thắc mắc Nên mua nồi cao tần của hãng nào???

2.5-3.0tr thì làm con Cuckoo áp suất điện tử là best, nhiều khi nó khuyến mãi chỉ còn 2.6tr thôiView attachment 1416790
Điện tử vẫn nằm dưới cao tần nhé.
Điện tử vẫn là công nghệ mâm nhiệt, mâm nhiệt thì công suất tầm 1000w đổ lại còn cao tần công suất lên tới 1.8kw. Việc điều chỉnh nhiệt điện tử đến gạo lâu hơn rất nhiều so với điều chỉnh nhiệt ở cao tần. Mâm nhiệt truyền từ ngoài vào nồi rồi từ nồi đến gạo còn cao tần thì chính bản thân nồi nó sinh nhiệt nên điều chỉnh nhanh hơn. Trong quá trình nấu có lúc đẩy nhiệt rất cao có lúc lại chỉnh nhiệt vừa thì cao tần làm tốt hơn.
Còn vấn đề áp suất thực sự không có khác biệt gì lắm khi nấu cơm gạo trắng. Tôi không rõ nấu các loại gạo khác như gạo lức, cháo hay gì đó khác nhau không nhưng gạo trắng thì chức năng chân không và áp suất không thấy sự khác biệt.
Tôi hay được bạn bè nhờ mua nội cơm điện IH nội địa Nhật, mua về dùng thử kiểm tra chán rồi hướng dẫn bạn cách sử dụng và cũng mua nhiều loại các hãng khác nhau và về thử nấu cơm. Gạo ở nhà dùng thuộc thành phần gạ đắt nhất nhì trên thị trường và cảm nhận rằng các hãng của Nhật về nấu cơm không có sự thay đổi. Đã từng nấu cơm các nồi khác nhau và mang mỗi lòng nồi lên bàn ăn rồi nhờ mọi người đoán xem cơm hôm nay khác gì mọi hôm không và không ai nhận ra được sự khác biệt cho dù nồi dùng hãng con cọp, con voi hay chân không, áp suất.
Nhưng có sự khác biệt nếu nồi cao tần cái gioăng hỏng là phát hiện luôn, ăn như đấm vào mồm lý do gioăng bị kiến nó ăn gây thủng làm nồi không kín dẫn đến không đủ áp suất hay gì đó (nồi IH thường không có chức năng áp suất) nên ăn rất dở. Mang nồi đó đến đổi cái khác và cẩn thận kiểm tra gioăng và nấu ngon lành bình thường.
Một nồi cơm ngon là gạo ngon, nồi tốt, nước chuẩn. Nấu cơm thì đong gạo bằng cốc chuyên dụng của nó rồi đong vạch nước trong nồi nấu --> chuẩn luôn lúc nào cơm nấu giống nhau và ngon như nhau.
 
Điện tử vẫn nằm dưới cao tần nhé.
Điện tử vẫn là công nghệ mâm nhiệt, mâm nhiệt thì công suất tầm 1000w đổ lại còn cao tần công suất lên tới 1.8kw. Việc điều chỉnh nhiệt điện tử đến gạo lâu hơn rất nhiều so với điều chỉnh nhiệt ở cao tần. Mâm nhiệt truyền từ ngoài vào nồi rồi từ nồi đến gạo còn cao tần thì chính bản thân nồi nó sinh nhiệt nên điều chỉnh nhanh hơn. Trong quá trình nấu có lúc đẩy nhiệt rất cao có lúc lại chỉnh nhiệt vừa thì cao tần làm tốt hơn.
Còn vấn đề áp suất thực sự không có khác biệt gì lắm khi nấu cơm gạo trắng. Tôi không rõ nấu các loại gạo khác như gạo lức, cháo hay gì đó khác nhau không nhưng gạo trắng thì chức năng chân không và áp suất không thấy sự khác biệt.
Tôi hay được bạn bè nhờ mua nội cơm điện IH nội địa Nhật, mua về dùng thử kiểm tra chán rồi hướng dẫn bạn cách sử dụng và cũng mua nhiều loại các hãng khác nhau và về thử nấu cơm. Gạo ở nhà dùng thuộc thành phần gạ đắt nhất nhì trên thị trường và cảm nhận rằng các hãng của Nhật về nấu cơm không có sự thay đổi. Đã từng nấu cơm các nồi khác nhau và mang mỗi lòng nồi lên bàn ăn rồi nhờ mọi người đoán xem cơm hôm nay khác gì mọi hôm không và không ai nhận ra được sự khác biệt cho dù nồi dùng hãng con cọp, con voi hay chân không, áp suất.
Nhưng có sự khác biệt nếu nồi cao tần cái gioăng hỏng là phát hiện luôn, ăn như đấm vào mồm lý do gioăng bị kiến nó ăn gây thủng làm nồi không kín dẫn đến không đủ áp suất hay gì đó (nồi IH thường không có chức năng áp suất) nên ăn rất dở. Mang nồi đó đến đổi cái khác và cẩn thận kiểm tra gioăng và nấu ngon lành bình thường.
Một nồi cơm ngon là gạo ngon, nồi tốt, nước chuẩn. Nấu cơm thì đong gạo bằng cốc chuyên dụng của nó rồi đong vạch nước trong nồi nấu --> chuẩn luôn lúc nào cơm nấu giống nhau và ngon như nhau.
cái nồi ih áp suất 2 bi tiger nhà em xách nguyên từ nhật về made in jp đàng hoàng dùng dc 6 tháng hư bỏ xó luôn kìa bác,hic
 
