thảo luận Vẫn chưa hiểu tại sao Truyện Kiều lại được tung hô như đỉnh cao của văn học Việt Nam

Thớt chụp mũ vừa thôi. Chưa thấy ai nói Truyện Kiều của Nguyễn Du là đỉnh cao nhất trong làng văn học VN cả. Có chăng thì chỉ là nói Truyện Kiều của Nguyễn Du là một trong những tác phẩm bất hủ của văn học VN thôi vì nó khẳng định chữ viết riêng, thể thơ riêng của dân tộc thôi.
Fence này ko đi học à? Ngày xưa thầy dạy văn của tôi nói rằng truyện kiều là kiệt tác của nền văn học thời phong kiến. Ko kiệt tác mà các cụ ngày xưa thuộc làu, đọc ngược đọc xuôi đều đc. Còn đẻ ra bộ môn bói kiều
 
Quote lại comment của tôi ở trên.

Lý luận như anh thì dân tộc VN quá chú trọng vào cái mã bên ngoài - là cách viết, mà bỏ mặc cái quan trọng nhất của 1 tác phẩm văn học là nội dung tác phẩm.
Tôi tưởng văn học sinh ra là để như vậy. Thế không thì cứ nói thẳng toẹt rồi suồng sã với nhau cần gì hoa mỹ.
 
Nó nổi từ xưa tới nay, qua bao nhiêu chế độ thì phải do chính nội tại chứ không có đường lối chính sách nào buff nổi
 
Fence này ko đi học à? Ngày xưa thầy dạy văn của tôi nói rằng truyện kiều là kiệt tác của nền văn học thời phong kiến. Ko kiệt tác mà các cụ ngày xưa thuộc làu, đọc ngược đọc xuôi đều đc. Còn đẻ ra bộ môn bói kiều
Các bà ngày xưa ít ai không thuộc 1 đoạn trong truyện Kiều, như bà nội tôi mua khá nhiều bản truyện Kiều, trong dân gian cũng rất ưng truyện Kiều chứ không phải do ai nhồi nhét cả.
 
Kinh điển vì nó là thơ chữ Nôm . Lục Vân Tiên cũng chữ nôm nhưng so về câu cú , thơ còn xa mới bằng Truyện Kiều . Còn Chinh Phụ Ngâm lại là tiếng Hán , thơ chúng ta hay đọc là được dịch lại ít nhiều chưa chắc đúng nguyên tác.
 
Giá trị của TK không nằm ở nội dung mà ở cái cách nó sử dụng tiếng Việt. Suy rộng ra đến hiện tại là câu chuyện về kịch bản phim Việt, lấy kịch bản nước ngoài về remake lại thì có vẻ ok đấy, nhưng cốt truyện mà để tự viết thì đúng như dở hơi. Thôi đây là khuyết điểm của mang tính dân tộc rồi :LOL:))))
 
Các bà ngày xưa ít ai không thuộc 1 đoạn trong truyện Kiều, như bà nội tôi mua khá nhiều bản truyện Kiều, trong dân gian cũng rất ưng truyện Kiều chứ không phải do ai nhồi nhét cả.
Truyện Kiều rất đặc sắc, nó là đỉnh cao ngôn từ. Các cuốn truyện Kiều đều có phần giải thích ở dưới mỗi áng thơ. Mà hay ở chỗ là ko cần giải thích cũng hiểu đc phần nào
 
Anh nói vậy cũng ko đúng, một số tpvh số 1 tg cũng ko phải tất cả đều là nguyên tác, đôi khi cũng vay mượn ý tưởng abc mới có. Thế nên mới có câu Good writer borrow, great one steal. Như Shakespear viết Hamlet cũng là mượn từ sage Amleth của Iceland, Romeo và Juliet mượn từ Othello.
 
