thảo luận 10k km mới thay dầu!

Trích dẫn của anh liên quan tới "tắt máy và khởi động lại", cái này đúng vì mỗi lần khởi động lại, nhớt bơm lên chưa kịp cực kỳ hại máy.
Thì đó. Đi đường trường 100km thì mở tắt nổ máy 1 lần. Trong thành phố anh đi được 100km anh tắt nổ máy bao nhiêu lần.
 
Thì đó. Đi đường trường 100km thì mở tắt nổ máy 1 lần. Trong thành phố anh đi được 100km anh tắt nổ máy bao nhiêu lần.

Ok, tôi đi làm hàng ngày trục Trường Chinh - Cộng Hòa kẹt nhất TPHCM thì cũng tắt mở máy ở nhà và công ty thôi.

Còn trước Tết đi Đà Lạt thì tắt máy cũng cỡ chục lần cho đổ xăng, đi vệ sinh, mua sắm, dừng nghỉ ...
 
Ok, tôi đi làm hàng ngày trục Trường Chinh - Cộng Hòa kẹt nhất TPHCM thì cũng tắt mở máy ở nhà và công ty thôi.

Còn trước Tết đi Đà Lạt thì tắt máy cũng cỡ chục lần cho đổ xăng, đi vệ sinh, mua sắm, dừng nghỉ ...
Haha, lại hơi lươn rồi. Cố chứng minh đi đường trường tắt nổ máy nhiều hơn đi nội đô hả. Haiz
 
Thực tế là vậy, tôi đi làm 100% ô tô trong nội đô 6 tháng nay rồi, tắt máy giữa đường làm gì ế?
Thứ nhất. Vấn đề đổ xăng. Cùng odo trong nội thành đổ xăng nhiều gấp đôi thậm chí gấp 3 trên cao tốc. Cái này chắc anh khỏi cãi nhỉ. Vậy là số lần dừng nghỉ gấp đôi.
Trong nội đô anh ko đi mua sắm bao giờ, anh chỉ đi mua sắm khi đi tỉnh, ok. Anh cố cãi thì tôi cũng chịu.
Bình thường theo khuyến cáo đi xe 3 tiếng nên nghỉ. Chắc anh khác người đi đường trường 15 phút nghỉ 1 lần. Anh đi làm tôi tính 10km trong nội đô đi chắc mất 1 tiếng (tôi tính giống tôi ở HN). Vậy là cứ 10km anh phải dừng xe lại 1 lần. Đường trường anh chạy tốc độ 80km/h. Cứ 15 phút anh nghỉ 1 lần thì cũng được 20km rồi. Tính ra cùng odo nội đô vẫn x2 số lần nghỉ của động cơ.
Chốt lại xin bài báo/tài liệu của hãng xe hoặc hãng dầu nhớt nào nói chạy đường trường cùng odo hại động cơ hơn chạy nội đô.
 
Chà, giờ động cơ đốt trong còn có thêm đại lượng "giờ hoạt động" như ổ cứng máy tính nữa à.

Nhớt máy hoạt động ở nhiệt độ thấp, tour máy thấp thì nó bền hơn nhiều so với tour máy cao dẫn tới sinh nhiệt cao ấy. Nên tương quan với "giờ hoạt động" trong trường hợp này không chính xác đâu.
Cái này có từ lâu rồi chắc anh chưa biết. Đa số các hãng đều có đếm số giờ hoạt động và odo riêng của động cơ, muốn biết thì mua cái đọc obd sẽ có.

Nhớt hoạt động tốt ở nhiệt độ thấp sẽ không tốt khi hoạt động ở nhiệt độ cao, và ngược lại, nhớt hoạt động tốt ở nhiệt độ cao sẽ không chống ăn mòn tốt khi cold start.

Nhiệt độ tối ưu của nhớt là khoảng 100-120*c, cao hơn thì máy tự có cơ chế làm mát, thấp hơn 100*c sẽ dễ gặp 1 số vấn đề, vậy nên nếu anh muốn chạy nhiệt độ thấp để bền nhớt thì lại gây hại máy.
Trích dẫn của anh liên quan tới "tắt máy và khởi động lại", cái này đúng vì mỗi lần khởi động lại, nhớt bơm lên chưa kịp cực kỳ hại máy.
Cái này chỉ đúng với trường hợp máy để nguội qua đêm, còn khi dừng nghỉ 10-15 phút vẫn còn đủ lượng nhớt bám lại trên bề mặt các bộ phận nên không hại máy 1 chút nào.
Dầu này xịn hay lởm các anh?
ACEA A5 Là tiêu chuẩn không phải tên sản phẩm nên không thể nói xịn hay lởm.
 
Cái này có từ lâu rồi chắc anh chưa biết. Đa số các hãng đều có đếm số giờ hoạt động và odo riêng của động cơ, muốn biết thì mua cái đọc obd sẽ có.

Nhớt hoạt động tốt ở nhiệt độ thấp sẽ không tốt khi hoạt động ở nhiệt độ cao, và ngược lại, nhớt hoạt động tốt ở nhiệt độ cao sẽ không chống ăn mòn tốt khi cold start.

