứa xác định các mực nước đặc trưng.
Mực nước dâng bình thường: Mực nước hồ cần phải đạt được ở cuối chu kỳ tích nước để đảm bảo cung cấp đủ nước theo mức đảm bảo thiết kế;
Không có khái niệm mực nước dâng trước lũ, và chiều cao của hồ Thác Bà cũng không phải là 2m. Nó có thể > 2m nếu cửa lấy nước và các cửa van đã mở hoàn toàn. Anh hiểu thế này là đi vận hành chết mẹ rồi. Cái này là người ta gọi là Mực nước đón lũ. Nó tùy thuộc vào từng công trình chứ không có một khái niệm chúng nào cả. Mực nước này có thể chỉ bằng mực nước chết nếu hồ quá bé mà lượng mưa trung bình trong lưu vực quá lớn. Nói chung cái này phụ thuộc vào tính toán thủy văn.
Mực nước dâng gia cường chưa chắc là mực nước dâng max của hồ, nếu lũ vượt tần suất thiết kế thì mực nước này còn cao hơn nữa.
 
Last edited:
"Khi vận hành thì các ca trực vận hành sẽ điều tiết nước để Qvề hồ = Q xả tổ máy+ Qcửa van
Khi bước vào mùa lũ, có quy định từ ngày nào đến ngày nào, các hồ chứa sẽ hạ mức nước hồ xuống Mực nước dâng trước lũ, cuối mùa lũ sẽ tích nước trở lại để phục vụ mùa cạn"
Cái này nghe như chỉ áp dụng với tràn tự do, chứ ông nào mà để Qvề hồ = Q tổ máy + Q cửa van có mà vỡ mồm. Mùa kiệt nước phát điện không đủ mà ông lại đem xả qua cửa van nữa. Mình hoàn toàn có thể tích nước lên đến MNDBT để tích trữ khi thi thoảng có 1 cơn mưa đến. Mà mùa kiệt thường mưa ít lắm nên lượng tích trữ lại không bao giờ đủ để phát điện. Phần đa là như thế.
 
"Trước khi bắt đầu xả lũ qua cửa van, thì sẽ thông báo bằng VĂN BẢN cho các hộ dân ở thượng lưu, hạ lưu, chính quyền các cấp từ thôn, bản, xã, huyện, tỉnh, các trưởng ban PCTT và TKCN của huyện, tỉnh trước ít nhất 2 tiếng, mà thường ở cơ quan cũ em toàn thông báo trước 1 ngày. Khi nâng các cửa van để xả nước thì nâng theo quy trình, tức là từng bước 1, nên không có chuyện là âm thầm xả làm dân không kịp chạy đâu ạ, còn các TH xả lén lút, hoặc xả không theo quy trình cái này do người thực hiện nhé các bác"
Thông báo tới trưởng ban PCTT và TKCN của Tỉnh chứ huyện nào có ban PCTT và TKCN? Và theo đúng quy trình vận hành hồ chứa của Thác Bà thì thành phần thông báo cũng không phải như bên trên đâu.
 
Sao mày biết trước khi lũ về nhà nước họ không xả đập trước để đón lũ. Chẳng lẽ cái gì cũng bô bô lên báo để báo cáo mày à. Còn quy trình, thiết kế thì cũng học của nước ngoài thôi chứ tự đẻ ra được à.
Lũ nó chỉ nguy hiểm khi là lũ quét. Còn lũ dâng nước như miền tây thì có gì nguy hiểm.
Mày biết đập nó làm hạn chế được dòng nước ồ ạt của lũ quét không. Ngu còn hay sủa
mày lại ngu nữa, không thông báo rồi mày xả làm chết người ta à.
Cái cc gì chẳng đúng quy trình, đúng pháp luật. có bjo mày thấy bọn nó nói là làm sai quy trình chưa?
Đập thủy điện cắt lũ là đúng rồi, mà vô tay mấy thằng vận hành ngu thì thành gì mày hiểu không?
 
