Tiếp viên Hãng Cathay Pacific Airways bị tố chế giễu khách không biết tiếng Anh

Tiếng Quảng Đông là phương ngữ riêng rồi bác so với Tiếng phổ thông văn nói văn viết ngữ pháp khác nhau một trời một vực chỉ có mỗi chữ hán là dùng chung,kiểu như người kinh chê người dân tộc Mường không biết tiếng Kinh ấy bác
trong trường hợp của bọn này thì phải so sánh với tiếp viên người Mường chê khách Kinh ko biết tiếng Anh lẫn tiếng Mường khi bay từ TPHCM ra HN :shame:
 
Giờ không biết thế nào chứ trước thì bảo bọn CEO Nhật nó nói tiếng Anh nó khó chịu ra mặt, bọn TQ cũng vậy, kinh tế đi lên thì tự khắc tinh thần dân tộc của bọn nó đi lên, xu hướng 100% là nó sẽ quay lại như kiểu bọn Nhật có khi còn bá đạo hơn, đó là loại hoàn toàn tiếng Anh ra khỏi hệ thống chỉ dẫn lẫn giấy tờ trên lãnh thổ
KgmQHtR.png
. (Thực ra nó cũng đang làm dần dần rồi)

Đây không phải là cực đoan gì cả đâu mà những nước dạng TQ và NB hay gần đây nhất là Italia sẽ tự mở dạng phòng vệ văn hóa, cho nên mấy con tiếp viên này nếu xui bị nâng cao quan điểm thì auto bị sa thải, kiện cái cc luôn, chưa bị tát vỡ mồm là may
BdgiW7R.png
.

Con dân Anamit thì tư duy nhược tiểu hơn là hy sinh 1 tý văn hóa để lấy tự do về ngôn ngữ và đi lại, nói chung là cái nào lợi thì ta làm
JEWoIdl.png
Đấycũng là vấn đề của TQ - muốn dân Anamit coi tiếng TQ là ngôn ngữ thứ 2 thứ 3 thì phải có sự ảnh hưởng kinh tế sâu sắc hơn
u40wsAh.png
có thể bằng kinh tế, có thể bằng cách tiếp cận văn hóa của lớp trẻ
điển hình như văn hóa hàn xẻng, giờ em mới lớn nào cũng xem ộp pa ộp má, cái cách PR phim ảnh, âm nhạc, ngoại hình của bọn hàn là rất khá
riêng ngoài miền bắc các tỉnh lân cận HN thì thấy cái độ phủ sóng của bọn hàn về thời trang và nhất là ẩm thực rất dày đặc
 
Cái cốt lõi của vụ này là con tiếp viên miệt thị người đại lục không biết nói tiếng Anh hoặc tiếng Cantonese, nó giống như người miền Nam VN mà miệt thị người miền Bắc vì không nói đc tiếng Anh hoặc tiếng miền Nam ấy thím ạ. Chứ vụ này mà là con tiếp viên từ chối phục vụ khách nước ngoài không biết tiếng Trung thì nó đã khác. Mới hôm qua mình cũng nghe về vụ này xong, bên TQ đại lục đang rầm rộ tẩy chay hãng này rồi.
Mày ngu hay pbvm thì cũng im mõm dùm tao nha.

Mandarin với Cantonese thì nó khác hoài toàn với tiếng miền Nam và Bắc, Nam và Bắc thì chỉ khác cái giọng nói thôi
 
Ông so sánh ngu ngỏ mẹ. Làm gì có tiếng miền Nam hay tiếng miền Bắc ở VN. Lại còn ngu hơn khi lấy ví dụ. Tiếng Quảng Đông với Quan Thoại về bản chất nó là ngôn ngữ của 2 dân tộc khác nhau.

Tiếng Quảng Đông là phương ngữ riêng rồi bác so với Tiếng phổ thông văn nói văn viết ngữ pháp khác nhau một trời một vực chỉ có mỗi chữ hán là dùng chung,kiểu như người kinh chê người dân tộc Mường không biết tiếng Kinh ấy bác

Mày ngu hay pbvm thì cũng im mõm dùm tao nha.