Nhiệt độ tối ưu của nhớt là khoảng 100-120*c, cao hơn thì máy tự có cơ chế làm mát, thấp hơn 100*c sẽ dễ gặp 1 số vấn đề, vậy nên nếu anh muốn chạy nhiệt độ thấp để bền nhớt thì lại gây hại máy.

Cái này chỉ đúng với trường hợp máy để nguội qua đêm, còn khi dừng nghỉ 10-15 phút vẫn còn đủ lượng nhớt bám lại trên bề mặt các bộ phận nên không hại máy 1 chút nào.

ACEA A5 Là tiêu chuẩn không phải tên sản phẩm nên không thể nói xịn hay lởm.
Thấy hãng ghi thế, em cũng ko biết cụ thể là loại nào.
 
Nhiệt độ tối ưu của nhớt là khoảng 100-120*c, cao hơn thì máy tự có cơ chế làm mát, thấp hơn 100*c sẽ dễ gặp 1 số vấn đề, vậy nên nếu anh muốn chạy nhiệt độ thấp để bền nhớt thì lại gây hại
Động cơ đốt trong thì trong buồng đốt lúc nào nó đã hơn trăm độ rồi chứ. Từ khi đụng vào cái xe tôi chỉ thấy lúc nào báo động cơ cũng nhiệt độ mốc 90 độ C dù đi phố SG hay trên cao tốc hay đang chạy trên Đà Lạt? Vậy là xe tôi bị vấn đề hả? Hay cái nhiệt 90 kia là sau khi đã được nhớt làm mát và tản nhiệt bớt?
 
Động cơ đốt trong thì trong buồng đốt lúc nào nó đã hơn trăm độ rồi chứ. Từ khi đụng vào cái xe tôi chỉ thấy lúc nào báo động cơ cũng nhiệt độ mốc 90 độ C dù đi phố SG hay trên cao tốc hay đang chạy trên Đà Lạt? Vậy là xe tôi bị vấn đề hả? Hay cái nhiệt 90 kia là sau khi đã được nhớt làm mát và tản nhiệt bớt?
Người ta nói nhiệt độ máy & nhiệt độ dầu chứ nhiệt độ buồng đốt nó tầm vài trăm đến cả nghìn độ C. Còn cái mà anh nhìn thấy trên bảng đồng hồ là nhiệt độ nước làm mát, nếu cao hơn hoặc thấp hơn mức chính giữa thì mới có vấn đề vì nó tự chỉnh để giữ cố định mức đó.
 
ủa sao ng ta có tiêu chuẩn là 5k thì thay 1 lần mà, gì mà 10k, tính quăng cái bộ động cơ hay gì, đây chính KIA còn nói tầm 4500km là phải thay rồi nè

4500km Ở chỗ nào vậy fency? Cái bảng nó ghi rành rành trong điều kiện bình thường thì 10-15k mới phải thay, còn trường hợp cực kỳ khắc nghiệt thì 5-7k mới phải thay mà?
 
Điều kiện lái xe khắc nghiệt (google dịch)

A: Lái xe liên tục quãng đường ngắn dưới 8 km (5 dặm) ở nhiệt độ bình thường hoặc dưới 16 km (10 dặm) ở nhiệt độ đóng băng.

B: Động cơ chạy không tải nhiều hoặc lái xe ở tốc độ thấp trên quãng đường dài.

C: Lái xe trên đường gồ ghề, bụi bặm, lầy lội, không trải nhựa, rải sỏi hoặc rải muối.

D: Lái xe ở khu vực có muối hoặc các vật liệu ăn mòn khác hoặc trong thời tiết rất lạnh

E: Lái xe trong điều kiện bụi bặm dày đặc.

F: Lái xe trong khu vực có mật độ giao thông đông đúc.

G: Lái xe liên tục trên đường lên dốc, xuống dốc, đường núi.

H: Kéo rơ-moóc hoặc sử dụng xe cắm trại trên giá nóc.

I: Lái xe tuần tra, taxi, các loại xe kéo dùng cho mục đích thương mại khác.

J: Lái xe với tốc độ trên 170km/h (106mph).

K: Thường xuyên lái xe trong tình trạng phải dừng rồi đi.
4500km Ở chỗ nào vậy fency? Cái bảng nó ghi rành rành trong điều kiện bình thường thì 10-15k mới phải thay, còn trường hợp cực kỳ khắc nghiệt thì 5-7k mới phải thay mà?
Hãng nó cũng khuyến cáo rõ ràng như vậy rồi mà mấy anh kia cứ nhất khoát là chạy đường trường hại động cơ hơn chạy nội đô.
 
