thắc mắc Thay NSD 9 ly hoặc 10 ly cho xe future led có làm cho xe chạy ngon hơn hay bị ì máy đi ?

Ở trong nam thì lên bàn Dyno là chỉ có độ nhẹ tới độ mạnh thôi. Họ đo từ bánh, nhưng họ lại quan tâm đến công suất từ máy nhiều hơn. Thế nên câu chuyện nặng nhẹ của cọng sên bị lãng quên đi.
Cũng 1 phần nữa là các thể loại xe độ thì thường...dư torque, nên cọng sên có nặng hơn cũng chả thể gây ảnh hưởng dc, hoặc ít nhất là ảnh hưởng 1 cách rõ rệt đủ.
Tuy nhiên, đầu tiên chúng ta lấy công suất máy zin và cọng sên zin của 1 chiếc xe nào đó làm nền tảng đi ha (Ở đây mình ko đề cập đến tỉ số nhông và dĩa nha, nó là 1 thứ khác gây ảnh hưởng nữa). Thì kiến thức + cảm nhận từ dyno của mình cho thấy 1 chiếc xe, nếu đi sên to nặng hơn, thì thường sẽ có torque cao hơn ở bánh, lí do là vì ma sát nghỉ tồn đọng trong từng con mắt sên nhiều hơn. Qua đó lưu trữ dc lực quay từ trục khuỷu ra tới bánh sau. Bánh sẽ không quay nhanh hơn, nhưng bánh sẽ quay mạnh và dứt khoát hơn. Đây ảnh hưởng tới lực kéo của 1 chiếc xe.
Còn nếu đi 1 cọng sên nhỏ nhẹ hơn, thì trọng lượng quay cũng sẽ nhẹ hơn, cái bánh sẽ ko quay mạnh, nhưng sẽ kết thúc 1 vòng quay sớm hơn (có thể hiểu là quay nhanh hơn), trên dyno cũng cho thấy mã lực cao hơn (dù không đáng kể) ở tình huống này. Phần này là ảnh hưởng tới gia tốc của 1 chiếc xe này.
Ở một tình huống thực tế khác, Sên nặng hơn, một khi đã quay đủ nhanh, thì lượng torque từ bánh nó sẽ thành cái trớn...và 1 vật thể quay có trớn nhờ trọng lượng của chính nó thì sẽ lâu dừng lại hơn (Lực kéo lưu trữ => Quán tính > Ma Sát). Tức là đi xe vặn ga lớn hết cỡ xong buông ga ra thì chiếc xe có xu hướng trôi nhiều hơn là bị ghì lại như bth. Mình biết dc điều này là vì đã từ sên zin winner (9 ly) sang 1 cọng sên DID 10 ly có phốt cao su. Tất nhiên phần gia tốc, bản thân mình cũng có cảm nhận là nó sẽ ì ạch hơn (một chút)
ma sát nghỉ tồn đọng trong từng mắt sên là gì? Mình ko hiểu nên cảm thấy vẫn chưa thông dc đoạn sên 428 đem lại torque cao hơn 420 khi đo tại bánh!
Cũng như là việc kết thúc vòng quay sớm hơn, ý bạn là cùng vặn ga như nhau thì sên 420 đạt 1 mốc RPM nhanh hơn đúng ko? hay ý là ngâm hết ga đạt được RPM cao hơn?

Mình thì nghĩ đơn giản vầy: 428 to hơn, nặng hơn, theo từng bề ngang ruler từ 7li lên 9li thì 2 sên cùng cấp (RK420SB, RK428SB) tăng ma sát lên >20% và cũng nặng hơn ~10%, bù lại độ bền chịu tải tăng lên 5%. Tức là ngay khoảnh khắc tăng ga nó giật bánh mạnh hơn 420 nhưng ko nhiều tác dụng vì bánh có cao su đùm, nhưng chỉ ngay thời điểm đó thôi. Đề pa thì 420 lên nhanh hơn, đủ vòng tua đủ quán tính, ngâm ga thì 428 lướt hơn! Ko có chart, mà nếu có mình sợ ko đủ khác biệt để thấy!