Fence này ko đi học à? Ngày xưa thầy dạy văn của tôi nói rằng truyện kiều là kiệt tác của nền văn học thời phong kiến. Ko kiệt tác mà các cụ ngày xưa thuộc làu, đọc ngược đọc xuôi đều đc. Còn đẻ ra bộ môn bói kiều
Đọc hiểu có vấn đề à. Mình có câu nào chê TK không hay đâu. Mình chỉ muốn nhấn mạnh là trong văn học nghệ thuật thì không có cái khái niệm gọi là hay nhất thôi.
 
Cá nhân tôi thấy tứ đại kỳ thư của Trung Khựa cũng chả có gì nổi bật mà cũng đc tung hô.
Tam Quốc Diễn Nghĩa thì nâng bi Khổng Minh với team Thục đến xuyên tạc lịch sử.
Tây Du Ký thì nâng bi Phật giáo, bôi nhọ Đạo giáo.
Thủy Hử viết về bọn giặc cướp mà tung hô như anh hùng.
Hồng Lâu Mộng không hứng thú nên không đọc.
 
Thế thì văn học ngang nhau tất à
Không ngang. Nhưng mỗi cái mỗi ý nghĩa mỗi cảm xúc riêng. Còn phụ thuộc vào người đọc cảm nhận. Vd như những tác phẩm chú trọng nội dung trong văn hiện đại như Chí Phèo hay Tắt Đèn thì thế hệ bây giờ có ai mà thích đọc vì chưa trải qua những tháng ngày đó thì đọc không mang lại cảm xúc nhiều như các cụ từng sống ở những tháng ngày cực khổ đó
 
Không ngang. Nhưng mỗi cái mỗi ý nghĩa mỗi cảm xúc riêng. Còn phụ thuộc vào người đọc cảm nhận. Vd như những tác phẩm chú trọng nội dung trong văn hiện đại như Chí Phèo hay Tắt Đèn thì thế hệ bây giờ có ai mà thích đọc vì chưa trải qua những tháng ngày đó thì đọc không mang lại cảm xúc nhiều như các cụ từng sống ở những tháng ngày cực khổ đó
Anh đang dùng cảm xúc cá nhân để áp đảo 1 hệ tư tưởng lớn đó. Đem chí phèo so sánh với Truyện Kiều là hiểu rồi
 
Anh thấy có tác phẩm kinh điển nào của thế giới được tung hô vì cách viết chứ ko phải nội dung ko? Mà nếu vì thơ thì lấy tác phẩm Lục Vân Tiên, 100% cốt truyện Việt nó còn hợp lý hơn là tung hô Truyện Kiều đạo truyện Tàu.
Đồng ý với anh. Lục Vân Tiên mới có giá trị ảnh hưởng xã hội. Truyện Kiều mới được bưng bô thôi chứ không ảnh hưởng XH sâu đậm như LVT
 
Một dân tộc có mấy ngàn năm lịch sử, cũng sinh ra được rất nhiều các nhà văn, nhà thơ vĩ đại. Mà tác phẩm kinh điển nhất, được xưng tụng là "ánh văn chương bất hủ" của dân tộc lại là một tác phẩm có cốt truyện đạo từ 1 tiểu thuyết "ngôn tình" của Tàu (Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân), cả câu chuyện diễn biến ở Tàu vào thời Minh (thời Minh Thế Tông). Bản thân cốt truyện thì ko thể nào tầm thường hơn, kể chuyện một đứa con gái bán thân chuộc gia đình, rồi qua tay các anh trai.

Tác phẩm Truyện Kiều phản ánh câu chuyện gì của dân tộc Việt Nam? kể cho thế giới biết thứ gì về Việt Nam? Nó đâu có lột tả được những cảnh cùng khổ của người dân Việt Nam như Tắt Đèn hay Chí Phèo, đâu có lên án được cái xã hội giả tạo rẻ tiền như Số Đỏ, nó cũng chẳng lột tả được tinh thần bảo vệ tổ quốc, yêu nước như thế nào bằng Hịch Tướng Sĩ hay Bình Ngô Đại Cáo, hoặc Nam Quốc Sơn Hà

