[Thắc mắc] Lịch Sử nước Việt trước , trong và sau Bắc thuộc?

Cam nhỏ

Member
Lướt facebook thấy câu hỏi này khá phân vân nên muốn hỏi xem ý kiến các vozer thế nào ?

Bắt nguồn từ 1 video trên youtube về giai đoạn sau nhà Đường đến khi nhà Nguyên, có ý kiến cho rằng ( comment):

Nước Việt (Tĩnh Hải Quân) cho đến ngày nay là tách ra từ đó (Disclaimer: Đại Việt, Đại Đường - TQ cổ khác với VN và TQ hiện đại), hệ tư tưởng, lịch sử, văn học cũng ăn theo từ lúc thuộc Hán, Đường;
Các cuộc nổi dậy trước đó là do bị áp bức bóc lột (không phải do người đứng đầu là người Hán) nên bọn cường hào địa phương mới phải dựng cờ khởi nghĩa, và thường mang tính chất cục bộ không liên tục, dựa vào thời loạn ở phương Bắc mà nhất thời;
Các nhà nước sau đó lại nhận là Hoa Hạ, Thiên Mệnh, chép qua loa chuyện khởi nghĩa nhưng chỉ chăm chăm nhớ đến sử bên Tàu, coi việc trước Bắc thuộc chỉ là truyền thuyết, cái cớ để tự làm chủ một phương chứ không có liên lạc nào với các nền văn hóa cổ (khảo cổ Phùng Nguyên, Hòa Bình,...) .
Và trong sách phổ thông hay ép sự không đồng nhất, rời rạc trong các cuộc bạo loạn này vào "tinh thần độc lập tự chủ", thậm chí tô đẹp thành 4000 năm văn hiến.

Mình thấy hơi khó tin nhưng không biết suy nghĩ phản biện thế nào. Tại thấy truyện, thơ văn trung đại ở Việt trích điển tích bên Tàu khá nhiều, mà không thấy nói chuyện ở Việt, kiểu "hồng nhan họa thủy" sẽ nhắc đến Đát Kỷ - Trụ Vương chứ không phải Mị Châu, hay chí lớn thì lại nói "da ngựa bọc thây" chứ không nói "chém cá kình ở biển Đông" như bà Triệu, không rõ có bài nào mà có điển tích thuần Việt từ thời trước Bắc thuộc không nhỉ :cautious:





Minh Hoang đã đặt câu hỏi .
https://www.facebook.com/groups/HistoryEnthusiastsVN/posts/968492357298041/
Dạo này mình có thấy một luận điểm rằng Việt Nam bản chất là sự tách ra khỏi Trung Quốc từ giai đọan Đường và li khai rồi tự độc lập. Thì nếu trên lý thuyết, thì đây đúng là những hành động li khai. Nhưng cái ý của luận điểm này cho thấy rằng chúng ta là một phần của Trung quốc tách ra chứ không phải là một nổ lực thoát khỏi ách đô hộ
Luận điểm này cho rằng, người Việt không xác lập được chủ quyền đất nước trước đó, chúng ta không có các nhà nước rõ ràng và các cuộc nổi dậy lúc đó chỉ đơn thuần là bạo loạn. Trung Quốc không hề đô hộ hay xâm chiếm chúng ta thời Bắc thuộc và chúng ta không thoát khỏi ách đô hộ như được học. Nói một cách khác lịch sử chúng ta chỉ bắt đầu khi họ Khúc, họ Dương tách khỏi nhà Đường
Mọi người nghĩ sao về điều này ????
Bổ sung: mình không phải nghiên cứu sử như mọi người ở đây mà chỉ dạng thích tìm hiểu thông tin sử. Cái chủ đề này đã thấy khá lâu rồi nhưng không để ý lắm và hôm nay thấy có người nêu lý luận như hình. Cái này không phải drama hay câu view gì mà hỏi trên tinh thần “không biết thì hỏi” và “trung lập trong tìm hiểu sử”

