TP.HCM hướng tới thành phố điện ảnh

..Nobita..003

Senior Member

Liên hoan phim Quốc tế TP.HCM lần thứ nhất (HIFF 2024) do UBND TP.HCM tổ chức, Sở VH-TT TP.HCM phối hợp một số đơn vị thực hiện, đã khép lại sau 8 ngày diễn ra sôi động, góp phần xây dựng hình ảnh TP.HCM, hướng đến phát triển công nghiệp văn hóa, trong đó có việc tạo nên một 'thành phố điện ảnh'.​



Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng khi gửi thư đọc trong lễ khai mạc HIFF 2024 đã khẳng định: "Điện ảnh - một lĩnh vực nghệ thuật đặc sắc, là cầu nối văn hóa quan trọng giữa các quốc gia. Điện ảnh vượt qua mọi rào cản ngôn ngữ và văn hóa, mở ra cánh cửa giao lưu, chia sẻ những câu chuyện, ý tưởng và cảm xúc đến từ mọi nơi trên thế giới. HIFF 2024 được tổ chức là minh chứng cho tiềm năng và sức lan tỏa mạnh mẽ của nghệ thuật điện ảnh của nhiều quốc gia, trong đó có VN".

Nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp điện ảnh​

Trước đó, ngày 5.4, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng cùng Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã chủ trì buổi làm việc về công tác phát triển văn hóa, thể thao và du lịch trên địa bàn TP.HCM. Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đề nghị TP.HCM nhanh chóng xây dựng đề án Thành phố sáng tạo để hòa vào mạng lưới các Thành phố sáng tạo UNESCO (UCCN) với định hướng TP.HCM trở thành "Thành phố điện ảnh", bên cạnh Hà Nội đã trở thành "Thành phố thiết kế sáng tạo" vào năm 2019, Đà Lạt là "Thành phố sáng tạo âm nhạc" và Hội An là "Thành phố thủ công và nghệ thuật dân gian" (cùng được công nhận vào năm 2023).
Khán giả xem phim ngoài trời ở Công viên điện ảnh Cine Park ngay bờ sông Thủ Thiêm (TP.Thủ Đức) trong khuôn khổ LHP Quốc tế TP.HCM lần thứ nhất năm 2024
Khán giả xem phim ngoài trời ở Công viên điện ảnh Cine Park ngay bờ sông Thủ Thiêm (TP.Thủ Đức) trong khuôn khổ LHP Quốc tế TP.HCM lần thứ nhất năm 2024
P.C.T
"Thành phố điện ảnh" là khái niệm nói đến sự kết nối giữa địa phương và nền công nghiệp điện ảnh, như nhiều "Film City" trên thế giới được công chúng biết đến: Los Angeles (Mỹ), Cannes (Pháp), Mumbai (Ấn Độ), Busan (Hàn Quốc), Rome (Ý), Sydney (Úc)... Với vị thế là trung tâm văn hóa - kinh tế quan trọng của cả nước, TP.HCM đã ban hành chiến lược phát triển đến năm 2030, trong đó có chiến lược phát triển công nghiệp điện ảnh, xây dựng "Thành phố điện ảnh".,,,
 
So peak
8QKRkoB.png

jdQuzZU.jpg


Gửi từ Lỗ đít của Paimon bằng vozFApp
 
gQ4n97b.png

Chiếu Song Lang cơ à, có cảnh ịch ịch không biết có cắt không :shame: Điện ảnh phải thoáng, truyền tải đầy đủ nội dung chứ chiếu public cắt tới lui, chiếu phim cảng vài hôm bữa lại chán dẹp tiệm sớm, chưa nói tới chiếu không gian mở âm thanh như cạch.
 