Với xe future hay các xe có hộp cacte kín thì sên 428 no ring là hợp lý và kinh tế rồi! Với lại hạ nhông hay lên dĩa cũng có mặt lợi hại, với cacte kín lên dĩa dễ bị dũ đập sên lạch cạch, còn hạ nhông thì nhông mau mòn, sên cũng mau mòn hơn!
 
ma sát nghỉ tồn đọng trong từng mắt sên là gì? Mình ko hiểu nên cảm thấy vẫn chưa thông dc đoạn sên 428 đem lại torque cao hơn 420 khi đo tại bánh!
Cũng như là việc kết thúc vòng quay sớm hơn, ý bạn là cùng vặn ga như nhau thì sên 420 đạt 1 mốc RPM nhanh hơn đúng ko? hay ý là ngâm hết ga đạt được RPM cao hơn?

Mình thì nghĩ đơn giản vầy: 428 to hơn, nặng hơn, theo từng bề ngang ruler từ 7li lên 9li thì 2 sên cùng cấp (RK420SB, RK428SB) tăng ma sát lên >20% và cũng nặng hơn ~10%, bù lại độ bền chịu tải tăng lên 5%. Tức là ngay khoảnh khắc tăng ga nó giật bánh mạnh hơn 420 nhưng ko nhiều tác dụng vì bánh có cao su đùm, nhưng chỉ ngay thời điểm đó thôi. Đề pa thì 420 lên nhanh hơn, đủ vòng tua đủ quán tính, ngâm ga thì 428 lướt hơn! Ko có chart, mà nếu có mình sợ ko đủ khác biệt để thấy!

Với xe future hay các xe có hộp cacte kín thì sên 428 no ring là hợp lý và kinh tế rồi! Với lại hạ nhông hay lên dĩa cũng có mặt lợi hại, với cacte kín lên dĩa dễ bị dũ đập sên lạch cạch, còn hạ nhông thì nhông mau mòn, sên cũng mau mòn hơn!
nặng hơn thì lực quán tính nó mạnh hơn, đủ trớn rồi nó lao đi khiếp hơn, tương tự như 1 chiếc xe container đề pa chậm hơn xe con nhưng cùng tốc độ thì quãng đường phanh dài hơn so với xe con. Xe thồ hàng tôi toàn quất 9 10 ly, chở người thì 7ly :doubt:
 
nặng hơn thì lực quán tính nó mạnh hơn, đủ trớn rồi nó lao đi khiếp hơn, tương tự như 1 chiếc xe container đề pa chậm hơn xe con nhưng cùng tốc độ thì quãng đường phanh dài hơn so với xe con. Xe thồ hàng tôi toàn quất 9 10 ly, chở người thì 7ly :doubt:
lao đi khiếp hơn là khi tắt máy hoặc hãm phanh, tức là ko cung cấp lực để duy trì chuyển động thì con nào quán tính cao nó đi xa, chứ ví dụ cả 2 đều cùng sức máy, đạp ga ko buông, thì con container đời nào chạy bằng con xe con??? Còn thấy so sánh đó khập khiễng quá thì ví dụ cùng 1 con container full tải, và khi tải 50%, cùng đạp cứng ga thì chả bao giờ full tải chạy bằng!
 
Last edited:
lao đi khiếp hơn là khi tắt máy hoặc hãm phanh, tức là ko cung cấp lực để duy trì chuyển động thì con nào quán tính cao nó đi xa, chứ ví dụ cả 2 đều cùng sức máy, đạp ga ko buông, thì con container đời nào chạy bằng con xe con??? Còn thấy so sánh đó khập khiễng quá thì ví dụ cùng 1 con container full tải, và khi tải 50%, cùng đạp cứng ga thì chả bao giờ full tải chạy bằng!

Mà gọi 7ly, 9ly thôi, đừng gọi 10ly. 10ly do hồi trước shop bán hàng họ ko hiểu rõ thấy to hơn thì bảo là 10ly chứ bề ngang roller đâu có loại 10ly, nhông dĩa cũng đâu có loại 10ly!
F=ma cơ bản, gia tốc như nhau thì con nào nặng hơn lực mạnh hơn, tôi so xe cont với xe con để ví dụ sợi 7 ly với sợi 9 ly, thòng ga thì xe nặng hơi đi xa hơn, sợi nặng hơn lực nó nhiều hơn, chứ anh so máy móc 2 con xe kia làm cái gì :doubt:
 