1625332822522.png
1625332835258.png
1625332843973.png
 
Last edited:
Edit:
Acc 2020, vài chục post mà khá nhiều post liên quan tới tq
Cam nhỏ mình gg search ra là tên nhân vật trong phim "lấy danh nghĩa người nhà", phim của tàu có hình ảnh đường lưỡi bò.
Cả 3 diễn viên chính phim này chia sẻ đường lưỡi bò trên Weibo, kèm chú thích "Trung Quốc, 1 tấc đất cũng không thể thiếu"
Phim này bị cắt sóng tại VN tháng 8, acc này lập vào tháng 10
Liệu đây có phải là bọn **** qua tuyên truyền


gái quê mà chụp ảnh Bắc Kinh :unsure:

thím như vậy là tự phế đi võ công rồi :eek:

Terabox, thằng này của ông nào bên Tàu đổi tên lại

Cồ nghĩa là to,
Cồ Việt quốc đương Tống Khai Bảo: Hoa Lư đô thị Hán Trường An

sau thích thêm chữ "Đại" vào tên nước nên thành Đại Cồ Việt
 
Last edited:
Fen thử tìm hiểu sử Trung cùng thời điểm chưa? :shame:
Có quyển nào về thời này mà public trên mạng không thím, trước em có đọc qua chuyển An Nam Truyện mà không nhớ lắm. có vẻ đến khi nhà Lý lên ngôi thì nhà Tống dần dần không muốn động binh, nhưng chỉ ban ấn Giao Chỉ Quận Vương.
 
Tq là nền văn hóa lớn nhất châu á, ngang với Ấn độ
Tất cả các nc châu á (trừ nga và trung đông) hoặc ảnh hưởng bởi ấn hoặc bởi tq
Học sinh hàn quốc vẫn phải học 1800 chữ hán, học sinh triều tiên học 3000 chữ, còn nhật bản sử dụng chữ hán hằng ngày
Khu vực bán đảo trung ấn trừ vn, chữ viết của myanmar cam lào thái đều có nguồn gốc từ ấn độ
 
Lướt facebook thấy câu hỏi này khá phân vân nên muốn hỏi xem ý kiến các vozer thế nào ?

Bắt nguồn từ 1 video trên youtube về giai đoạn sau nhà Đường đến khi nhà Nguyên, có ý kiến cho rằng ( comment):

Nước Việt (Tĩnh Hải Quân) cho đến ngày nay là tách ra từ đó (Disclaimer: Đại Việt, Đại Đường - TQ cổ khác với VN và TQ hiện đại), hệ tư tưởng, lịch sử, văn học cũng ăn theo từ lúc thuộc Hán, Đường;
Các cuộc nổi dậy trước đó là do bị áp bức bóc lột (không phải do người đứng đầu là người Hán) nên bọn cường hào địa phương mới phải dựng cờ khởi nghĩa, và thường mang tính chất cục bộ không liên tục, dựa vào thời loạn ở phương Bắc mà nhất thời;
Các nhà nước sau đó lại nhận là Hoa Hạ, Thiên Mệnh, chép qua loa chuyện khởi nghĩa nhưng chỉ chăm chăm nhớ đến sử bên Tàu, coi việc trước Bắc thuộc chỉ là truyền thuyết, cái cớ để tự làm chủ một phương chứ không có liên lạc nào với các nền văn hóa cổ (khảo cổ Phùng Nguyên, Hòa Bình,...) .
Và trong sách phổ thông hay ép sự không đồng nhất, rời rạc trong các cuộc bạo loạn này vào "tinh thần độc lập tự chủ", thậm chí tô đẹp thành 4000 năm văn hiến.