Mandarin với Cantonese thì nó khác hoài toàn với tiếng miền Nam và Bắc, Nam và Bắc thì chỉ khác cái giọng nói thôi

Tiếng Trung (汉语)bao gồm 10 phương ngữ chính trong đó gồm có Quan thoại (tiếng phổ thông)và tiếng Quảng Đông (粤语) ngoài ra còn tiếng Khách Gia, Phúc Kiến, Hồ Nam vv... - như vậy hai loại này chỉ là 2 loại phương ngữ của tiếng Trung, đẳng cấp ngang nhau. Bác Absent nói Quảng Đông là phương ngữ riêng là riêng với cái gì? Ngữ pháp giống nhau nhé nếu có khác chắc chắn là rất ít (tôi không học tiếng Quảng nhưng nếu chuyển chữ phồn sang giản thể tôi vẫn đọc được chả vấn đề gì), không thì mấy bài hát tiếng Quảng làm sao dân TQ đại lục hiểu được??
Để mà dựa vào tiếng Quảng dùng chữ phồn tiếng Phổ thông dùng chữ giản để tách rời hai loại này ra là không thể, chữ giản đều dựa trên chữ phồn biến đổi ra, không có sự sai khác hoàn toàn như chữ Hán và chữ Latin. Ngoài ra nếu chỉ dựa vào chữ viết để nói hai cái khác nhau thì chúng ta lại lấy ví dụ chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ, khác nhau hoàn toàn nhưng nó vẫn là chữ viết của người Việt, biểu hiện của tiếng Việt.

Phương ngữ tiếng Việt - gồm 3 phương ngữ chính phương ngữ Bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Trung (Bắc Trung Bộ), phương ngữ Nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ). Như vậy tôi dùng phương ngữ Bắc và Nam của tiếng Việt để so sánh hai loại phương ngữ Quan thoại và Quảng Đông của tiếng Trung trong trường hợp này chả có vấn đề gì cả. Càng không thể dùng tiếng Mường để lấy ví dụ được, tiếng Mường có dùng chữ Quốc Ngữ biểu hiện ra được không?

Còn việc tôi viết tiếng miền Bắc và Nam ở đây đúng là tôi sai, nên viết rõ ràng là phương ngữ Bắc và Nam, phương ngữ Bắc Nam khác biệt như nào khỏi nói đi, vấn đề khác nhau giữa các vùng là sự thật hiển nhiên và cần được tôn trọng, đừng có hơi tí là giãy nảy lên pbvm, đúng chả khác gì cái bọn trẻ con!
 

Attachments

  • 微信截图_20230526153500.png
    微信截图_20230526153500.png
    20.7 KB · Views: 13
Bọn Cathay trùm me tây khinh á. Đcm bữa đi mình gọi rượu 2 lần nó ý kiến. Quân mất nết. Từ sau đếu bao giờ bay nữa, thà sang mẹ Hàn transsit cho rồi
 
Tiếng Trung (汉语)bao gồm 10 phương ngữ chính trong đó gồm có Quan thoại (tiếng phổ thông)và tiếng Quảng Đông (粤语) ngoài ra còn tiếng Khách Gia, Phúc Kiến, Hồ Nam vv... - như vậy hai loại này chỉ là 2 loại phương ngữ của tiếng Trung, đẳng cấp ngang nhau. Bác Absent nói Quảng Đông là phương ngữ riêng là riêng với cái gì? Ngữ pháp giống nhau nhé nếu có khác chắc chắn là rất ít (tôi không học tiếng Quảng nhưng nếu chuyển chữ phồn sang giản thể tôi vẫn đọc được chả vấn đề gì), không thì mấy bài hát tiếng Quảng làm sao dân TQ đại lục hiểu được??
Để mà dựa vào tiếng Quảng dùng chữ phồn tiếng Phổ thông dùng chữ giản để tách rời hai loại này ra là không thể, chữ giản đều dựa trên chữ phồn biến đổi ra, không có sự sai khác hoàn toàn như chữ Hán và chữ Latin. Ngoài ra nếu chỉ dựa vào chữ viết để nói hai cái khác nhau thì chúng ta lại lấy ví dụ chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ, khác nhau hoàn toàn nhưng nó vẫn là chữ viết của người Việt, biểu hiện của tiếng Việt.