2.5-3.0tr thì làm con Cuckoo áp suất điện tử là best, nhiều khi nó khuyến mãi chỉ còn 2.6tr thôiView attachment 1416790

Ngó qua không thấy quai xách + lòng nồi nặng tận 1Kg lên bỏ qua luôn. Rơi một cái vào chân thì điếng người =((
0FM8ACj.jpg
 
Điện tử vẫn nằm dưới cao tần nhé.
Điện tử vẫn là công nghệ mâm nhiệt, mâm nhiệt thì công suất tầm 1000w đổ lại còn cao tần công suất lên tới 1.8kw. Việc điều chỉnh nhiệt điện tử đến gạo lâu hơn rất nhiều so với điều chỉnh nhiệt ở cao tần. Mâm nhiệt truyền từ ngoài vào nồi rồi từ nồi đến gạo còn cao tần thì chính bản thân nồi nó sinh nhiệt nên điều chỉnh nhanh hơn. Trong quá trình nấu có lúc đẩy nhiệt rất cao có lúc lại chỉnh nhiệt vừa thì cao tần làm tốt hơn.
Còn vấn đề áp suất thực sự không có khác biệt gì lắm khi nấu cơm gạo trắng. Tôi không rõ nấu các loại gạo khác như gạo lức, cháo hay gì đó khác nhau không nhưng gạo trắng thì chức năng chân không và áp suất không thấy sự khác biệt.
Tôi hay được bạn bè nhờ mua nội cơm điện IH nội địa Nhật, mua về dùng thử kiểm tra chán rồi hướng dẫn bạn cách sử dụng và cũng mua nhiều loại các hãng khác nhau và về thử nấu cơm. Gạo ở nhà dùng thuộc thành phần gạ đắt nhất nhì trên thị trường và cảm nhận rằng các hãng của Nhật về nấu cơm không có sự thay đổi. Đã từng nấu cơm các nồi khác nhau và mang mỗi lòng nồi lên bàn ăn rồi nhờ mọi người đoán xem cơm hôm nay khác gì mọi hôm không và không ai nhận ra được sự khác biệt cho dù nồi dùng hãng con cọp, con voi hay chân không, áp suất.
Nhưng có sự khác biệt nếu nồi cao tần cái gioăng hỏng là phát hiện luôn, ăn như đấm vào mồm lý do gioăng bị kiến nó ăn gây thủng làm nồi không kín dẫn đến không đủ áp suất hay gì đó (nồi IH thường không có chức năng áp suất) nên ăn rất dở. Mang nồi đó đến đổi cái khác và cẩn thận kiểm tra gioăng và nấu ngon lành bình thường.
Một nồi cơm ngon là gạo ngon, nồi tốt, nước chuẩn. Nấu cơm thì đong gạo bằng cốc chuyên dụng của nó rồi đong vạch nước trong nồi nấu --> chuẩn luôn lúc nào cơm nấu giống nhau và ngon như nhau.
vậy nên nó mới có giá đó, nếu cao tần cuckoo thấp nhất cũng tầm hơn 6tr rồi, mình thấy cơm nó nấu cũng ngon, lòng nồi dầy, chống dính tốt, nhà mình dùng mấy năm mà chống dính vẫn tốt. Vừa rồi đầu tư lên con cao tần áp suất cũng của cuckoo 9tr, thề ko bao giờ quay lại nồi mâm nhiệt nữa. cơm nấu buổi sáng mà tối ăn vẫn như vừa mới nấu, có 1 cái lạ mà vẫn chưa hiểu sao cơm nấu nồi cao tần mà bỏ ra ngoài mấy tiếng nó ngả mà vàng, nếu để nguyên trong nồi thì để qua ngày cũng ko sao
 