Mình thấy hơi khó tin nhưng không biết suy nghĩ phản biện thế nào. Tại thấy truyện, thơ văn trung đại ở Việt trích điển tích bên Tàu khá nhiều, mà không thấy nói chuyện ở Việt, kiểu "hồng nhan họa thủy" sẽ nhắc đến Đát Kỷ - Trụ Vương chứ không phải Mị Châu, hay chí lớn thì lại nói "da ngựa bọc thây" chứ không nói "chém cá kình ở biển Đông" như bà Triệu, không rõ có bài nào mà có điển tích thuần Việt từ thời trước Bắc thuộc không nhỉ :cautious:



Đây là sử của Tàu chép lại, b phải nhìn 2 chiều 2 phía. Với Tàu việc ngô quyền giành độc lập vs nam hán chẳng khác gì quân phản loạn tách ra độc lập. Với Việt: ngô quyền giành độc lập là khởi nghĩa chống đô hộ nam hán. Việc Việt thuộc Đường an nam đô hộ phủ hay tĩnh hải quân gồm giao chỉ đb sông hồng vs giao châu vùng thanh nghệ, tuy thuộc đường sử dụng chữ Hán nhưng lại có tiếng nói riêng, không dúng tiếng Hán, tụi tàu đồng hóa ng Việt bằng chữ viêt văn hóa văn học 1 số phong tục của phương bắc. Cho ng hán di cư qua việt sinh sống kết hôn sinh con nhưng chỉ cho Nam k cho nữ qua nên 1 số thủ lĩnh nghĩa quân hay sứ quân có nhiều ng gốc Hán. Qua thời gian thì khổng giáo du nhập mà ng có công về văn hóa văn học khổng giáo là Sĩ nhiếp, nên sĩ nhiếp có đền thờ ở mấy vùng ngoài bắc. Việc áp dụng khổng giáo dùng chữ Hán thì việc văn học phương bắc du nhập rồi tứ thư ngũ kinh... Dc các sĩ tử rồi thầy nho ở Việt truyền dạy. Bên tàu có tư tưởng đại Hán, ta Đại Việt, tàu xưng đế đb trung tâm xung quanh là tứ di , ta cũng xưng đế đb sông hồng trung tâm, mấy nc xung wuanh là man di
 
Last edited:
Đây là sử của Tàu chép lại, b phải nhìn 2 chiều 2 phía. Với Tàu việc ngô quyền giành độc lập vs nam hán chẳng khác gì quân phản loạn tách ra độc lập. Với Việt: ngô quyền giành độc lập là khởi nghĩa chống đô hộ nam hán. Việc Việt thuộc Đường an nam đô hộ phủ hay tĩnh hải quân gồm giao chỉ đb sông hồng vs giao châu vùng thanh nghệ, tuy thuộc đường sử dụng chữ Hán nhưng lại có tiếng nói riêng, không dúng tiếng Hán, tụi tàu đồng hóa ng Việt bằng chữ viêt văn hóa văn học 1 số phong tục của phương bắc. Cho ng hán di cư qua việt sinh sống kết hôn sinh con nhưng chỉ cho Nam k cho nữ qua nên 1 số thủ lĩnh nghĩa quân hay sứ quân có nhiều ng gốc Hán. Qua thời gian thì khổng giáo du nhập mà ng có công về văn hóa văn học khổng giáo là Sĩ nhiếp, nên sĩ nhiếp có đền thờ ở mấy vùng ngoài bắc. Việc áp dụng khổng giáo dùng chữ Hán thì việc văn học phương bắc du nhập rồi tứ thư ngũ kinh... Dc các sĩ tử rồi thầy nho ở Việt truyền dạy. Bên tàu có tư tưởng đại Hán, ta Đại Việt, tàu xưng đế đb trung tâm xung quanh là tứ di , ta cũng xưng đế đb sông hồng trung tâm, mấy nc xung wuanh là man di
Câu hỏi kiểu như là Việt Nam là 2000 năm hay 3-4000 năm ?
em hiểu như vậy, kiểu: nước Nam độc lập, dân Nam độc lập, có vùng đất riêng mà xưng đế nhưng người ở đất Việt Nam sống thời cổ đã tuyệt hậu từ lâu, khác hẳn với người Việt thế kỷ X sau này.
 
