Vua tiếng Việt lại bị bắt lỗi: Hể hả có giống hỉ hả?

"Trộm vía" là từ dùng để thêm vào câu khen ngợi, để "tránh điềm gở".
Người xưa rất kiêng kị người lạ vào nhà khen những thứ trong nhà (con trẻ, vườn tược, bầy heo, bầy gà), tâm niệm sợ lời khen làm ma quỷ xấu xa nghe thấy mà nhòm ngó.
Ví như trên xứ voz này thì đó là thứ dung hòa với aura voz.
Kiểu như aura voz -> khen cái gì hỏng cái đấy.
"Trộm vía" + Aura voz -> khen thoải mái, mọi thứ vẫn bình yên.
 
Cảm thấy bây giờ ngôn ngữ tiếng địa phương trong Nam đã bị bọn Bắc xâm lăng văn hóa. T rất lo cho thế hệ, bọn nhóc bây giờ hở tí ra là chửi: vãi, đt... Trong khi từ đ c** đ* m* có tính sát thương cao thì không xài.

Lại thêm nhiều đứa cứ nói từ ạ ở cuối câu bắt chước bọn Bắc. :feel_good:

Dân Nam là dù lớn hay nhỏ là "Dạ" ở đầu câu. Như chú Việt Thảo.

 
tiếng việt thay đổi dần qua từng năm tháng, đc biến tấu, chế cháo nhiều nên đẻ ra lắm từ mới quái thai vcl
Phải thay đổi thì mới tồn tại được, kể cả ngôn ngữ cũng vậy. Ngôn ngữ mà không đẻ ra được từ mới thì chỉ có ngôn ngữ chết thôi bác
NCb0Ehq.png
 
Thấy dân bắc dùng thôi. Dạo này nghe nhiều vì dân mạng ở lứa tuổi đang có con nhỏ khá nhiều.
từ này mấy bà ngoài bắc hay nói dùng để khen trẻ con, dạo đây với sự phát triển của internet, thế giới phẳng, mass media nên nam bắc gì bị ảnh hưởng đều, đa phần phía bắc ảnh hưởng phía nam hơn do nắm truyền thông, hồi kỳ có cái chương trình "ơn giời cậu đây rồi" nghe đặc mùi phía bắc. Ở chiều ngc lại thì phía nam cũng có ảnh hưởng ít nhiều, ví dụ dạo đây hay thấy có kiểu hỏi châm biếm "là đẹp dữ chưa", "là vui dữ chưa" là kiểu phía nam hoặc "ra chuồng gà"....
 
Cảm thấy bây giờ ngôn ngữ tiếng địa phương trong Nam đã bị bọn Bắc xâm lăng văn hóa. T rất lo cho thế hệ, bọn nhóc bây giờ hở tí ra là chửi: vãi, đt... Trong khi từ đ c** đ* m* có tính sát thương cao thì không xài.

Lại thêm nhiều đứa cứ nói từ ạ ở cuối câu bắt chước bọn Bắc. :feel_good:

Dân Nam là dù lớn hay nhỏ là "Dạ" ở đầu câu. Như chú Việt Thảo.

Chính xác rồi. Miền Nam có từ Dạ lịch sự dễ thương đầy đủ chân thành hơn nhưng giờ toàn xài ạ. Nghe nó giả trân và gượng gạo. Mình thì bị dị ứng từ ạ này. Xài toàn từ dạ, nha, nhe, đó,..
 
Giáo dục thì sửa đổi đến cái ngôn ngữ tiếng Việt chính người Việt dùng không hiểu để rồi đẻ ra cái chương trình dùng cho giải trí.
 
Phải thay đổi thì mới tồn tại được, kể cả ngôn ngữ cũng vậy. Ngôn ngữ mà không đẻ ra được từ mới thì chỉ có ngôn ngữ chết thôi bác
NCb0Ehq.png
giờ mà xuyên không về thời phong kiến nói chắc các cụ chả hiểu gì luôn vì quá nhiều từ vựng mới các cụ chưa đc upgrade
 
giờ mà xuyên không về thời phong kiến nói chắc các cụ chả hiểu gì luôn vì quá nhiều từ vựng mới các cụ chưa đc upgrade
Cũng hiểu đc 70-80% nếu k nói về những thứ của thời hiện đại. Chứ bảo các cụ về cái điện thoại hay máy bay thì các cụ k biết là đúng rồi.
Ngược lại các từ cổ anh nghe lần đầu có thể k hiểu nhưng dựa vào ngữ cảnh có thể đoán ra đc nên sẽ học từ mới rất nhanh thôi.
 

Chưa từng gặp 2 từ này 1 lần trong đời, cả trong sách báo lẫn giao tiếp :go:
Ngôn ngữ thay đổi và update theo thời gian. Làm gì có chuẩn gì gọi là bất biến giống 1+1 = 2. Nhất là khi tiếng Việt bây giờ là dùng chữ ký âm nữa. Về từng địa phương chỉ nói ngọng, lái đi một tý là thành từ mới ngay. Khi mà nhiều người cùng dùng thì nó tự thành một phần đúng của ngôn ngữ thôi.

Giờ cho thế hệ hiện tại nghe lại tiếng Việt cổ thì cũng ko hiểu nổi nội dung đâu.

Tiếng Việt vốn đã tạp phí lù về mặt âm rồi.
 
