Trường ĐH giảm đào tạo chuyên sâu để sinh viên dễ tìm việc

Đó chỉ áp dụng giảng viên với trường công thôi chứ trường tư các thầy/cô giảng viên họ mở công ty, làm ngoài được mà. Chẳng qua ít người theo hướng vừa học thuật vừa điều hành công ty ngoài, mà hướng đó ở VN khó đi, chứ Mẽo đế thì giảng viên MIT, Harvard toàn chủ doanh nghiệp tỏi đô.
Vừa nghiên cứu mà vừa điều hành công ty ngoài éo có thời gian đâu thím. Thầy tôi năm nay xin nghỉ dạy 1 năm để tập trung bên công ty đây
 
Ở nước ngoài hay nước trong gì thì ĐH cũng chỉ là nơi phổ cập kiến thức (tức là giáo trình được soạn ra để truyền tải nhiều kiến thức chung nhất có thể), còn đi sâu vào lĩnh vực gì thì tự thân sinh viên phải làm việc đó, không ai dạy thay được. Ví dụ như khối kinh tế thì ngoài mấy môn đại cương thì chuyên ngành cũng chỉ lanh quanh 3 chủ đề là luật, tài chính kế toán và vĩ mô. Marketing hay KDQT cũng chỉ là phần ngọn, cái chính vẫn nằm về 3 cái kia. Với lại sinh viên nên tăng cường tham gia mấy cái cuộc thi như start-up wheel hay business case debate này kia, nó luyện tư duy phản biện và lập kế hoạch kinh doanh cực kì tốt, là hành trang đi xin việc rất có lợi. Chứ ngồi không trong giảng đường mong kiến thức nó giúp mình kiếm việc thì khó lắm. Doanh nghiệp 4 năm nó thay đổi chiến lược ít cũng 1-2 lần, nên kiến thức 4 năm ĐH không giúp doanh nghiệp đánh giá được gì hết. Họa chăng như trên phim gì nói, học ĐH là minh chứng anh có thể gắn bó 1 chỗ 4 năm, làm được việc có kế hoạch và không phá nát doanh nghiệp họ thôi :)
 
Thật sự là môn Triết học rất hay, áp dụng được vào đời sống nhiều thứ nhưng mà đấy là sau khi đi làm rồi ngẫm lại mới thấm. Đội sinh viên năm nhất, năm 2 mới lên đại học học môn này thì hơi sai thời điểm, học như cưỡi ngựa xem hoa.
 
Ở nước ngoài hay nước trong gì thì ĐH cũng chỉ là nơi phổ cập kiến thức (tức là giáo trình được soạn ra để truyền tải nhiều kiến thức chung nhất có thể), còn đi sâu vào lĩnh vực gì thì tự thân sinh viên phải làm việc đó, không ai dạy thay được. Ví dụ như khối kinh tế thì ngoài mấy môn đại cương thì chuyên ngành cũng chỉ lanh quanh 3 chủ đề là luật, tài chính kế toán và vĩ mô. Marketing hay KDQT cũng chỉ là phần ngọn, cái chính vẫn nằm về 3 cái kia. Với lại sinh viên nên tăng cường tham gia mấy cái cuộc thi như start-up wheel hay business case debate này kia, nó luyện tư duy phản biện và lập kế hoạch kinh doanh cực kì tốt, là hành trang đi xin việc rất có lợi. Chứ ngồi không trong giảng đường mong kiến thức nó giúp mình kiếm việc thì khó lắm. Doanh nghiệp 4 năm nó thay đổi chiến lược ít cũng 1-2 lần, nên kiến thức 4 năm ĐH không giúp doanh nghiệp đánh giá được gì hết. Họa chăng như trên phim gì nói, học ĐH là minh chứng anh có thể gắn bó 1 chỗ 4 năm, làm được việc có kế hoạch và không phá nát doanh nghiệp họ thôi :)
Mấy đứa hay bảo bằng cấp không quan trọng, thầy tôi phản biện 1 câu dễ hiểu thôi:
Đúng bằng giỏi chưa chắc mày đã giỏi, nhưng bằng trung bình thì chắc chắn mày chưa phải thằng giỏi :LOL:
 
Thật sự là môn Triết học rất hay, áp dụng được vào đời sống nhiều thứ nhưng mà đấy là sau khi đi làm rồi ngẫm lại mới thấm. Đội sinh viên năm nhất, năm 2 mới lên đại học học môn này thì hơi sai thời điểm, học như cưỡi ngựa xem hoa.
cái bụng phần đông lo chưa xong thì học triết có thấm được ko?
 