Chỉ vì Nguyễn Du dùng thơ để viết lại tác phẩm Truyện Kiều mà nó được đưa lên hàng tác phẩm kinh điển của Việt Nam, thì tôi thấy hoàn toàn ko xứng đáng. Các tác phẩm văn chương kinh điển của thế giới hay đều là do cốt truyện của cả tác phẩm, cách các nhân vật được dày công xây dựng như thế nào, thế giới của tác phẩm nó to lớn và phức tạp ra sao. Ví dụ thì cứ nhìn qua Tứ Đại Danh Tác của Tàu là biết.
Ý bạn tứ đại danh tác là 1 cuốn thì tu tiên. 1 cuốn thì kể chuyện dã tưởng về mấy trận chiến , 1 cuốn kể về 1 đám cướp đánh nhau giỏi và tự gọi nhau là hảo hán rồi sau đó bị triều đình bắt viết lại kết cục là triều đình thắng thì mới ko bị chết ? Thế thì cốt truyện gì, ở đâu hay ?
 
Tôi cũng đ thích Kiều! :) Mà các bạn cũng ngộ, yêu ghét 1 cái gì đó là quyền cá nhân của a thớt, a thớt phát biểu ý kiến cá nhân của mình chứ.
 
Thực ra đâu có tung hô đâu, tự nó nổi. Bản thân nguyên tác của truyện kiều đã xây dựng nội dung tốt. Lại được ND phổ thơ lục bát, thể thơ gắn liền với văn hóa dân gian, nếu để ý thì thành ngữ hay tục ngữ có số lượng lớn là thơ lục bát. Chính vì thế mà nó được phổ biến rộng rãi. Rồi chả hiểu đẻ đâu ra cái trò: Bói kiều, đm cái thứ của nợ này mới đáng được gọi là tung hô mù quáng, nhiều đứa cứ ủ ui đúng quá, ủ ui hay quá :)
 
Một dân tộc có mấy ngàn năm lịch sử, cũng sinh ra được rất nhiều các nhà văn, nhà thơ vĩ đại. Mà tác phẩm kinh điển nhất, được xưng tụng là "ánh văn chương bất hủ" của dân tộc lại là một tác phẩm có cốt truyện đạo từ 1 tiểu thuyết "ngôn tình" của Tàu (Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân), cả câu chuyện diễn biến ở Tàu vào thời Minh (thời Minh Thế Tông). Bản thân cốt truyện thì ko thể nào tầm thường hơn, kể chuyện một đứa con gái bán thân chuộc gia đình, rồi qua tay các anh trai.

Tác phẩm Truyện Kiều phản ánh câu chuyện gì của dân tộc Việt Nam? kể cho thế giới biết thứ gì về Việt Nam? Nó đâu có lột tả được những cảnh cùng khổ của người dân Việt Nam như Tắt Đèn hay Chí Phèo, đâu có lên án được cái xã hội giả tạo rẻ tiền như Số Đỏ, nó cũng chẳng lột tả được tinh thần bảo vệ tổ quốc, yêu nước như thế nào bằng Hịch Tướng Sĩ hay Bình Ngô Đại Cáo, hoặc Nam Quốc Sơn Hà

Chỉ vì Nguyễn Du dùng thơ để viết lại tác phẩm Truyện Kiều mà nó được đưa lên hàng tác phẩm kinh điển của Việt Nam, thì tôi thấy hoàn toàn ko xứng đáng. Các tác phẩm văn chương kinh điển của thế giới hay đều là do cốt truyện của cả tác phẩm, cách các nhân vật được dày công xây dựng như thế nào, thế giới của tác phẩm nó to lớn và phức tạp ra sao. Ví dụ thì cứ nhìn qua Tứ Đại Danh Tác của Tàu là biết.
Vì mấy ông VN sáng tác như hẹ. Giữa 1 thúy kiều đẹp gái ngời ngời chịu bán thân cứu gia đình với 1 con mẹ đẻ 3 lứa rồi mà vẫn ko chịu cho ông già 80t rụng răng rờ mò rồi lấy tiền để ko phải bán con mà nó còn ko chịu. thì rõ ràng thua mẹ nó giá trị nhân văn rồi
 
Back
Top