Phương ngữ tiếng Việt - gồm 3 phương ngữ chính phương ngữ Bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Trung (Bắc Trung Bộ), phương ngữ Nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ). Như vậy tôi dùng phương ngữ Bắc và Nam của tiếng Việt để so sánh hai loại phương ngữ Quan thoại và Quảng Đông của tiếng Trung trong trường hợp này chả có vấn đề gì cả. Càng không thể dùng tiếng Mường để lấy ví dụ được, tiếng Mường có dùng chữ Quốc Ngữ biểu hiện ra được không?

Còn việc tôi viết tiếng miền Bắc và Nam ở đây đúng là tôi sai, nên viết rõ ràng là phương ngữ Bắc và Nam, phương ngữ Bắc Nam khác biệt như nào khỏi nói đi, vấn đề khác nhau giữa các vùng là sự thật hiển nhiên và cần được tôn trọng, đừng có hơi tí là giãy nảy lên pbvm, đúng chả khác gì cái bọn trẻ con!
Gửi phen tham khảo:
https://stanforddaily.com/2021/02/08/save-cantonese-at-stanford-a-language-not-a-dialect/#:~:text=In%20China%2C%20Cantonese%20is%20considered,something%20—%20and%20are%20mutually%20intelligible.

In China, Cantonese is considered one of many Chinese fangyan, a term that is most frequently translated into English as “dialect.” Dialects are subordinate — a dialect only makes sense if it is a dialect of something — and are mutually intelligible.
These commonly accepted criteria, however, do not apply to all, or even most, Chinese fangyan, including Cantonese. Cantonese and Mandarin are by no means mutually intelligible, as dissimilar to one another as French and Portuguese. Nor would it make any linguistic sense to say that Cantonese is a variant of Mandarin. Nonetheless, this has not stopped powerful forces, including though not limited to the current government of the People’s Republic of China, from insisting that Mandarin is the “common language of the Han people” and Cantonese is nothing more than a “variant” of Chinese. The implication of these claims is not limited solely to translation. Across the United States, the hierarchy between Mandarin and other Chinese languages is embedded in educational, cultural and political structures. Indeed, the very idea that to learn Mandarin is to learn “Chinese” is emblematic of this implicit hierarchy, as it presumes that Mandarin encompasses and represents all Chinese languages.


Còn về tiếng Mường thì phen cứ đọc thử báo tiếng Mường là biết thôi https://mu.baohoabinh.com.vn/
 
Last edited:
Càng không thể dùng tiếng Mường để lấy ví dụ được, tiếng Mường có dùng chữ Quốc Ngữ biểu hiện ra được không?
Sao lại không, chữ Quốc ngữ có thể biểu hiện mọi loại ngôn ngữ trên thế giới mà
7Vuro1p.png
 
Gửi phen tham khảo:
https://stanforddaily.com/2021/02/08/save-cantonese-at-stanford-a-language-not-a-dialect/#:~:text=In%20China%2C%20Cantonese%20is%20considered,something%20—%20and%20are%20mutually%20intelligible.
Cảm ơn phen, đầu tiên thì tôi cũng nói luôn là để nói sâu về vấn đề này sẽ rất khó khi tôi và phen đều không phải là nhà ngôn ngữ học, thêm nữa phân biệt phương ngữ và ngôn ngữ riêng bị quá nhiều yếu tố ảnh hưởng (sự độc lập về ngôn ngữ của một tộc người, một Quốc gia). Như cái tôi nêu ra phía trên là từ nguồn Baike của TQ, nó mang mục đích của TQ để thống nhất người TQ rằng thì là phát âm khác nhau nhưng đều là tiếng Trung cả, cá nhân tôi học tiếng Phổ thông và cảm thấy cũng có phần đúng, vì đúng là tiếng Quảng Đông phát âm khác thật nhưng khi viết bằng chữ giản thì tôi vẫn hiểu được và nhiều từ phát âm cũng không phải khác hoàn toàn với tiếng phổ thông.
Lấy ví dụ vui như này ví dụ vương quốc Raumania có thật đi, như vậy tiếng Rauma chắc chắn sẽ được nhà nước Raumania tách riêng ra so với tiếng Đông Lào (đừng nghi ngờ điều này vì nó cần thiết để là một lý do đòi độc lập), họ lại còn tự tạo ra một loại chữ viết khác nữa, như vậy anh có cãi được không khi mà anh đến đấy nghe họ nói cũng chả hiểu gì? Thêm một ví dụ Quốc tế hơn là tiếng Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch cũng có rất rất nhiều điểm tương đồng, nhưng nó lại không phải là phương ngữ của một ngôn ngữ nào cả mà được phân thành ba loại ngôn ngữ riêng (ví dụ này là tôi cóp nhặt trên mạng thôi hihi).
 