Thứ 3, về quy trình vận hành hồ, trích ra thì thành wall of text, sợ các bác lười đọc nên em tóm tắt, giải thích 1 số thuật ngữ cho các bác hiểu
Mực nước dâng bình thường : các bác hiểu nôm na là mực nước định mức của hồ, ở thác bà là 58m
Mực nước dâng trước lũ : thấp hơn MNDBT, sử dụng để cắt lũ cho hạ du, ở thác bà là 56m, tức là có độ cao 2m nước hồ để cắt lũ ( tương ứng bao nhiêu m3 thì em lười tính )
Mực nước dâng gia cường : tức là max của hồ chứa, đoạn từ MNDBT -> MNDGC để cắt lũ khi đã mở hoàn toàn cửa van đập tràn.
---------------------------------
Xin phản biện lại về thuật ngữ như sau: Trích dẫn từ TCVN 10778 : 2015: Hồ chứa xác định các mực nước đặc trưng.
Mực nước dâng bình thường: Mực nước hồ cần phải đạt được ở cuối chu kỳ tích nước để đảm bảo cung cấp đủ nước theo mức đảm bảo thiết kế;
Không có khái niệm mực nước dâng trước lũ, và chiều cao của hồ Thác Bà cũng không phải là 2m. Nó có thể > 2m nếu cửa lấy nước và các cửa van đã mở hoàn toàn. Anh hiểu thế này là đi vận hành chết mẹ rồi. Cái này là người ta gọi là Mực nước đón lũ. Nó tùy thuộc vào từng công trình chứ không có một khái niệm chúng nào cả. Mực nước này có thể chỉ bằng mực nước chết nếu hồ quá bé mà lượng mưa trung bình trong lưu vực quá lớn. Nói chung cái này phụ thuộc vào tính toán thủy văn.
Mực nước dâng gia cường chưa chắc là mực nước dâng max của hồ, nếu lũ vượt tần suất thiết kế thì mực
nước này còn cao hơn nữa.
1604391500383.png

Mực nước trước lũ hay mực nước dâng trước lũ nó cũng nôm na như nhau, còn đoạn em ghi 2m là em đang ghi ở chế độ vận hành bình thường, chưa nhấc cửa van nhé bác. Sau khi nhấc cửa van thì phần cắt lũ tiếp theo em giải thích ở đoạn MNDGC.
Khi vượt tần suất thiết kế thì nước tràn qua đập theo kiểu tràn tự do rồi, và cái đập đó hoàn toàn không có tác dụng gì nữa.
"Khi vận hành thì các ca trực vận hành sẽ điều tiết nước để Qvề hồ = Q xả tổ máy+ Qcửa van
Khi bước vào mùa lũ, có quy định từ ngày nào đến ngày nào, các hồ chứa sẽ hạ mức nước hồ xuống Mực nước dâng trước lũ, cuối mùa lũ sẽ tích nước trở lại để phục vụ mùa cạn"
Cái này nghe như chỉ áp dụng với tràn tự do, chứ ông nào mà để Qvề hồ = Q tổ máy + Q cửa van có mà vỡ mồm. Mùa kiệt nước phát điện không đủ mà ông lại đem xả qua cửa van nữa. Mình hoàn toàn có thể tích nước lên đến MNDBT để tích trữ khi thi thoảng có 1 cơn mưa đến. Mà mùa kiệt thường mưa ít lắm nên lượng tích trữ lại không bao giờ đủ để phát điện. Phần đa là như thế.
cái em nói Q về = Q xả + Q máy là em nói khi nó đang ở MNDBT trong thời kỳ lũ nha bác, type 1 bài dài nên câu cú có phần hơi lủng củng, ngay tiêu đề theard em cũng đã ghi là giải đáp thắc mắc trong thời kỳ xả lũ, còn mùa kiệt bỏ qua cho nó ngắn gọn.
"Trước khi bắt đầu xả lũ qua cửa van, thì sẽ thông báo bằng VĂN BẢN cho các hộ dân ở thượng lưu, hạ lưu, chính quyền các cấp từ thôn, bản, xã, huyện, tỉnh, các trưởng ban PCTT và TKCN của huyện, tỉnh trước ít nhất 2 tiếng, mà thường ở cơ quan cũ em toàn thông báo trước 1 ngày. Khi nâng các cửa van để xả nước thì nâng theo quy trình, tức là từng bước 1, nên không có chuyện là âm thầm xả làm dân không kịp chạy đâu ạ, còn các TH xả lén lút, hoặc xả không theo quy trình cái này do người thực hiện nhé các bác"
Thông báo tới trưởng ban PCTT và TKCN của Tỉnh chứ huyện nào có ban PCTT và TKCN? Và theo đúng quy trình vận hành hồ chứa của Thác Bà thì thành phần thông báo cũng không phải như bên trên đâu.
1604392187388.png


