Winner không hẳn là người giàu, chỉ cần là người biết mình muốn gì, tin vào công việc mình làm và không phụ thuộc ai

năm sau e đi Can, thớt cho e hỏi ở Can đầu tư ck ở Mỹ được phải ko thím?
Khi fence đi qua đó làm có lương thì điều fence cần làm là bỏ những acc cho hưu sau này sài TFSA, RRSA hay tương tự, nó cũng như mua stock thôi, mua gì thì sau này tự nghiên cứu nhưng index fund và etfs là an toàn nhất. Điều mình hối hận là mười mấy năm trước chân ước chân ráo tới mỹ ko ai chỉ gì, tới lúc biết thì mất bà mấy năm bỏ vào.
Sau khi bỏ vào mấy cái đó thì hãy nghĩ tới mấy cái acc để chơi thường
 
"50 củ tưởng ngon rồi" = chả thấy gì hay ho về công việc mình làm nên mới phải lôi đồng tiền ra để tự hào, thế nên ngày từ về đầu đã chả có gì là winner rồi.

Các bạn trẻ giờ nhìn đồng tiền to vl nhỉ. Người ta ngày xưa cứ làm cái người ta cảm thấy có ích là tự hào thôi, đi làm nghiên cứu lương ba cọc ba đồng cũng ok, giờ cứ phải so đo với nhau lương bao nhiêu củ mới dám ngẩng mặt lên cơ

như tôi nói, winner là một dạng tầng thứ. winner là người có cuộc sống tốt hơn đa số, vs họ thế là đủ, và họ ko/vs ko cần so đo vs bất cứ ai. và muốn thế, họ cần một số tiền đủ nhiều để lên tầng. tôi thấy cách anh nghĩ vẫn ko thoát được kiểu suy nghĩ mang tính truyền thống của đa số người việt. thứ anh muốn nói là kiểu winner về mặt tri thức, học thức. anh muốn được công nhận là "giỏi", anh muốn được mọi người công nhận mình rất ok "về mặt tri thức", thực tế là anh muốn "cao" hơn mọi người, thực tế anh cũng chỉ muốn so đo vs mọi người và có một cái gì đó chứng minh "mình hơn họ", vs anh chính là bằng cấp, học vị, nhưng theo anh xã hội lại chỉ công nhận giàu-nghèo, nên anh bất mãn.
anh có kiến thức, anh xây nhiều cây cầu, tòa nhà - nhưng, viện phí phải được trả đủ bằng tiền mặt hoặc là thẻ.
 
không biết lý luận có gì hay ho ko chứ tiêu đề nghe tdtt quá, tiền là điều kiện cần rồi, không có tiền thì bị limit sự lựa chọn, còn winner cái gì nữa
 
nhưng số vấn đề cần tiền để giải quyết nó lại xuất hiện nhiều hơn số vấn đề ko thể dùng tiền để giải quyết :matrix:
cái loại cứ mở mồm ra là méo cần tiền thì mới là loại éo khá nổi, chỉ là đang nguỵ biện cho sự kém cỏi ko kiếm ra tiền mà thôi :matrix:
mượn tiền mà ko dc thì mang nhục, mà mượn dc thì mang nợ rồi è đầu ra mà trả, từ trước đến h đã ko làm ra dc bao nhiêu đó tiền để phải đi mượn, thì tới bao h mới làm ra tiền để trả xong số nợ đây ? :matrix:
Ông già uống nc chè cạnh tôi bây giờ, ung thư sống 1 mình ở quê ko chữa nữa, con cái ở HN vs nc ngoài hết. Tiền nhiều cũng ko hết bệnh, ko bắt ông đi viện đc. Vì ông ấy ko đi đâu nữa, ko nói đc nhưng vẫn cười hô hố, vẫn thuốc lào

Việc vay nợ, trả cả đời thì có gì mà sợ, nếu là việc phải làm. Nhưng là như này, nếu là do con tôi thì tôi vui vẻ cày cả đời, nếu là vợ tôi cờ bạc hay vay lãi thì đéo vào, tôi ôm con đi trốn ngay. Tính cả rồi
 
sai lầm rồi bạn winner hay không, không phụ thuộc vào thái độ sống hay nhân cách tốt xấu gì đó. Nó phụ thuộc vào năng lực, bạn có tay nghề, kiếm được nhiều tiền, bạn là winner.
 