Last edited:
Hể hả thì có nghe, từ cũ này giờ ít ai dùng nữa, hỉ hả thì chưa, có lẽ vì khó phát âm nên ít ai dùng

Sent from HUAWEI NOVA 5T using vozFApp
 
Mấy anh cho hỏi từ "đéo" là mới hay cổ.
Tôi xài từ năm 9x. Nhưng hồi đó nói có chữ đéo là 1 thắng kém văn minh và mắc cỡ. Nhưng hiện tại dùng thấy trôi chảy và thuận miệng.
 
Tuổi đời của từ này khéo hơn tuổi ông bà anh chứ tỏ vẻ có nghe ai nói đâu :canny:

via theNEXTvoz for iPhone

Miền Bắc cũng tùy chỗ chứ nhà mình ngoại thành HN ko thấy ai dùng từ này bao giờ. Đợt con chị người TNT đẻ, ra thăm thì người lạ bà ý ko dám nói, chứ người thân tý là bà ý nhắc luôn là nói gì phải thêm từ ý đằng trc, mình nghe ko quen thấy rất khó chịu.
 
Hỉ hả vẫn thấy dùng, nghe vẫn hiểu.
Hể hả ko hiểu sao chưa nghe bao giờ, nghe cứ dạng kiểu mệt nhọc như hổn hển vậy.
hể hả nghe như đắc chí, kiểu như ra đường thấy nhà nước làm đường khuân đc mấy cục gạch bao xi măng về ngồi nhậu hể hả kể với mấy thằng ný

via theNEXTvoz for iPhone
 
Miền Bắc cũng tùy chỗ chứ nhà mình ngoại thành HN ko thấy ai dùng từ này bao giờ.

A cứ hỏi ông bà nhà anh có biết không là biết ngay, từ này hay dùng khi nói về trẻ con, muốn khen trẻ con thì phải kèm câu trộm vía ở phía trước. Không phải từ dùng đại trà.

Tôi cũng ngoại thành HN nhé

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mấy anh cho hỏi từ "đéo" là mới hay cổ.
Tôi xài từ năm 9x. Nhưng hồi đó nói có chữ đéo là 1 thắng kém văn minh và mắc cỡ. Nhưng hiện tại dùng thấy trôi chảy và thuận miệng.
Như thế nào gọi là cổ?
Từ đéo là từ thuần Nôm có từ xưa rồi, với ý nghĩa là hành động qhtd, mang sắc thái tục tĩu.
Văn học từ thế kỷ 16-17, tất nhiên là cũng nói lái cho tính tế.

Quán Sứ sao mà cảnh vắng teo
Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo?
Chày kình tiểu để suông không đấm
Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo

Điều đó có nghĩa là từ này đã xuất hiện khá sớm.
Tuy nhiên theo thời gian thì tiếng Việt (mà ở đây là vốn từ lóng tiếng Việt) cuất hiện thêm từ đéo với ý nghĩa là "không", "không có", dùng ơe các vùng miền phía trong.
Có thể nói bây giờ có hai từ "đéo" đồng âm khác nghĩa. Nhưng đều là từ mang sắc thái tục tĩu, không mang tính chính thức trong văn viết.
 
A cứ hỏi ông bà nhà anh có biết không là biết ngay, từ này hay dùng khi nói về trẻ con, muốn khen trẻ con thì phải kèm câu trộm vía ở phía trước. Không phải từ dùng đại trà.

Tôi cũng ngoại thành HN nhé

via theNEXTvoz for iPhone
Nhiều khi mấy thím ấy không để ý rồi nghĩ không biết hay ít dùng, chứ từ bé cũng được nghe nhiều mà, lên HN học rồi ở lại làm thì từ ngày đầu mình đã nghe các cô các bác nói có từ trộm vía/nói vụng/trộm mụ khi nói về trẻ con rồi. Mở rộng tí, đi đó đi đây mình thấy người ta dùng trộm vía khi khen một ai hay một cái gì đó. Mình từng thấy một cụ già ở quê quở người khác khi người ta khen cụ dạo này trông khỏe, nhưng khi người khác nói "trộm vía dạo này trông khỏe khoắn" thì cụ lài cười tít mắt.
 
A cứ hỏi ông bà nhà anh có biết không là biết ngay, từ này hay dùng khi nói về trẻ con, muốn khen trẻ con thì phải kèm câu trộm vía ở phía trước. Không phải từ dùng đại trà.

Tôi cũng ngoại thành HN nhé

via theNEXTvoz for iPhone

Mỗi vùng mỗi khác, xã tôi ko có là ko có. Nhà tôi thiếu gì cháu. Bà tôi với xóm tôi nhiều con gái. Mà ngày xưa con gái đẻ là mặc định về nhà mẹ đẻ ở cả năm, tôi có nghe ai nói đâu. Từ trước những năm 2000 chứ ko phải là bây giờ thất truyền đâu nhé.
 
Vozer ít đọc hay sao mà phần lớn thấy "lạ" nhỉ?
20240317_172923.jpg

Đã nổi danh dốt Toán rồi, giờ đến cả cái nước ng.u Văn, thì hỏng cả!
Ủa mà vozer xưa vớt được cái giỏi Võ, bắt kèo pặc co. Khoe giàu khoe của, đấm nhau... các kiểu. Nay lâu rồi cũng ko thấy, chỉ còn là voz trong tôi! :sad:
 
Back
Top