Câu hỏi kiểu như là Việt Nam là 2000 năm hay 3-4000 năm ?
em hiểu như vậy, kiểu: nước Nam độc lập, dân Nam độc lập, có vùng đất riêng mà xưng đế nhưng người ở đất Việt Nam sống thời cổ đã tuyệt hậu từ lâu, khác hẳn với người Việt thế kỷ X sau này.
Chuyện 2k hay 4k mình k nhớ ro, nhưng nghĩ tụi Tàu nó phát triển thời Tần hợp nhất mình vẫn kiểu bộ lạc rừng rú vs văn hóa đồ đồng. Người việt cổ vẫn còn, người giao chỉ đó thôi, b search bàn chân giao chỉ sẽ thấy đặc điểm của ng Việt, bà nội mình năm nay 97 tuổi cũng có bàn chân giống thế, sẽ thấy rất khác ng Hán, thời bắc thuộc nói là đồng hóa nhưng ng Hán đồng hóa k đủ do lượng dân ng Việt vẫn nhiều hơn ng Hán, k phải ngẫu nhiên mà Việt mở rộng 1 nhúm phía bắc giờ đi tận cà mau. Các quá trình di dân di cư có sự đồng hóa ng Việt vs ng địa phương và bao giờ ng việt cũng nhiều hơn ng địa phương, cho kết hôn rồi sinh con lai nói tiếng Việt, văn hóa Việt lấn át văn hóa bản địa. Nên thuần chủng ng Việt phía bắc thuần hơn Việt phía nam
 
Câu hỏi kiểu như là Việt Nam là 2000 năm hay 3-4000 năm ?
em hiểu như vậy, kiểu: nước Nam độc lập, dân Nam độc lập, có vùng đất riêng mà xưng đế nhưng người ở đất Việt Nam sống thời cổ đã tuyệt hậu từ lâu, khác hẳn với người Việt thế kỷ X sau này.
Vậy tiếng việt từ hư không sinh ra à thằng ngu
 
Chuyện 2k hay 4k mình k nhớ ro, nhưng nghĩ tụi Tàu nó phát triển thời Tần hợp nhất mình vẫn kiểu bộ lạc rừng rú vs văn hóa đồ đồng. Người việt cổ vẫn còn, người giao chỉ đó thôi, b search bàn chân giao chỉ sẽ thấy đặc điểm của ng Việt, bà nội mình năm nay 97 tuổi cũng có bàn chân giống thế, sẽ thấy rất khác ng Hán, thời bắc thuộc nói là đồng hóa nhưng ng Hán đồng hóa k đủ do lượng dân ng Việt vẫn nhiều hơn ng Hán, k phải ngẫu nhiên mà Việt mở rộng 1 nhúm phía bắc giờ đi tận cà mau. Các quá trình di dân di cư có sự đồng hóa ng Việt vs ng địa phương và bao giờ ng việt cũng nhiều hơn ng địa phương, cho kết hôn rồi sinh con lai nói tiếng Việt, văn hóa Việt lấn át văn hóa bản địa. Nên thuần chủng ng Việt phía bắc thuần hơn Việt phía nam
Tưởng cái bàn chân giao chỉ là bịa, ai đi chân đất đều có xu hướng xòe các ngón ra như vậy :cautious: .
Nếu không nhầm trong sách Khổng tử có viết: người ở đây thích ở trần, trai gái ở lẫn lộn, thích tắm sông, sau vụ mùa thì nhảy múa, ca hát tiếng sáo vượn. Sau thời tự chủ không biết có sử nào chép văn hóa kiểu này không.
 
Tưởng cái bàn chân giao chỉ là bịa, ai đi chân đất đều có xu hướng xòe các ngón ra như vậy :cautious: .
Nếu không nhầm trong sách Khổng tử có viết: người ở đây thích ở trần, trai gái ở lẫn lộn, thích tắm sông, sau vụ mùa thì nhảy múa, ca hát tiếng sáo vượn. Sau thời tự chủ không biết có sử nào chép văn hóa kiểu này không.
cái đó thì mình k rõ vì mình sinh ra đi dép :LOL: nhưng chân bà nội mình giống như chân bàn chân giao chỉ, người Việt thấp bé nhỏ con, lưng gù (chắc phải cúi đầu vs quỳ nhiều) xem mấy ảnh thời Nguyễn thì rõ. Thời xưa sống theo kiểu bộ lạc nên khác gì dân tộc tây nguyên bây giờ đâu có khi còn mẫu hệ thì việc trai gái sống chung cũng là bt, săn bướm hái lượm chứ trồng lúa mình nghĩ cũng là từ bên Tàu qua. Thời Tần là đồ Sắt mình vẫn dg đồ Đồng, Về văn hóa lịch sử tụi Tàu nó đầy đủ chi tiết do có ghi chép, nhất là thời xuân thu với rất nhiều trường phái đạo giáo, khổng giáo, pháp gia... Độ phát triển mô hình xã hội tàu nó phải hơn mình 500 năm là ít.
 