Hồi còn trẻ tuổi tôi cũng nghĩ như các ông đấy.
Sau đi làm càng ngày càng thấy mấy ông giỏi Mác là thực sự hiểu cái cách mà xã hội vận hành để mà sống, quan hệ
Đúng. Tôi hoàn toàn đồng ý với ông về cái này. Những đứa giỏi mấy môn này nó ở 1 level cao hơn hẳn về suy nghĩ và hành động luôn.
 
Các ngành khác tôi ko biết chứ như bên ngân hàng đây, lúc học thì đủ các thể loại môn nọ môn kia, nhưng đến lúc đi làm thì tất cả dựa theo vào luật, thông tư, quy chế hết, hiện giờ thì đang nổi lên các chế tài xử lý vi phạm nữa. Thế nên theo bản thân t thay vì học mấy môn toàn chữ thì nên học luật nhiều vào, phân tích các quy trình cơ bản đến nâng cao của các nghiệp vụ ngân hàng, đánh giá và nhận xét các lỗ hổng có thể xảy ra. Nhưng mà nói chung cũng cần thời gian khi các thế hệ lãnh đạo mới trẻ và tư duy mới lên nắm quyền thì mới dần dần cải thiện được giáo trình

via theNEXTvoz for iPhone
 
Dễ tìm việc nhưng chất lượng ra thì chắc chắn là như cái con củ cải rồi. Bây giờ người ta đi vào chuyên môn hóa, phân chia công việc thì đây lại dạy chung chung. Cái gì cũng biết một tí nhưng vào làm lại không biết gì.
hướng tới toàn dân làm thợ, nhà nhà làm thợ, nhân công giá rẻ forever, thích nhé ;)
 
cái bụng phần đông lo chưa xong thì học triết có thấm được ko?
vì phần đông mà anh nói không thấm đc triết học nên mới đói đấy. Chứ những người tôi biết, những người tư duy hiểu đc 1 phần triết học thôi thì chả ai đói cả :baffle:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ủa rồi chính bạn đang nói đại học FPT và CNTT đấy.
Mình không biết tìm hiểu, nhờ bạn phản biện giúp mình thay vì những câu vô nghĩa.
các mảng như security là bí mật doanh nghiệp vì tiếp xúc data, nhân tài bên đó không thiếu,
từ bên đó không có hoặc cực kỳ hạn hẹp nhu cầu outsource đừng có đọc báo cáo không đúng thông tin rồi bê về, tiếng anh còn chưa xong, tôi pv SVTT chỉ dc tầm 30% là nói dc tiếng anh, cái cơ bản để làm việc vs cty nước ngoài ở VN, môn học thì thà đừng dạy cho nó ra trường sớm, không mắc mớ gì phải giữ lại rồi dạy môn không liên quan, còn mang collage bên Mỹ về thì mời coi lại định nghĩa collage của Mỹ nhé
 
m5zFChD.png

Giảm đào tạo chuyên sâu
waRL5hV.png

Thế thì học đại học xong biết được cái gì ? Toàn overview à
L6eALbG.png

Trường đại học là nơi nghiên cứu, mà nghiên cứu không chuyên sâu thì nghiên cứu làm ccc gì
L6eALbG.png

hKRqVt1.png
hKRqVt1.png
hKRqVt1.png
hKRqVt1.png
lạy anh ngọng à quên giờ là anh nào nhể
VueZhef.png
 