nghĩ lại ngày xưa đến nhọ, bị khựa đô hộ mấy nghìn năm, xong thì lại đến lượt con phú đĩ...
ngày xưa thay con phú đĩ = con anh lợn giờ có phải đông lào auto bắn tiếng anh như gió ko
Ngu đến độ này nói thật tôi chán ko muốn chửi
 
Gửi phen tham khảo:
https://stanforddaily.com/2021/02/08/save-cantonese-at-stanford-a-language-not-a-dialect/#:~:text=In%20China%2C%20Cantonese%20is%20considered,something%20—%20and%20are%20mutually%20intelligible.





Còn về tiếng Mường thì phen cứ đọc thử báo tiếng Mường là biết thôi https://mu.baohoabinh.com.vn/
À còn tiếng Mường thì đúng là tôi không biết thật, nhưng mà nhìn chữ vẫn khó hiểu mà... nếu phen vẫn bảo tiếng Mường và tiếng Việt như tiếng Quan Thoại và Quảng Đông thì tôi cũng không còn gì để nói, vừa nói ở trên rồi, việc phân hai thứ tiếng giống nhau ra làm phương ngữ hay ngôn ngữ độc lập rất rắc rối và bị ảnh hưởng nhiều từ mục đích của người phân loại.
Thế nhé chúng ta chốt ở đây, liên quan đến bài báo thì tôi giải thích vậy cho các phen khác dễ hiểu, tại sao dân TQ đại lục lại gay gắt như thế khi gặp phải chuyện này, vì họ coi tiếng QĐ là một phương ngữ của tiếng Trung, con bé tiếp viên kì thị người nói tiếng phổ thông như vậy là quá đáng, là pbvm, vậy thôi!
 
Tiếng Trung (汉语)bao gồm 10 phương ngữ chính trong đó gồm có Quan thoại (tiếng phổ thông)và tiếng Quảng Đông (粤语) ngoài ra còn tiếng Khách Gia, Phúc Kiến, Hồ Nam vv... - như vậy hai loại này chỉ là 2 loại phương ngữ của tiếng Trung, đẳng cấp ngang nhau. Bác Absent nói Quảng Đông là phương ngữ riêng là riêng với cái gì? Ngữ pháp giống nhau nhé nếu có khác chắc chắn là rất ít (tôi không học tiếng Quảng nhưng nếu chuyển chữ phồn sang giản thể tôi vẫn đọc được chả vấn đề gì), không thì mấy bài hát tiếng Quảng làm sao dân TQ đại lục hiểu được??
Để mà dựa vào tiếng Quảng dùng chữ phồn tiếng Phổ thông dùng chữ giản để tách rời hai loại này ra là không thể, chữ giản đều dựa trên chữ phồn biến đổi ra, không có sự sai khác hoàn toàn như chữ Hán và chữ Latin. Ngoài ra nếu chỉ dựa vào chữ viết để nói hai cái khác nhau thì chúng ta lại lấy ví dụ chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ, khác nhau hoàn toàn nhưng nó vẫn là chữ viết của người Việt, biểu hiện của tiếng Việt.