Đã ngu lịch sử còn đéo biết tìm hiểu

Nhằm thủ tiêu nền văn hóa của người Việt, ngay năm 1406, khi phát binh đánh Đại Ngu, Minh Thành Tổ đã ban sắc viết:

Khi binh lính vào nước Nam, trừ các kinh Nho gia, kinh Phật, đạo Lão không thiêu hủy. Ngoài ra, tất cả sách vở, văn tự cho đến các loại văn tự ghi chép ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ con học… đều đốt hết. Phàm những văn bia do Trung Quốc dựng từ xưa thì đều phải giữ cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ không để sót.
Năm 1407, Minh Thành Tổ ra chiếu lệnh thứ hai nhằm hủy diệt văn hóa triệt để hơn:

Nhiều lần trẫm đã bảo các ngươi, phàm An Nam có văn tự gì, kể cả các câu hát dân gian,… các bia dù dựng lên một mảnh, hễ nom thấy là phá hủy hết. … Sách vở do quân lính bắt được phải ra lệnh đốt luôn, chớ được lưu lại
Sự hủy diệt đó khiến Ngô Sĩ Liên, nhà sử học chứng kiến những sự kiện này than rằng:

Giáo mác đầy đường đâu cũng thấy quân Minh cuồng bạo. Sách vở cả nước thành một đống tro tàn.
Năm 1418, nhà Minh sai Hạ Thanh và Hạ Thì sang thu các loại sách ghi chép về sự tích xưa của người Việt đưa về Trung Quốc. Các tác phẩm văn học, sử học, pháp luật, quân sự của đời trước đã bị tịch thu gồm:

  • Hình thư của Lý Thái Tông: 3 quyển.
  • Quốc triều thông lễ của Trần Thái Tông: 10 quyển.
  • Hình luật của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Khóa hư tập của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Ngự thi của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Di hậu lục của Trần Thánh Tông: 2 quyển.
  • Cơ cừu lục của Trần Thánh Tông: 1 quyển.
  • Trần Triều đại điển của Trần Dụ Tông: 1 quyển.
  • Trùng Hưng thực lục của Trần Nhân Tông: 1 quyển.
  • Thi tập của Trần Nhân Tông: 1 quyển.
  • Thủy vân tùy bút của Trần Anh Tông: 1 quyển.
  • Thi tập của Trần Minh Tông: 1 quyển.
  • Bảo Hòa điện dư bút của Trần Nghệ Tông: 8 quyển.
  • Thi tập của Trần Nghệ Tông: 1 quyển.
  • Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên: 1 quyển.
  • Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo: 1 quyển.
  • Vạn Kiếp bí truyền của Trần Hưng Đạo: 1 quyển.
  • Tứ thư thuyết ước của Chu Văn An: 1 quyển.
  • Tiều Ẩn thi của Chu Văn An: 1 quyển.
  • Sầm lâu tập của Trần Quốc Tụy: 1 quyển.
  • Lạc Đạo tập của Trần Quang Khải: 1 quyển.
  • Băng Hồ ngọc thác tập của Trần Nguyên Đán: 1 quyển.
  • Giới Hiên thi tập của Nguyễn Trung Ngạn: 1 quyển.
  • Hiệp thạch tập của Phạm Sư Mạnh: 1 quyển.
  • Cúc Đường di cảo của Trần Nguyên Đào: 2 quyển.
  • Thảo nhàn hiên tần của Hồ Tông Thốc: 1 quyển.
  • Việt Nam thế chí của Hồ Tông Thốc: 1 bộ.
  • Việt sử cương mục của Hồ Tông Thốc: 1 quyển.
  • Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu: 1 quyển.
  • Nhị Khê thi tập của Nguyễn Phi Khanh: 1 quyển.
  • Phi sa tập của Hàn Thuyên: 1 quyển.
 