như tôi nói, winner là một dạng tầng thứ. winner là người có cuộc sống tốt hơn đa số, vs họ thế là đủ, và họ ko/vs ko cần so đo vs bất cứ ai. và muốn thế, họ cần một số tiền đủ nhiều để lên tầng. tôi thấy cách anh nghĩ vẫn ko thoát được kiểu suy nghĩ mang tính truyền thống của đa số người việt. thứ anh muốn nói là kiểu winner về mặt tri thức, học thức. anh muốn được công nhận là "giỏi", anh muốn được mọi người công nhận mình rất ok "về mặt tri thức", thực tế là anh muốn "cao" hơn mọi người, thực tế anh cũng chỉ muốn so đo vs mọi người và có một cái gì đó chứng minh "mình hơn họ", vs anh chính là bằng cấp, học vị, nhưng theo anh xã hội lại chỉ công nhận giàu-nghèo, nên anh bất mãn.
anh có kiến thức, anh xây nhiều cây cầu, tòa nhà - nhưng, viện phí phải được trả đủ bằng tiền mặt hoặc là thẻ.
Tôi nói thay cho bao nhiêu con người lao động chân chính, đóng góp những giá trị to lớn cho xh nhưng không nhận lại được bao nhiêu thôi. Như anh bạn tôi làm giáo sư đại học ở Mỹ thu nhập còn thấp hơn cả đứa nhân viên mới ra trường của tôi 2 lần, trong khi trí tuệ, đóng góp của anh ấy phải 10x các cậu kia.

Giờ mà lấy tiền bạc ra nói chuyện win/lose thì tiền tôi làm thiếu gì mà phải bất mãn. Tiền thuế tôi đóng thôi đã bằng mức chuẩn winner của voz mịa nó rồi
 
sai lầm rồi bạn winner hay không, không phụ thuộc vào thái độ sống hay nhân cách tốt xấu gì đó. Nó phụ thuộc vào năng lực, bạn có tay nghề, kiếm được nhiều tiền, bạn là winner.

Cái này chuẩn này. Cứ Master đi rồi tiền tự đến. Phải không ạ.
 
Cái này chuẩn này. Cứ Master đi rồi tiền tự đến. Phải không ạ.
Trước hết chú phải hiểu là tiền bạc và sự có ích cho xh nó không phải lúc nào cũng giống nhau.

Bác thương binh cống hiến cả đời cho xã hội nhiều khi làm cả năm không bằng mấy đứa kem trộn online hay lừa đảo coin chúng nó kiếm trong 1 giờ. Nhưng thế không có nghĩa bảo bọn kia là winner so với người ta bỏ công ra làm việc nghiêm túc cho xh được.

Nói tiền là khập khiễng khi so sánh giữa cách ngành nghề khác nhau. Nhưng thứ hai là lấy trong cùng một ngành làm hệ qui chiếu thì nó vẫn tương đối đúng là ai làm giỏi hơn, cống hiến tốt hơn thì sẽ được hưởng nhiều hơn. Nhưng trên thực tế là những người top ngành này chả ai lấy tiền làm mục đích cả, người ta làm vì cống hiến và đam mê, còn tiền là hệ quả tất yếu.
 
Tôi nói thay cho bao nhiêu con người lao động chân chính, đóng góp những giá trị to lớn cho xh nhưng không nhận lại được bao nhiêu thôi. Như anh bạn tôi làm giáo sư đại học ở Mỹ thu nhập còn thấp hơn cả đứa nhân viên mới ra trường của tôi 2 lần, trong khi trí tuệ, đóng góp của anh ấy phải 10x các cậu kia.

