Vật chất tối không tồn tại và cần sửa lại tuổi của vũ trụ?

K a r i n

Senior Member

Báo cáo của Đại học Ottawa (Canada) đưa ra chứng cứ thuyết phục thách thức mô hình truyền thống của vũ trụ, cho rằng có lẽ không có chỗ cho vật chất tối tồn tại ngoài kia.​


Vật chất tối không tồn tại và cần sửa lại tuổi của vũ trụ?- Ảnh 1.
Vũ trụ thật sự bao nhiêu tuổi?
NASA
Cấu trúc của vũ trụ, theo hiểu biết của con người hiện tại, bao gồm 3 thành phần chính: vật chất bình thường, năng lượng tối và vật chất tối. Tuy nhiên, báo cáo đăng trên chuyên san The Astrophysical Journal đưa ra nghi vấn về khả năng tồn tại của vật chất tối.

Vật chất tối là thuật ngữ dùng cho dạng vật chất vô hình, không tương tác với ánh sáng lẫn trường điện từ, mà chỉ có thể được xác định thông qua các hiệu ứng hấp dẫn.
.......
 
Last edited:
Nếu sự suy giảm năng lượng được chứng minh, thì không cần giả định vật chất tối để hợp thức hoá quá trình tiến hoá và nở rộng của cosmos, vậy cũng hợp lý, nhưng năng lượng tối thì có tồn tại
 
Tối om mà

1000010598.png
 
Gì đây fen.Lên google tìm quote của pasteur về god nhé. Càng hiểu về khoa học thì càng tin vào god nhé- pasteur said

via theNEXTvoz for iPhone
pasteur tin vào chúa đó là chuyện của pasteur, liên quan gì đến khoa học. Dùng uy tín của 1 người củng cố cho luận điểm của người đó thì là ngụy biện
u40wsAh.png
 
Last edited:
Mấy cái này cái nào nghe hợp lí hơn thì đúng vì chẳng bao giờ xác nhận được, tất cả chỉ là đoán :) :)
 
Gì đây fen.Lên google tìm quote của pasteur về god nhé. Càng hiểu về khoa học thì càng tin vào god nhé- pasteur said

via theNEXTvoz for iPhone
Thím phái hiểu god mà họ nhắc đến là gì đã. Càng làm khoa học càng thấy hiểu biết con người là có hạn, nhiều thứ không giải thích được nhưng chắc chắn có một nguyên lý đằng sau nó chỉ là do hạn chế tư duy, kỹ thuật chưa thể tìm ra được. Khi đó sẽ gọi quy luật chưa tìm ra đó là chúa.
 
Ngày trước khi chưa biết j thì thích tìm hiểu mấy cái khoa học vũ trụ này lắm. Nhưng càng tìm hiểu thì thấy mình càng hiểu ít đi về nó, vì nhận ra nó là vô tận quá và không thể định hình nổi, vượt xa trí tưởng tượng của con người.
Giờ thì éo quan tâm nữa, chả khác nào ếch ngồi đáy giếng bàn chuyện thiên hạ

via theNEXTvoz for iPhone
 
Một vòng lẩn quẩn
  • Sơ khai ko giải thích dc -> tin vào God
  • Hiểu dc 1 tý, giải thích dc hiện tượng -> bác bỏ God
-> tìm hiểu sâu hơn, sao nó lại thế ? Vô lý , ko hiểu dc từ đâu ra -> lại tin God
-… -> bác bỏ God
- .. -> tin God
Cứ thế lặp lại
 
Ngày trước khi chưa biết j thì thích tìm hiểu mấy cái khoa học vũ trụ này lắm. Nhưng càng tìm hiểu thì thấy mình càng hiểu ít đi về nó, vì nhận ra nó là vô tận quá và không thể định hình nổi, vượt xa trí tưởng tượng của con người.
Giờ thì éo quan tâm nữa, chả khác nào ếch ngồi đáy giếng bàn chuyện thiên hạ

via theNEXTvoz for iPhone
Ngày xưa cũng hay đọc mấy cái này rồi cuối cùng cũng nghĩ như bác.
 
Một vòng lẩn quẩn
  • Sơ khai ko giải thích dc -> tin vào God
  • Hiểu dc 1 tý, giải thích dc hiện tượng -> bác bỏ God
-> tìm hiểu sâu hơn, sao nó lại thế ? Vô lý , ko hiểu dc từ đâu ra -> lại tin God
-… -> bác bỏ God
- .. -> tin God
Cứ thế lặp lại
Bản chất của khoa học mà. Một vòng luẩn quẩn như thế mà vẫn ra được xã hội hiện đại. Tiếc là không thể sống bằng đam mê được, ước gì vn ngành nghiên cứu khoa học vũ trụ, thiên văn tốt hơn.
 
Ngày trước khi chưa biết j thì thích tìm hiểu mấy cái khoa học vũ trụ này lắm. Nhưng càng tìm hiểu thì thấy mình càng hiểu ít đi về nó, vì nhận ra nó là vô tận quá và không thể định hình nổi, vượt xa trí tưởng tượng của con người.
Giờ thì éo quan tâm nữa, chả khác nào ếch ngồi đáy giếng bàn chuyện thiên hạ

via theNEXTvoz for iPhone
Khác với bác là em đam mê tìm hiểu gần 2 thập kỷ rồi nhưng vẫn chưa thấy chán.
 
Back
Top