4500km Ở chỗ nào vậy fency? Cái bảng nó ghi rành rành trong điều kiện bình thường thì 10-15k mới phải thay, còn trường hợp cực kỳ khắc nghiệt thì 5-7k mới phải thay mà?
ngay dòng đầu nó có nói mà
Chắc hẳn bạn đã từng nghe về huyền thoại về chu kỳ thay dầu 4.500 km (3.000 dặm). Bất chấp những tiến bộ vượt bậc ngày nay trong lĩnh vực hóa học dầu và công nghệ động cơ, việc thay dầu sau mỗi 4.500 km (3.000 dặm) vẫn được coi là cần thiết.
 
nhưng huyndai dùng nhớt gì vậy?

via theNEXTvoz for iPhone
tôi cũng ko rõ lắm, hình như dầu của hyundai chứ ko phải hãng ngoài

edit: trên app báo là dầu như trong hình nhé
IMG_4141.png
 
mấy con cvt chạy 120km/h tua máy 2k5-3k, so với chạy 20km/h tua máy 800~1k5 thì thế nào, hay hộp số có cấp đi đường trường tua cũng loanh quanh 1k5~2k5 anh tính chưa? Tua càng cao xi lanh càng quánh dầu tạo bọt là tác nhân làm giảm chất lượng bôi trơn, hãng dầu nhớt nào nó cũng có 1 hạng mục quảng cáo về khả năng chống tạo bọt đấy, chứ chả hãng nào thèm quảng cáo chạy máy từ sáng đến tối hết
Thì cứ lấy đúng cái ví dụ của anh mà tính thì biết. Chạy 120km/h cứ cho tua 2k7 trung bình. Chạy 20km/h cứ cho tua 1k trung bình.

Tính trên cùng 1 khoảng cách di chuyển 1000km.

Nếu chạy 1000km đó trên cao tốc 120km/h máy phải thực hiện 1000/120*60*2k7 = 1tr350k vòng tua = 675k lần kích nổ.

Nếu chạy 1000km đó trên phố tắc 20km/h máy phải thực hiện 1000/20*60*1k = 3tr vòng tua = 1tr5 lần kích nổ.

Thấy chạy chậm tắc đường hại máy ra sao chưa? Nhìn thấy nghịch lý đi chậm đường tắc máy phải hoạt động vất vả hơn đi nhanh nhiều chưa? (Nếu tính trên cùng khoảng cách di chuyển, cái mà các anh dùng làm mốc thay dầu ấy)

Đấy là chưa kể đủ các loại vấn đề khác nếu rev thường xuyên chỉ hơn idle 1 tí, nào là nhiên liệu cháy ko triệt để, tích tụ carbon => nghẹt kim phun bẩn bugi, buồng máy ko đạt nhiệt độ tối ưu, ko có gió phát sinh khi di chuyển dẫn đến quạt két nước phải hoạt động hết cs => alternator ko đủ cs phải bù từ ắc quy => nhanh chết ắc quy, với máy dầu thì nhanh nghẹt ERG, bộ lọc khí thải ko đủ áp lực dẫn đến nghẹt bộ lọc v.v…
 
Last edited:
Đây tôi tính cho:
Dầu huynh đài KN là đắt nhất, 200k/ lít x4 là 800, công 200k nữa là 1tr. Chạy xe như thánh bào thì 1 năm 4v là kịch, 8 lần thay dầu 8tr, đấy là xe hàn mới giá đấy chứ xe nhật rẻ hơn, còn lại những mục khác thì tuỳ bác muốn làm hay ko, có 10k thay thì cũng giảm đc 4tr thôi. Cũng phải cho hãng kiếm ăn chứ kĩ quá thì cũng mệt.

via theNEXTvoz for iPhone
Xe mình tới 229k/l, đắt hơn số này nữa :(
 
Điều kiện lái xe khắc nghiệt (google dịch)

A: Lái xe liên tục quãng đường ngắn dưới 8 km (5 dặm) ở nhiệt độ bình thường hoặc dưới 16 km (10 dặm) ở nhiệt độ đóng băng.

B: Động cơ chạy không tải nhiều hoặc lái xe ở tốc độ thấp trên quãng đường dài.

C: Lái xe trên đường gồ ghề, bụi bặm, lầy lội, không trải nhựa, rải sỏi hoặc rải muối.

D: Lái xe ở khu vực có muối hoặc các vật liệu ăn mòn khác hoặc trong thời tiết rất lạnh

E: Lái xe trong điều kiện bụi bặm dày đặc.

F: Lái xe trong khu vực có mật độ giao thông đông đúc.

G: Lái xe liên tục trên đường lên dốc, xuống dốc, đường núi.

H: Kéo rơ-moóc hoặc sử dụng xe cắm trại trên giá nóc.

I: Lái xe tuần tra, taxi, các loại xe kéo dùng cho mục đích thương mại khác.

J: Lái xe với tốc độ trên 170km/h (106mph).

K: Thường xuyên lái xe trong tình trạng phải dừng rồi đi.

Hãng nó cũng khuyến cáo rõ ràng như vậy rồi mà mấy anh kia cứ nhất khoát là chạy đường trường hại động cơ hơn chạy nội đô.
Kiến thức mới với mình, cảm ơn phen nhiều
 
Nhớt hyundai là khoáng mà bác, chạy 3k là ỳ máy rồi, thay full sync chạy ngon hơn...
ý là mất 3 năm bảo dưỡng trong hãng chịu dầu lởm đó bác, mà giá cũng ngang ngửa full sync chứ rẻ gì đâu, trong khi đó thì ko cho mang dầu ngoài vào thay ...
 
Back
Top