cao tần mà tầm 2tr5 thì vứt đi
cao tần nếu dc cũng phải tầm 4-5 củ khoai trở lên, còn đỉnh cao thì tầm 15-20 củ
tầm tiền 2tr5 thì nên dùng To hàng thái
cuốc nồi voz
- lòng nồi 4mm nặng trịch
- công nghệ nấu 3D, chỉ sau cao tần
tui mua con này 2 củ khoai trên shoppy.
nói chung thấy chim ưng.
hãng nào cũng dc nhưng mà nên có mấy cái như tui list ra thì đều OK
View attachment 1415087
con này nấu lâu bỏ mịa. 40p. Cơm thì cũng khá thôi chứ chưa có gì đặc biệt
 
cao tần mà dưới 10tr thì vứt hết bác ơi, nếu có thể thì mua nồi con voi Zojirushi dành cho người sành ăn và sang mồm với giá tầm 16-18tr ( hàng nhật cũ khoảng 5-6tr ) . nghèo hơn thì chơi tiger hoặc panasonic giá nó tầm 12-14tr . tiền nào của đó thôi, với cái giá vài triệu đòi sánh với cao tần IH thì không có cửa đâu, có khi còn phế hơn nồi điện tử
 
Đag dùng cao tần của xiaomi thấy cũng ổn
Có 1tr mấy thím mua dùng thử xem :D

Sent from Realme RMX2205 using vozFApp
 
Ngó qua không thấy quai xách + lòng nồi nặng tận 1Kg lên bỏ qua luôn. Rơi một cái vào chân thì điếng người =((
0FM8ACj.jpg
Xưa e cũng ngó cuckoo mãi, xong đến tận cửa hàng, nhấc đi nhấc lại để xem
Cuối cùng cũng bỏ vì ko có quai xách, cụ nhà e ngoài 70 rồi, ban ngày ở nhà ăn cơm làm sao bê được nồi này.
 
View attachment 1415099

cao tần mà có 1tr5 thì bỏ đi thím à :D
tiền nào của nấy thôi, có $ thì phải xài mấy bọn tai gơ , vd nồi nhìn cùi cùi mà hơn 3 cụ khoai View attachment 1415101
Nồi Tiger cơ này, xưa nhà e có cái nồi này mua từ năm 2010 gì đó, ăn rõ ngon.
Sau này mua 1 con tương tự năm 2019, ăn cảm giác ko ngon bằng.
Chẳng qua nó dễ sử dụng, chỉ cắm điện và ấn bật nút là người già dùng được.
KO thì mua nồi khác ngay
 
Nhầm rồi bác, con cuckoo nhà mình dùng phải gần 5 năm rồi, nấu 2 bữa 1 ngày liên tục nhé. Nên ngược lại phải nói là rất bền.
đỏ thôi. Nhà tôi dùng 3 năm thì hỏng, sửa tiếp thì vẫn nấu được. Nhà ông bà ngoại cũng hỏng. Nhà ông anh mang từ Hàn Quốc về cũng hỏng. Đều sau khoảng 3 năm. Lúc thì hỏng phần điện tử. Lúc thì hỏi phần cơ (nắp nồi)
 