Giờ mà lấy tiền bạc ra nói chuyện win/lose thì tiền tôi làm thiếu gì mà phải bất mãn. Tiền thuế tôi đóng thôi đã bằng mức chuẩn winner của voz mịa nó rồi

sao anh cứ bám vào tiền thế nhỉ. tôi bảo anh thiếu tiền à. anh ám ảnh vs tiền à. các cụ bảo "hoa nhài cắm bãi phân trâu", thay vì hiểu là họ chê anh ko xứng vs con gái họ, anh lại quay ra phân tích điều kiện 2 bên xem ai là hoa ai là phân. dở à.
nếu anh là gs thì anh winner cả về kiến thức lẫn tiền r. nhân loại sẽ công nhận cái đóng góp của anh, dành cho anh sự tôn trọng khi tiếp xúc mà anh ko cần phải so đo vs bất cứ ai làm gì. nhưng nếu anh thích so thì anh phải so vs giới siêu giàu, mà hội đấy thì ko chỉ là tiền r. vd như em amelia windsor, em nó mang huyết mạch hoàng gia anh, anh so thứ bậc, tiền bạc, gia thế, xuất thân vs em nó làm sao được, chẳng lẽ anh lại bảo nó ko winner vì ko là gs như anh, có winner thì winner phi vụ đầu thai thôi à. hài.
dù ở tầng nào đi chăng nữa, đã là winner thì ko cần so đo, lăn tăn bất cứ cái gì cả, vs bất cứ ai, cứ vui vẻ mà tận hưởng cuộc sống thôi.
 
Chị tiến sĩ phát minh ra Astra, vaccine rẻ nhất và tốt nhất nhì thế giới hiện nay tài sản bảo đảm ko bằng mấy anh MMO, coin củng, chứng khoán này nọ ở VN thôi nhưng ko có chị ấy làm ra 1 loại vaccine rẻ và dễ tiếp cận đến thế thì chắc thế giới thêm vài triệu người chết còn VN thì thêm vài chục ngàn là ít. Đóng góp cho XH của chị ấy lớn gấp vạn lần số tiền chị ấy kiếm đc, và chị ấy còn ko lấy tiền bản quyền vaccine.

Mình nghĩ ý thớt nói là khi bạn đã ở mức tự túc về tài chính, bảo hiểm nhà cửa đầy đủ, thì cái đời sống tinh thần nó quan trọng hơn nhiều. Người VN mình còn rất ít chú tâm về đời sống tinh thần. Thớt này ko phải dành cho đại đa số vozer mà nó dành cho những bạn thu nhập >= 30 củ có thể tự chủ tài chính của mình thì đúng hơn :D
 
Last edited:
Đọc bài viết của friend, làm mình nhớ tới một trang truyện tranh trong Doremon.
Gởi tặng các anh em vozer.

xfdd.JPG
 
Dạo này đọc trên voz thấy nhiều bạn trẻ hay có khái niệm winner vs lesor. Anh winner thì mặc định là nhiều tiền, đi xe đẹp, ở nhà to còn lesor thì tất nhiên là vế đối lập ngược lại của "có nhiều tiền."

Quan điểm trên có phần trẻ con và lệch lạc nên mỗ tôi xin đặt bút viết miên man vài dòng.

Winner là thái độ, không phải là điều kiện vật chất

Từ quan điểm và kinh nghiệm cá nhân tôi, winner đơn giản chỉ là con người có phong thái tự tin (nhưng không kiêu căng một cách ngu ngốc). Đa số (nhưng không phải tất cả) những người có phong thái như thế này thường giàu hoặc ít nhất tự chủ về kinh tế, thế nên nhiều người nhầm lẫn giữa nguyên nhân và hệ quả.

Tôi đã từng gặp những người làm nghiên cứu khoa học thu nhập chỉ vừa đủ trang trải cơ bản cho đến các bạn du học phải đi làm thêm 60 tiếng/tuần, nhưng phong thái nói chuyện của họ toát ra sự tự tin và trải đời.

Tôi cũng đã gặp những anh gia đình bố mẹ làm siêu to, học cao đẳng cộng đồng nhưng mua xe Lexus + ở nhà bố mẹ mua riêng cho đi du học, nhưng phong cách ăn nói rất ngây ngô, khi hỏi về tương lai họ chỉ biết mở miệng "có gì bố mẹ em tính cho".

Chẳng ai gọi một người đến tương lai của mình cũng không tự quyết định được cho mình là winner cả các bạn ạ.

Vì sao người Việt ít thái độ winners?