Phương ngữ tiếng Việt - gồm 3 phương ngữ chính phương ngữ Bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Trung (Bắc Trung Bộ), phương ngữ Nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ). Như vậy tôi dùng phương ngữ Bắc và Nam của tiếng Việt để so sánh hai loại phương ngữ Quan thoại và Quảng Đông của tiếng Trung trong trường hợp này chả có vấn đề gì cả. Càng không thể dùng tiếng Mường để lấy ví dụ được, tiếng Mường có dùng chữ Quốc Ngữ biểu hiện ra được không?

Còn việc tôi viết tiếng miền Bắc và Nam ở đây đúng là tôi sai, nên viết rõ ràng là phương ngữ Bắc và Nam, phương ngữ Bắc Nam khác biệt như nào khỏi nói đi, vấn đề khác nhau giữa các vùng là sự thật hiển nhiên và cần được tôn trọng, đừng có hơi tí là giãy nảy lên pbvm, đúng chả khác gì cái bọn trẻ con!
Ông nín giùm cái. Một ngôn ngữ có nhiều phương ngữ nhưng vẫn hiểu được nhau. Cho dân Quảng Đông, Hồng Kông nói chuyện với dân đại lục, có cức chúng nó hiểu nhau nói gì.
 
Ông nín giùm cái. Một ngôn ngữ có nhiều phương ngữ nhưng vẫn hiểu được nhau. Cho dân Quảng Đông, Hồng Kông nói chuyện với dân đại lục, có cức chúng nó hiểu nhau nói gì.
Nói thật với ông tôi người miền Bắc đi vào đến Thanh Nghệ Tĩnh nghe người ta nói tôi cũng chả hiểu gì, thế ông có tách tiếng Thanh Nghệ Tĩnh ra thành một ngôn ngữ khác không????
 
Cảm ơn phen, đầu tiên thì tôi cũng nói luôn là để nói sâu về vấn đề này sẽ rất khó khi tôi và phen đều không phải là nhà ngôn ngữ học, thêm nữa phân biệt phương ngữ và ngôn ngữ riêng bị quá nhiều yếu tố ảnh hưởng (sự độc lập về ngôn ngữ của một tộc người, một Quốc gia). Như cái tôi nêu ra phía trên là từ nguồn Baike của TQ, nó mang mục đích của TQ để thống nhất người TQ rằng thì là phát âm khác nhau nhưng đều là tiếng Trung cả, cá nhân tôi học tiếng Phổ thông và cảm thấy cũng có phần đúng, vì đúng là tiếng Quảng Đông phát âm khác thật nhưng khi viết bằng chữ giản thì tôi vẫn hiểu được và nhiều từ phát âm cũng không phải khác hoàn toàn với tiếng phổ thông.
Lấy ví dụ vui như này ví dụ vương quốc Raumania có thật đi, như vậy tiếng Rauma chắc chắn sẽ được nhà nước Raumania tách riêng ra so với tiếng Đông Lào (đừng nghi ngờ điều này vì nó cần thiết để là một lý do đòi độc lập), họ lại còn tự tạo ra một loại chữ viết khác nữa, như vậy anh có cãi được không khi mà anh đến đấy nghe họ nói cũng chả hiểu gì? Thêm một ví dụ Quốc tế hơn là tiếng Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch cũng có rất rất nhiều điểm tương đồng, nhưng nó lại không phải là phương ngữ của một ngôn ngữ nào cả mà được phân thành ba loại ngôn ngữ riêng (ví dụ này là tôi cóp nhặt trên mạng thôi hihi).
Chữ viết và tiếng nói là 2 phạm trù khác nhau mà phen. Ngày xưa mình dùng chữ Hán để viết nhưng nói tiếng Việt đấy, và tiếng Việt chưa bao giờ là một phương ngữ của tiếng Tàu. Thời xưa đi sứ hai bên còn có màn "bút đàm", viết ra giấy để giao tiếp chứ không nói chuyện được vì khác ngôn ngữ.