Hẳn là không có ban PCTT và TKCN cấp huyện ?????
 
View attachment 269304
Mực nước trước lũ hay mực nước dâng trước lũ nó cũng nôm na như nhau, còn đoạn em ghi 2m là em đang ghi ở chế độ vận hành bình thường, chưa nhấc cửa van nhé bác. Sau khi nhấc cửa van thì phần cắt lũ tiếp theo em giải thích ở đoạn MNDGC.
Khi vượt tần suất thiết kế thì nước tràn qua đập theo kiểu tràn tự do rồi, và cái đập đó hoàn toàn không có tác dụng gì nữa.

cái em nói Q về = Q xả + Q máy là em nói khi nó đang ở MNDBT trong thời kỳ lũ nha bác, type 1 bài dài nên câu cú có phần hơi lủng củng, ngay tiêu đề theard em cũng đã ghi là giải đáp thắc mắc trong thời kỳ xả lũ, còn mùa kiệt bỏ qua cho nó ngắn gọn.

View attachment 269329

Hẳn là không có ban PCTT và TKCN cấp huyện ?????
Mực nước dâng trước lũ (Mực nước đón lũ) khác hoàn toàn với mực nước lũ.
Đã trích quy trình để giải thích thì nên giải thích cho đúng. Thiếu câu từ thành ra tất cả những lập luận đi theo nó đều sai.
MNDBT ở thời kỳ có lũ = MNDBT thời kỳ không có lũ = MNDBT ở mọi thời điểm.
Cái PCTT và TKCN là mình sai. Nhận lỗi, là do mình toàn làm việc với PCTT và TKCN cấp tỉnh. Chứ cấp huyện chưa bao giờ gặp hoặc có thể nó tích hợp 2 trong 1. Mà hiện nay 1 số tỉnh mình đã từng đi qua cũng chưa có phòng ban này hay làm việc với bất cứ cơ quan nào có tên là PCTT và TKCN ở cấp huyện cả. Mình tìm của Yên Bình, Yên Bái cũng không có.
 
Mực nước dâng trước lũ (Mực nước đón lũ) khác hoàn toàn với mực nước lũ.
Đã trích quy trình để giải thích thì nên giải thích cho đúng. Thiếu câu từ thành ra tất cả những lập luận đi theo nó đều sai.
MNDBT ở thời kỳ có lũ = MNDBT thời kỳ không có lũ = MNDBT ở mọi thời điểm.
Cái PCTT và TKCN là mình sai. Nhận lỗi, là do mình toàn làm việc với PCTT và TKCN cấp tỉnh. Chứ cấp huyện chưa bao giờ gặp hoặc có thể nó tích hợp 2 trong 1. Mà hiện nay 1 số tỉnh mình đã từng đi qua cũng chưa có phòng ban này hay làm việc với bất cứ cơ quan nào có tên là PCTT và TKCN ở cấp huyện cả. Mình tìm của Yên Bình, Yên Bái cũng không có.
ok bác, ghi nhận
 
Đập thủy điện cắt lũ là đúng rồi, mà vô tay mấy thằng vận hành ngu thì thành gì mày hiểu không?
Ồ, vận hành ngu là do báo chí đang cố ý lái vào chứ chưa chắc à nha. nó vận hành rất tốt max khả nằn nhưng khả năng chỉ đến thế, k thể giúp hạ lưu hết ngập cao được mà bị chê là vận hành ngu là vớ vẩn rồi
Kiểu như từ "thủy điện xả lũ gây ngập" vậy...