Đã ngu lịch sử còn đéo biết tìm hiểu

Nhằm thủ tiêu nền văn hóa của người Việt, ngay năm 1406, khi phát binh đánh Đại Ngu, Minh Thành Tổ đã ban sắc viết:

Khi binh lính vào nước Nam, trừ các kinh Nho gia, kinh Phật, đạo Lão không thiêu hủy. Ngoài ra, tất cả sách vở, văn tự cho đến các loại văn tự ghi chép ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ con học… đều đốt hết. Phàm những văn bia do Trung Quốc dựng từ xưa thì đều phải giữ cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ không để sót.
Năm 1407, Minh Thành Tổ ra chiếu lệnh thứ hai nhằm hủy diệt văn hóa triệt để hơn:

Nhiều lần trẫm đã bảo các ngươi, phàm An Nam có văn tự gì, kể cả các câu hát dân gian,… các bia dù dựng lên một mảnh, hễ nom thấy là phá hủy hết. … Sách vở do quân lính bắt được phải ra lệnh đốt luôn, chớ được lưu lại
Sự hủy diệt đó khiến Ngô Sĩ Liên, nhà sử học chứng kiến những sự kiện này than rằng:

Giáo mác đầy đường đâu cũng thấy quân Minh cuồng bạo. Sách vở cả nước thành một đống tro tàn.
Năm 1418, nhà Minh sai Hạ Thanh và Hạ Thì sang thu các loại sách ghi chép về sự tích xưa của người Việt đưa về Trung Quốc. Các tác phẩm văn học, sử học, pháp luật, quân sự của đời trước đã bị tịch thu gồm:

  • Hình thư của Lý Thái Tông: 3 quyển.
  • Quốc triều thông lễ của Trần Thái Tông: 10 quyển.
  • Hình luật của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Khóa hư tập của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Ngự thi của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Di hậu lục của Trần Thánh Tông: 2 quyển.
  • Cơ cừu lục của Trần Thánh Tông: 1 quyển.
  • Trần Triều đại điển của Trần Dụ Tông: 1 quyển.
  • Trùng Hưng thực lục của Trần Nhân Tông: 1 quyển.
  • Thi tập của Trần Nhân Tông: 1 quyển.
  • Thủy vân tùy bút của Trần Anh Tông: 1 quyển.
  • Thi tập của Trần Minh Tông: 1 quyển.
  • Bảo Hòa điện dư bút của Trần Nghệ Tông: 8 quyển.
  • Thi tập của Trần Nghệ Tông: 1 quyển.
  • Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên: 1 quyển.
  • Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo: 1 quyển.
  • Vạn Kiếp bí truyền của Trần Hưng Đạo: 1 quyển.
  • Tứ thư thuyết ước của Chu Văn An: 1 quyển.
  • Tiều Ẩn thi của Chu Văn An: 1 quyển.
  • Sầm lâu tập của Trần Quốc Tụy: 1 quyển.
  • Lạc Đạo tập của Trần Quang Khải: 1 quyển.
  • Băng Hồ ngọc thác tập của Trần Nguyên Đán: 1 quyển.
  • Giới Hiên thi tập của Nguyễn Trung Ngạn: 1 quyển.
  • Hiệp thạch tập của Phạm Sư Mạnh: 1 quyển.
  • Cúc Đường di cảo của Trần Nguyên Đào: 2 quyển.
  • Thảo nhàn hiên tần của Hồ Tông Thốc: 1 quyển.
  • Việt Nam thế chí của Hồ Tông Thốc: 1 bộ.
  • Việt sử cương mục của Hồ Tông Thốc: 1 quyển.
  • Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu: 1 quyển.
  • Nhị Khê thi tập của Nguyễn Phi Khanh: 1 quyển.
  • Phi sa tập của Hàn Thuyên: 1 quyển.
Thím dẫn chứng ghê quá, nhưng mà chủ thớt có vẻ cố tình tìm hiểu sai lệch hoặc là Tàu cộng vào đây định đánh tráo khái niệm lịch sử vs mấy anh em voz :LOL:
 