F=ma cơ bản, gia tốc như nhau thì con nào nặng hơn lực mạnh hơn, tôi so xe cont với xe con để ví dụ sợi 7 ly với sợi 9 ly, thòng ga thì xe nặng hơi đi xa hơn, sợi nặng hơn lực nó nhiều hơn, chứ anh so máy móc 2 con xe kia làm cái gì :doubt:
Góp vui :shame:
Phương trình cân bằng lực: m.a = µ. N
 
xưa thầy tôi dạy tới đoạn m.a thì nghỉ hưu, nên đoạn sau dấu bằng tôi không biết :sexy_girl:
À đó là công thức tính ma sát trượt từ định luật I Newton, khi xe hãm lại thì hợp lực = 0. Trọng lực và lực nâng mặt đường (cùng phương, ngược hướng và cùng độ lớn) cân bằng nên bỏ qua, chỉ còn lại lực kéo của động cơ m.a và ma sát µ.N :shame:
 
À đó là công thức tính ma sát trượt từ định luật I Newton, khi xe hãm lại thì hợp lực = 0. Trọng lực và lực nâng mặt đường (cùng phương, ngược hướng và cùng độ lớn) cân bằng nên bỏ qua, chỉ còn lại lực kéo của động cơ m.a và ma sát µ.N :shame:
vậy cùng 1 cái xe thì µ.N như nhau hả, thế m lớn hơn thì F > ma sát rồi, đâu có gì thay đổi :doubt:
 
F=ma cơ bản, gia tốc như nhau thì con nào nặng hơn lực mạnh hơn, tôi so xe cont với xe con để ví dụ sợi 7 ly với sợi 9 ly, thòng ga thì xe nặng hơi đi xa hơn, sợi nặng hơn lực nó nhiều hơn, chứ anh so máy móc 2 con xe kia làm cái gì :doubt:
thì mình cũng đoán là bạn sẽ nói thế, nên lấy ví dụ khác là cùng con xe tải 100% và 50% đó! Với lại bạn nói gia tốc như nhau thì hơi kỳ nha, phải là lực như nhau. Bạn trên 1 chiếc xe gắn sên 7ly rồi đổi sên 9ly thì thay đổi gì được lực máy từ nhông???

Hoặc như bạn cõng 1 thằng 40kg rồi đổi sang 1 thằng 50kg chạy, chẳng lẽ bạn chạy nhanh hết sức cả 2 trường hợp cùng gia tốc sao?
 
Là trong tích tắc xe dừng lại thím, nếu xe đang chạy thì lực kéo (m.a) > lực ma sát (µ.N)
oh, tại thường thì thắng ko tính hệ số ma sát trượt của bánh và đường, mà là ma sát trượt giữa bố và dĩa, còn bánh và đường là ma sát tĩnh (và ma sát lăn)! Chỉ khi thắng dính, trượt bánh luôn thì mới tính ma sát trượt của bánh và đường!
 
Như trên tiêu đề thì hiện tui đang sử dụng chiếc fu màu này mua lúc 8/2022, chạy đc khoảng 4500 km.
Hiện thì xe vẫn chưa thay thế bất cứ phụ tùng nào trừ nhớt, trong head dắt ra sau thì nó y xì vậy, sở dĩ là mấy hôm nay xem youtube thì thấy nhiều clip nói là thay nsd zin thành 9 ly, 10 ly sẻ giúp cho xe chạy đầm hơn lâu bị mòn nhông và dĩa hơn.
Nhưng nay có lên web shop2banh thì lại cho thông tin là nsd zin của xe này là 9 ly sẵn, vậy thông tin này có đúng không ai rành về xe này thì vào giải thích cho tui biết với.
Nếu zin là 7 ly thì thay 9 ly có giúp xe chạy mạnh hơn.
Máy 125cc trở xuống thì đi sên 7 ly là tối ưu nhé.
Máy dưới175cc thì đi sên 9 ly.
Trên mức đó thì 10 ly.
 
thì mình cũng đoán là bạn sẽ nói thế, nên lấy ví dụ khác là cùng con xe tải 100% và 50% đó! Với lại bạn nói gia tốc như nhau thì hơi kỳ nha, phải là lực như nhau. Bạn trên 1 chiếc xe gắn sên 7ly rồi đổi sên 9ly thì thay đổi gì được lực máy từ nhông???