Mấy ông cơm sườn lúc nào mở miệng cũng thuần phong mỹ tục, quay hở tí thì cho là phản cảm, phim nói về người nghèo thì bảo ko đúng thực tế, conan ăn tiền thì bảo phổng đạn... thì làm sao có phim đáng xem được. Quanh đi quẩn lại chỉ làm hài nhảm, đánh ghen, sống chung với bố chồng, gạo nếp gạo tẻ.
Thái Lan gần đây có 1 bộ phim nói về chủ đề buôn thần bán thánh khá hay, 1 đất nước nặng tôn giáo nhưng họ vẫn dàm 1 bộ phim châm biếm tôn giáo, đây mới là điện ảnh. Điện ảnh là phải nói về những cái tồn tại trong xã hội, những mặt tối và cả mặt sáng. Đó là cách mà Hàn Quốc trở thành cường quốc về điện ảnh với những bộ phim cực kì chất lượng.
Nhìn qua TQ, y chang VN, dù là siêu cường nhưng điện ảnh TQ chỉ loanh quanh với phim kiếm hiệp, phim tuyên truyền. Độc tài luôn sợ sự sáng tạo, cho nên cơm sườn ko bao giờ làm đc điện ảnh ra hồn.
 
Last edited:
Mỗi người dân là 1 diễn viên :beauty: cả thành phố là 1 trường quay lớn:big_smile: dưới sự chỉ đạo của Tổng đạo diễn và ekip:byebye:đầu tàu điện ảnh của cả nước, mà đúng thế thật:beauty:
 
Mấy ông cơm sườn lúc nào mở miệng cũng thuần phong mỹ tục, quay hở tí thì cho là phản cảm, phim nói về người nghèo thì bảo ko đúng thực tế, conan ăn tiền thì bảo phổng đạn... thì làm sao có phim đáng xem được. Quanh đi quẩn lại chỉ làm hài nhảm, đánh ghen, sống chung với bố chồng, gạo nếp gạo tẻ.
Thái Lan gần đây có 1 bộ phim nói về chủ đề buôn thần bán thánh khá hay, 1 đất nước nặng tôn giáo nhưng họ vẫn dàm 1 bộ phim châm biếm tôn giáo, đây mới là điện ảnh. Điện ảnh là phải nói về những cái tồn tại trong xã hội, những mặt tối và cả mặt sáng. Đó là cách mà Hàn Quốc trở thành cường quốc về điện ảnh với những bộ phim cực kì chất lượng.
Nhìn qua TQ, y chang VN, dù là siêu cường nhưng điện ảnh TQ chỉ loanh quanh với phim kiếm hiệp, phim tuyên truyền.
bởi thế ng ta chỉ tập trung vô phim hài tình cảm vì nó khá an toàn
 
Mấy ông cơm sườn lúc nào mở miệng cũng thuần phong mỹ tục, quay hở tí thì cho là phản cảm, phim nói về người nghèo thì bảo ko đúng thực tế, conan ăn tiền thì bảo phổng đạn... thì làm sao có phim đáng xem được. Quanh đi quẩn lại chỉ làm hài nhảm, đánh ghen, sống chung với bố chồng, gạo nếp gạo tẻ.
Thái Lan gần đây có 1 bộ phim nói về chủ đề buôn thần bán thánh khá hay, 1 đất nước nặng tôn giáo nhưng họ vẫn dàm 1 bộ phim châm biếm tôn giáo, đây mới là điện ảnh. Điện ảnh là phải nói về những cái tồn tại trong xã hội, những mặt tối và cả mặt sáng. Đó là cách mà Hàn Quốc trở thành cường quốc về điện ảnh với những bộ phim cực kì chất lượng.
Nhìn qua TQ, y chang VN, dù là siêu cường nhưng điện ảnh TQ chỉ loanh quanh với phim kiếm hiệp, phim tuyên truyền.
vn vốn đã chả có nền tảng gì ko nói, còn tàu trước đây phim ảnh hay hàng top thế giới, ăn giải quốc tế như cơm bữa xong dính nạn cơm sườn kiểm duyệt thì cài số lùi chạy max tốc luôn, nhưng boà đoả vẫn bảo là do con người chứ ko phải chính sách
 
Back
Top