Con này thuộc hàng ngáo giá nên mới có giá đó.
Đó là nồi cơ, thuộc phân khúc giá rẻ do đơn giản về công nghệ hay nói cách khác chả có gì cả chỉ là mâm nhiệt thôi nhưng do nhập khẩu từ Nhật Bản về nên ngáo giá ở mức đó.
Nồi cơm điện về công nghệ có thể xếp 3 dòng sau từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp hay từ ít tiền đến cao tiền.
1. Nồi cơ giống như con trên nhận dạng là có nút gạt xuống thì nấu, gạt lên là hâm công nghệ mâm nhiệt nồi nấu cơm qua cơ chế mâm nhiệt truyền từ dưới qua nồi và truyền vào trong để nấu.
Công nghệ đơn giả dễ chế tạo, cơm nấu nhanh và giá khá rẻ, bền hỏng dễ sửa. Loại nồi này thông thường giá vài trăm.
2. Nồi điện tử: đây là loại nâng cấp từ nồi cơ, công nghệ cũng là mâm nhiệt nhưng cải tiến thêm. Đặc điểm nhận dạng có màn hình LCD có nút bấm và menu chọn nhiều chức năng nấu cơm, cháo, nhiều thứ. Cơ chế phức tạp hơn nấu cơm lâu hơn nhưng cơm ngon hơn và giá tiền cũng cao hơn so với nồi cơ thông thường tầm trên dưới 1 triệu. Phức tạp hơn hỏng sửa đắt hơn.
3. Nồi cao tần hay nồi IH. Công nghệ dùng sóng cao tần sinh nhiệt. Thay vì nhiệt truyền từ ngoài đi vào như nồi cơ thì nhiệt sinh ra từ trong nồi nên hiệu suất nhiệt cao hơn, kiểm soát nhiệt tốt hơn. Nhận dạng của nó màn hình điện tử, nhiều nút bấm và có chữ IH dán trên nồi để "khẳng định" một công nghệ mới. Nồi đắt tiền hơn rấ nhều so với nồi điện tử nội cơ. Cao tần chia nhiều nhánh như có áp suất, hút chân không,...Nồi cao tần là thành tựu vượt bật của cách mạng nấu cơm.
Cách nấu cơm nồi cao tần khác xa nồi cơ, nồi gang chuẩn mẹ nấu.
Nấu cơm thông thường các cụ là vo gạo, ráo nước, đun sôi nước cho gạo vào, nhỏ lửa cho cạn nước khi nào cạn nước thì hạ nhiệt để ghế cơm --> cơm chín.
Nồi cơ thì ngâm cả gạo vào nước nấu đến khi cạn nước chuyển sang hâm.
Cao tần thì ngâm gạo nước ấm (nấu chậm) đun sôi gạo và to lửa (ngược với các cụ là cơm sôi nhỏ lửa, cao tần thì cơm sôi to lửa) do được kiểm soát nhiệt lượng ưu việt bằng sóng cao tần và gia nhiệt từ trong ra nên việc to lửa nhưng không cháy cơm và điều chỉnh nhiệt tốt nên hạt gạo khi chín nhỏ không xoè ăn rất ngon. Cơm nồi cao tần nấu ăn ngon nhất so với nồi điện tử và nồi cơ.
Các nhanh của cao tần như áp suất, chân không cải tiến thêm độ ngon nhưng gần như không có thay đổi gì với cao tần thông thường.
Đã trải qua từ thời nấu cơm bằng nồi gang đốt củi đến nồi cơ, nồi điện tử và giờ dừng ở nồi cao tần
Bác phân biệt như thế này là chi tiết rồi. Có điều nói nồi cơ hoàn toàn là hàng bình dân thì không phải nhé. Như nồi nhà mình cuckoo loại 1.1l hồi 5 năm trước mua đã 1.8tr rồi đó. Công nghệ cơ nhưng nâng cấp 3D làm nóng quanh nồi; vỏ nồi rất dày, dày hơn cả 1 số nồi IH bây giờ. Nên nấu bao nhiêu loại gạo lứt rồi vẫn ngon lành.
 
đỏ thôi. Nhà tôi dùng 3 năm thì hỏng, sửa tiếp thì vẫn nấu được. Nhà ông bà ngoại cũng hỏng. Nhà ông anh mang từ Hàn Quốc về cũng hỏng. Đều sau khoảng 3 năm. Lúc thì hỏng phần điện tử. Lúc thì hỏi phần cơ (nắp nồi)
ở chỗ mình nhiều nhà biết dùng là họ dùng cuckoo. chẳng biết sao bác lại bị cả 3 cái. Nhà bác dùng loại nào vậy?
 
đỏ thôi. Nhà tôi dùng 3 năm thì hỏng, sửa tiếp thì vẫn nấu được. Nhà ông bà ngoại cũng hỏng. Nhà ông anh mang từ Hàn Quốc về cũng hỏng. Đều sau khoảng 3 năm. Lúc thì hỏng phần điện tử. Lúc thì hỏi phần cơ (nắp nồi)
Nồi cuckoo nhà t đang dùng đây,mua từ 2016. Phần nắp nồi nhà t bị 2 lần rồi. Nguyên nhân là cái dây của cảm biến đóng nắp nồi trong quá trình đóng mở bị co dãn nên đứt. Nối lại là dùng bình thường. Chỉ có cái gioăng thì khoảng 2 năm nó k còn kín, tuy nhiên nấu cơm ăn ngay thì vẫn đỉnh (gian thương VN bán cái gioăng này đắt vãi, hơn 200k)
 
Back
Top