Hoặc như bạn cõng 1 thằng 40kg rồi đổi sang 1 thằng 50kg chạy, chẳng lẽ bạn chạy nhanh hết sức cả 2 trường hợp cùng gia tốc sao?
đã bảo tôi so 2 cái xe kia để thấy cân nặng tỉ lệ thuận với lực, cọng 9ly nặng hơn cọng 7ly. Và xe không chở sên, mà sên kéo cái xe, tổng hợp cùng phương cùng phướng lực máy qua sên kéo xe đi, nên anh cõng 10 thằng 50kg cũng chả phản biện được tôi vì 10 thằng nằm trên yên xe chứ không đu vô cọng sên truyền lực
 
đã bảo tôi so 2 cái xe kia để thấy cân nặng tỉ lệ thuận với lực, cọng 9ly nặng hơn cọng 7ly. Và xe không chở sên, mà sên kéo cái xe, tổng hợp cùng phương cùng phướng lực máy qua sên kéo xe đi, nên anh cõng 10 thằng 50kg cũng chả phản biện được tôi vì 10 thằng nằm trên yên xe chứ không đu vô cọng sên truyền lực
Thế sên ko do trục dên truyền lực sao? Hay thay sợi sên to thì trục dên quay mạnh hơn?
Bạn nói cân nặng tỷ lệ thuận với lực thì mình nói cân nặng tỷ lệ nghịch gia tốc khi lực ko đổi, có sai ko?
 
Thế sên ko do trục dên truyền lực sao? Hay thay sợi sên to thì trục dên quay mạnh hơn?
Bạn nói cân nặng tỷ lệ thuận với lực thì mình nói cân nặng tỷ lệ nghịch gia tốc khi lực ko đổi, có sai ko?
Lực máy đến bánh xe không được bảo toàn, nên lực máy anh không đổi không có nghĩa lực tại bánh xe không thay đổi. Và lực tại sên cùng phương cùng chiều với lực máy thì không triệt tiêu nhau được, cọng sên thay đổi thì lực tổng hợp các lực trên cũng thay đổi, theo tỉ lệ thuận. Nhé :adore:
 
Lực máy đến bánh xe không được bảo toàn, nên lực máy anh không đổi không có nghĩa lực tại bánh xe không thay đổi. Và lực tại sên cùng phương cùng chiều với lực máy thì không triệt tiêu nhau được, cọng sên thay đổi thì lực tổng hợp các lực trên cũng thay đổi, theo tỉ lệ thuận. Nhé :adore:
Đấy khúc đầu vô ý mình rồi đó, lực máy ko đổi, lực tại bánh có đổi!
Rồi tiếp theo, cùng phương cùng chiều, là ko đúng, nó chuyển thành chuyển động tròn ở dĩa rồi bánh chứ ko phải cột sợi dây vào xe mà kéo mà bảo là cùng dc! Nói kiểu đó xe truyền bằng trục các đăng biết giải thích kiểu gì!
Rồi tiếp theo về tỷ lệ thuận, sên nó ko cộng thêm lực vào lực máy dc, nó chỉ có hao phí đi thôi! Và khi sên nặng hay nhẹ hơn thì hao phí nhiều hơn hay ít đi!
 
Đấy khúc đầu vô ý mình rồi đó, lực máy ko đổi, lực tại bánh có đổi!
Rồi tiếp theo, cùng phương cùng chiều, là ko đúng, nó chuyển thành chuyển động tròn ở dĩa rồi bánh chứ ko phải cột sợi dây vào xe mà kéo mà bảo là cùng dc! Nói kiểu đó xe truyền bằng trục các đăng biết giải thích kiểu gì!
Rồi tiếp theo về tỷ lệ thuận, sên nó ko cộng thêm lực vào lực máy dc, nó chỉ có hao phí đi thôi! Và khi sên nặng hay nhẹ hơn thì hao phí nhiều hơn hay ít đi!
Vậy lực máy kéo căng cọng sên, cọng 9 má sên nặng hơn kéo ru lô mạnh hơn cọng 7 ly, hao phí chỗ nào :adore: ông kia đo được bánh không quay nhanh hơn nhưng lực kéo mạnh hơn chả đúng à mà cù nhầy chiều tới giờ :ops:
 
Back
Top