Tiếng Quảng Đông thì bọn Bắc Kinh Thượng Hải nghe điếc đặc, còn nếu đúng là phương ngữ thì phải có thể nghe hiểu được đôi chút như trường hợp của tiếng Quảng Châu và tiếng Đài Sơn. TQ dùng chữ Hán để áp cho các ngôn ngữ bên trong TQ là phương ngữ nhưng thực tế trong lịch sử có các ngôn ngữ khác cũng từng dùng chữ Hán để viết nhưng ko một ai dám gọi đấy là phương ngữ của tiếng Tàu: tiếng Việt (Hán Việt), tiếng Hàn (Hanja), tiếng Nhật (Kanji).
 
Nói gì thì nói rất nên biết tiếng Anh, không giỏi thì cũng để giao tiếp khi cần thiết, chứ kiểu ma de in, pha tê póc, phi le, hay pha ke....thì thua rồi
Nhiều khi người lớn tuổi đi thăm con cái nước ngoài thì sao. Thời buổi giờ sắm cho các cụ cái điện thoại khôn, chỉ cần cài sẵn app dịch down bộ ngôn ngữ offline sẵn là được.

Hôm rồi mới cho bà già đi 1 mình từ Phần Lan về Việt Nam, quá cảnh ở Changi, tiếp viên nó cũng giúp đỡ nhiệt tình mặc dù mình vẫn lo vcl.
 
con bé tiếp viên kì thị người nói tiếng phổ thông như vậy là quá đáng, là pbvm, vậy thôi!
Con tiếp viên Cathay nó kiếm chuyện rõ ràng mặc dù bay nội địa TQ. Cũng chính chúng nó nếu bay từ HK đi Úc hay Úc về HK thì vẫn nói tiếng phổ thông như hót với khách như thường.
 
Chữ viết và tiếng nói là 2 phạm trù khác nhau mà phen. Ngày xưa mình dùng chữ Hán để viết nhưng nói tiếng Việt đấy, và tiếng Việt chưa bao giờ là một phương ngữ của tiếng Tàu. Thời xưa đi sứ hai bên còn có màn "bút đàm", viết ra giấy để giao tiếp chứ không nói chuyện được vì khác ngôn ngữ.

Tiếng Quảng Đông thì bọn Bắc Kinh Thượng Hải nghe điếc đặc, còn nếu đúng là phương ngữ thì phải có thể nghe hiểu được đôi chút như trường hợp của tiếng Quảng Châu và tiếng Đài Sơn. TQ dùng chữ Hán để áp cho các ngôn ngữ bên trong TQ là phương ngữ nhưng thực tế trong lịch sử có các ngôn ngữ khác cũng từng dùng chữ Hán để viết nhưng ko một ai dám gọi đấy là phương ngữ của tiếng Tàu: tiếng Việt (Hán Việt), tiếng Hàn (Hanja), tiếng Nhật (Kanji).
Sai rồi phen, bạn TQ của tôi chúng nó chưa học tiếng Quảng bao giờ nhưng vẫn có thể nghe hiểu được một phần nhé, cũng có thể là từ nhỏ nó nghe nhạc xem phim tiếng Quảng Đông nên dần hiểu được. Để mà nói vì nghe không hiểu được nhau mà phân thành ngôn ngữ khác thì khó lắm, như tôi đến Nam Kinh thôi nghe ngta nói cũng có hiểu được đâu, người vùng khác đến Tứ Xuyên cũng nghe chả hiểu gì ấy, thế mới là phương ngữ. Như ở VN tôi đến Thanh Hóa, Nghệ An nghe tiếng ở đấy cũng chẳng hiểu gì cả. Tiếng Việt, Hàn, Nhật khác hoàn toàn tiếng TQ là đúng rồi, ngữ pháp khác hoàn toàn, hệ ngôn ngữ khác hoàn toàn mà, tiếng Việt là hệ Nam Á, nhóm Môn Khmer đó, tiếng Trung là Hán Tạng. Tiếng QĐ vẫn được xếp vào ngôn ngữ Hán thôi, tôi nghĩ nó mà tách ra được thì người Quảng lập quốc rồi.
 
Back
Top