Hơn 20 năm ở VN và hơn 10 năm ở nước ngoài, va chạm với đủ các loại thành phần, tôi nhận thấy kiềm hãm lớn nhất của người Việt đến từ cách giáo dục gia đình.

Ngày xưa tôi đi học, 8/10 các đứa bạn trong lớp chả biết bản thân muốn gì. Họ "muốn" theo ước muốn của bố mẹ hay những người lớn tuổi hơn trong gia đình đặt ra.

Có anh học trường y đến năm thứ 3 rồi cảm thấy chán, bỏ ngang ngành để chuyển sang IT. Nói chuyện anh lại cảm thấy nuối tiếc mấy năm đi sai hướng.

Nhưng cứ mỗi anh trường y dám can đảm đổi nghề là lại có cả trăm anh cũng trong tâm thế tương tự nhưng không dám bỏ, vì sĩ diện hay vì áp lực gia đình.

Nhìn lại bản thân tôi, tôi cảm thấy sự may mắn lớn nhất của mình không phải là đk gia đình mà là bố mẹ tôi có tư tưởng rất phóng khoáng. Từ lúc tôi học cấp 3, ông bà đã dặn kĩ mấy điều:
1) Thà làm anh quét rác giỏi hơn một anh bác sĩ tồi
2) Mày chọn nghề gì cũng được, nhưng đã làm thì phải cho đến cùng, dở dở ương ương là khổ con ạ.
3) Mày tự chọn nghề rồi tự chịu trách nhiệm, thời bố mẹ khác thời con nhiều, không chọn thay cho con được.

Nhìn lại con đường tôi đi học trong và ngoài nước, kiếm việc ở lại rồi leo thang tập đoàn, tất cả các áp lực và động lực tôi có đều đến từ nội tại bản thân. Khi làm những việc khó thì tất nhiên ai cũng sẽ vài lần thất bại, nhưng khi nếm mùi thất bại trên con đường do bản thân mình tự chọn mình thì nó ngấm hơn rất nhiều. Bởi những lúc đấy tôi không có một ai khác để đổ lỗi cho thất bại của mình.

Dám tự chọn con đường mình đi mặc kệ ai nói ra nói vào và khi vấp ngã chỉ mình tự trách mình rồi đứng dậy đi tiếp - đấy là winner thưa các bạn

cũng đúng :D
 
Tôi nói thay cho bao nhiêu con người lao động chân chính, đóng góp những giá trị to lớn cho xh nhưng không nhận lại được bao nhiêu thôi. Như anh bạn tôi làm giáo sư đại học ở Mỹ thu nhập còn thấp hơn cả đứa nhân viên mới ra trường của tôi 2 lần, trong khi trí tuệ, đóng góp của anh ấy phải 10x các cậu kia.

Giờ mà lấy tiền bạc ra nói chuyện win/lose thì tiền tôi làm thiếu gì mà phải bất mãn. Tiền thuế tôi đóng thôi đã bằng mức chuẩn winner của voz mịa nó rồi
Chỉ có trình độ thấp thì mới bị như thế này thôi. Bài viết của ông chỉ đúng 1 phần. :go:
 
Chỉ có trình độ thấp thì mới bị như thế này thôi. Bài viết của ông chỉ đúng 1 phần. :go:
Giáo sư trường top 20 ở Mỹ mà bảo trình độ thấp??

Anh có biết giáo sư Stanford lương khởi điểm chỉ 100k trong khi các cậu mới ra trường đi làm cho Faang đã 200k năm đầu tiên?
 
hèm, h bảo quét rác giỏi mà bảo là winner thì chắc nhìu người 0 công nhận đâu, trong khi đó bs tồi ít ai 0 kính trọng lắm, tóm váy 0 nhìu tiền thì 0 làm phiền dc người ta đâu, 0 cũng phải là người nổi tiếng thì nói cái gì cũng có trọng lượng, winner là dc người khác công nhận chứ 0 phải bản thân mình tự đánh giá
 
ko giàu thì win cái cc, bày đặt biết mình muốn gì, tin gì, ko làm ra nhiều tiền thì vẫn mãn kiếp là loser thôi
dDcJCFN.png
 
Back
Top