các mảng như security là bí mật doanh nghiệp vì tiếp xúc data, nhân tài bên đó không thiếu,
từ bên đó không có hoặc cực kỳ hạn hẹp nhu cầu outsource đừng có đọc báo cáo không đúng thông tin rồi bê về, tiếng anh còn chưa xong, tôi pv SVTT chỉ dc tầm 30% là nói dc tiếng anh, cái cơ bản để làm việc vs cty nước ngoài ở VN, môn học thì thà đừng dạy cho nó ra trường sớm, không mắc mớ gì phải giữ lại rồi dạy môn không liên quan,
Học dốt thay vì đào tạo thêm cho nó nên người thì anh bảo đé0 phải dạy nữa cho khoẻ?
Tư duy kiểu gì lạ vậy?
Cái thị trường Nhật anh bảo không cần ntn anh chứng minh đi? Chứ tôi là tôi có số liệu chứng minh nó to với FPT rồi đấy.
Bó tay kiểu nói chuyện
 
Mấy đứa hay bảo bằng cấp không quan trọng, thầy tôi phản biện 1 câu dễ hiểu thôi:
Đúng bằng giỏi chưa chắc mày đã giỏi, nhưng bằng trung bình thì chắc chắn mày chưa phải thằng giỏi :LOL:
Tôi làm nhiều công ty tư bản rồi tôi biết, bằng cấp chúng nó không coi mấy điểm và loại gì nhưng trường không top tier là Manager không xem CV. Fresher thường sẽ hỏi lanh quanh là có định hướng gì chưa, sao lại thích ngành này và có skill gì bạn nghĩ bạn khác biệt. Sau khi nghe kể sẽ hỏi thêm vài câu nữa. Mục đích là để khai thác tư duy của fresher thôi. Thường trường không top nói chuyệt đụt lắm, kĩ năng lead cuộc hội thoại là con số 0 tròn trĩnh. PV xong mới thấy ở SG thì chất lượng sinh viên UEH, FTU hay Bách Khoa/SPKT vẫn khác biệt hơn sinh viên còn lại.
 
Chắc a tiếp xúc với sinh viên ko phải trường top. Với riêng CNTT, tỷ lệ làm việc ngon vẫn thuộc về các trường top như Công nghệ, Bách Khoa, Bưu chính chứ có ở các trường cao đẳng đâu. Tại sao các công ty top đầu nó liên kết với các trường đại học top chứ ít liên kết với cao đẳng, trường nghề ? Học đại học mà muốn cầm tay chri việc thì đi học nghề tốt hơn a ạ
ông nào làm bộ phận tuyển dụng với training cho đám mới ra trường sẽ hiểu giữa cái đám học có tư duy so với đám học làm thợ để ráng phù hợp với yêu cầu tuyển dụng nó như nào
 
Môn triết là môn dạy tư duy phản biện. Là môn vô cùng quan trọng nếu muốn đi theo đường nghiên cứu nhé.
Tư tưởng với môn đường lối thì vô dụng, bỏ được, thay bằng các môn pháp luật ngon hơn.
Lắm anh cứ tư duy kiểu học mấy môn triết để nhồi sọ, sợ người học biết phản biện thì đúng các anh là sản phẩm của thể loại ko được học triết và ko hiểu tầm quan trọng của triết học rồi :) Vì vậy lập luận của các anh như con bò nhai cái câu ko não ấy đấy :)
Tôi nói triết nói chung nhé, mác lê chỉ là 1 phần của triết được dạy ở đh, chứ triết đã có từ lâu rồi, mác lê còn chưa sinh ra đã tồn tại môn triết. Các anh cứ lật lại tiểu sử của các nhà khoa học, toán học ngày xưa sẽ thấy đều có thêm là triết gia cả :)

Vậy đang nói Triết dạy ở trường Đh VN là Mac lê hay triết gì?
 
ông nào làm bộ phận tuyển dụng với training cho đám mới ra trường sẽ hiểu giữa cái đám học có tư duy so với đám học làm thợ để ráng phù hợp với yêu cầu tuyển dụng nó như nào
Kiểu nó có tư duy bao quát hơn. Nó hiểu đầu vào của nó là gì, đầu ra phục vụ cho ai, việc gì chứ không phải làm kiểu máy móc.
Thế nên kiểu nhét vào bộ máy đào tạo đội này nhanh hơn, nhanh trơn tru với các bộ phận khác hơn
 
Back
Top