Chuyện 2k hay 4k mình k nhớ ro, nhưng nghĩ tụi Tàu nó phát triển thời Tần hợp nhất mình vẫn kiểu bộ lạc rừng rú vs văn hóa đồ đồng. Người việt cổ vẫn còn, người giao chỉ đó thôi, b search bàn chân giao chỉ sẽ thấy đặc điểm của ng Việt, bà nội mình năm nay 97 tuổi cũng có bàn chân giống thế, sẽ thấy rất khác ng Hán, thời bắc thuộc nói là đồng hóa nhưng ng Hán đồng hóa k đủ do lượng dân ng Việt vẫn nhiều hơn ng Hán, k phải ngẫu nhiên mà Việt mở rộng 1 nhúm phía bắc giờ đi tận cà mau. Các quá trình di dân di cư có sự đồng hóa ng Việt vs ng địa phương và bao giờ ng việt cũng nhiều hơn ng địa phương, cho kết hôn rồi sinh con lai nói tiếng Việt, văn hóa Việt lấn át văn hóa bản địa. Nên thuần chủng ng Việt phía bắc thuần hơn Việt phía nam
Ngang thời Tần ở mình đã xây thành Cổ Loa rồi. Thực ra năm Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc thì An Dương Vương ở ngôi đã 22 năm. Không phải bộ lạc rừng rú đâu nha.
 
Thím dẫn chứng ghê quá, nhưng mà chủ thớt có vẻ cố tình tìm hiểu sai lệch hoặc là Tàu cộng vào đây định đánh tráo khái niệm lịch sử vs mấy anh em voz :LOL:
Mấy cái này bàn nát trên voz rồi, muốn xem lại thì cứ ghi nột dung site:voz.vn là ra thôi. Dự là vào định bới lại định hướng dư luận đánh tráo khái niệm :(
 
Đã ngu lịch sử còn đéo biết tìm hiểu

Nhằm thủ tiêu nền văn hóa của người Việt, ngay năm 1406, khi phát binh đánh Đại Ngu, Minh Thành Tổ đã ban sắc viết:

Khi binh lính vào nước Nam, trừ các kinh Nho gia, kinh Phật, đạo Lão không thiêu hủy. Ngoài ra, tất cả sách vở, văn tự cho đến các loại văn tự ghi chép ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ con học… đều đốt hết. Phàm những văn bia do Trung Quốc dựng từ xưa thì đều phải giữ cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ không để sót.
Năm 1407, Minh Thành Tổ ra chiếu lệnh thứ hai nhằm hủy diệt văn hóa triệt để hơn:

Nhiều lần trẫm đã bảo các ngươi, phàm An Nam có văn tự gì, kể cả các câu hát dân gian,… các bia dù dựng lên một mảnh, hễ nom thấy là phá hủy hết. … Sách vở do quân lính bắt được phải ra lệnh đốt luôn, chớ được lưu lại
Sự hủy diệt đó khiến Ngô Sĩ Liên, nhà sử học chứng kiến những sự kiện này than rằng:

Giáo mác đầy đường đâu cũng thấy quân Minh cuồng bạo. Sách vở cả nước thành một đống tro tàn.
Năm 1418, nhà Minh sai Hạ Thanh và Hạ Thì sang thu các loại sách ghi chép về sự tích xưa của người Việt đưa về Trung Quốc. Các tác phẩm văn học, sử học, pháp luật, quân sự của đời trước đã bị tịch thu gồm:

  • Hình thư của Lý Thái Tông: 3 quyển.
  • Quốc triều thông lễ của Trần Thái Tông: 10 quyển.
  • Hình luật của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Khóa hư tập của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Ngự thi của Trần Thái Tông: 1 quyển.
  • Di hậu lục của Trần Thánh Tông: 2 quyển.
  • Cơ cừu lục của Trần Thánh Tông: 1 quyển.
  • Trần Triều đại điển của Trần Dụ Tông: 1 quyển.
  • Trùng Hưng thực lục của Trần Nhân Tông: 1 quyển.
  • Thi tập của Trần Nhân Tông: 1 quyển.
  • Thủy vân tùy bút của Trần Anh Tông: 1 quyển.
  • Thi tập của Trần Minh Tông: 1 quyển.
  • Bảo Hòa điện dư bút của Trần Nghệ Tông: 8 quyển.
  • Thi tập của Trần Nghệ Tông: 1 quyển.
  • Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên: 1 quyển.
  • Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo: 1 quyển.
  • Vạn Kiếp bí truyền của Trần Hưng Đạo: 1 quyển.
  • Tứ thư thuyết ước của Chu Văn An: 1 quyển.
  • Tiều Ẩn thi của Chu Văn An: 1 quyển.
  • Sầm lâu tập của Trần Quốc Tụy: 1 quyển.
  • Lạc Đạo tập của Trần Quang Khải: 1 quyển.
  • Băng Hồ ngọc thác tập của Trần Nguyên Đán: 1 quyển.
  • Giới Hiên thi tập của Nguyễn Trung Ngạn: 1 quyển.
  • Hiệp thạch tập của Phạm Sư Mạnh: 1 quyển.
  • Cúc Đường di cảo của Trần Nguyên Đào: 2 quyển.
  • Thảo nhàn hiên tần của Hồ Tông Thốc: 1 quyển.
  • Việt Nam thế chí của Hồ Tông Thốc: 1 bộ.
  • Việt sử cương mục của Hồ Tông Thốc: 1 quyển.
  • Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu: 1 quyển.
  • Nhị Khê thi tập của Nguyễn Phi Khanh: 1 quyển.
  • Phi sa tập của Hàn Thuyên: 1 quyển.
Thôi thôi thím tha cho em, em đọc sử trên wiki nhiều rồi ạ, "sách đã dẫn" nhưng không ghi dẫn sách gì :doubt:. Bài này em kéo trên fb về chứ không phải tự nghĩ ra (fb đã bị xóa), vẫn có tranh cãi quan điểm, nhưng chỉ cần một vài dẫn chứng nói về tiếp nối thời kỳ tiền bắc thuộc trong văn hóa thời độc lập tự chủ là em có thể ngã ngũ khỏi lăn tăn.
 
Last edited:
Ngang thời Tần ở mình đã xây thành Cổ Loa rồi. Thực ra năm Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc thì An Dương Vương ở ngôi đã 22 năm. Không phải bộ lạc rừng rú đâu nha.
mấy cái đó mình k nhớ rõ năm nhưng mà thời đó mình nghĩ k chỉ có mỗi vua hùng vs an dương vương , an dương vương ở cô loa hà nội, vậy khu giao châu thanh nghệ tĩnh là tộc ng việt mường sẽ khác với hà nội, có thể có những nền văn hóa giao thoa, có thể còn dg rừng rú thật chứ chẳng đùa, văn hóa trống đồng Đông Sơn k biết năm bao nhiêu mình k nhớ ngại wiki
 
Trong đây chắc chỉ có mình tôi là hiểu ý chủ thớt. Còn lại trả lời đi đâu đâu ko

Ý ông thớt là người Việt sau năm 938 có xem mình gốc gác là ng Việt cổ kế thừa tiếp tục của nhà nước Hai Bà Trưng, Vạn Xuân... ko? Hay coi mình là người Hán tách ra lập quốc? Bởi sách vở sau này đều trích những điển tích của Trung Quốc.

Như chiếu dời đô của Lý Thái Tổ câu mở đầu cũng trích điển tích Trung Quốc, và tới tận sau này khi nhà Minh sụp đổ, Đại Việt cũng coi mình là người kế thừa duy nhất của văn minh Hoa Hạ còn bọn Thanh là quân man di

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top