Gửi bằng vozFApp
 
Có hay không chuyện Qđến < Q xả, xin thưa là có. Như thủy điện Tả Trạch ở Huế đợt vừa rồi. Nói là thủy điện thực chất là thủy điện nhỏ, còn công dụng chính của hồ Tả Trạch là Thủy Lợi. Cơn lũ vừa rồi tất cả các thủy điện ở Huế đều xả. Thành Phố Huế có nơi ngập cả mét. Vì vậy tới lúc cao trào, Bộ có chỉ đạo bắt hồ Tả Trạch phải giữ lại nước, gồng mình gánh cho thành phố Huế. Các ông ở đây không muốn, chả ai dại gì mà bắt công trình của mình phải gồng gánh nước tới cao trình nguy hiểm cả. Vậy sau khi các Thủy Điện khác hạ nhiệt xả lũ thì nó phải xả ra để đảm bảo an toàn cho đập. Nói thêm là mực nước dâng BT của các hồ chứa dạng đập đất sẽ thấp dần theo thời gian.
Tiếp theo, dự báo thời tiết tiếp tục dự báo mưa to gió lớn. Nếu xả từ từ, lũ đến tiếp thì hồ chứa quá sức chịu tải mất đi hoàn toàn tác dụng và có nguy cơ đưa thành phố Huế ngập lên rất cao. Vậy thì theo các thím nên để nó ngập 20cm sau đó ngập nửa mét hay là để nó không ngập sau đó ngập hơn 1 mét?
Câu trả lời thì chắc các thím cũng có rồi. Vì vậy Tả Trạch lúc đó phải xả Q xả > Q đến cũng gọi là gây ngập lụt cho hạ du. Nói thủy điện gây ngập lụt thì đoạn này cũng không oan lắm. Nhưng ngập để chống ngập cao hơn là đúng chứ nhỉ?
 
Còn vấn đề các thím nói vận hành ngu? Không dễ để vận hành ngu với thủy điện lớn. Vận hành có quy trình rồi, nếu thím nào thắc mắc có thể nhờ chủ thớt giải thích thêm, không dễ thế đâu. Làm sai quy trình cái sáng mai có công văn yêu cầu EVN ngừng mua điện ngay. Nếu cố tình chống đối là đưa chính quyền vào phát một.
Còn anh thủy điện nhỏ thì hơi nan giải, các quan trên có vẻ không quan tâm mấy đâm quy trình vận hành hồ chưa có hơi bị lung tung. Nên thắt chặt lại quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chưa với anh thủy điện nhỏ. Mấy anh này bố láo cực kỳ :(
 
Mấy thím cho hỏi ngu là lúc làm dự án có dự phòng hồ chứa nc lũ như này ko ?
Hay là có mà quá nhỏ ko dự phòng đc?
Hay là bảo vốn ít ko làm?
Hay là chỉ 1 hồ duy nhất để chứa nc sử dùng cao hơn nữa xả?
 
Mấy thím cho hỏi ngu là lúc làm dự án có dự phòng hồ chứa nc lũ như này ko ?
Hay là có mà quá nhỏ ko dự phòng đc?
Hay là bảo vốn ít ko làm?
Hay là chỉ 1 hồ duy nhất để chứa nc sử dùng cao hơn nữa xả?
Do tính toán thủy văn thím ơi. Mà thường thường vào mùa mưa thì không hồ nào tải nổi toàn bộ khối lượng nước về đâu, chỉ có giảm thiểu bớt nước tập trung một thời điểm thôi. Tức là khi mưa kéo dài nhiều ngày thì hồ chứa, liên hồ chứa mất đi tác dụng điều tiết lũ.
Điều tiết nhiều hay ít là do lòng hồ nhỏ hay to, chiều cao đập như thế nào. Chiều cao đập thì lại phụ thuộc vào địa chất và tính toán kinh tế nữa.
 
Back
Top