Lại bàn về tiếng việt

Mong các anh đừng ngán. Tôi post chỉ để phản biện lại các thớt khác mà tôi đã đọc thôi, giờ lạc trôi hết không tìm được nữa. Không phải là muốn feed hay câu view đâu :)

Cái anh la hán gì đó và các clone chửi giám mục de Rhodes dữ quá. Thực sự thì tôi thấy dân mình phải đội ơn ông này mới phải :)

Các anh đã từng đọc truyền thuyết con dơi kia? Là thú thì cũng không phải là thú, là chim thì cũng không phải là chim, thế nên dơi giận ông trời, khi ngủ thì chổng đít lên trời để chống đối. Các dân mình nó cũng rứa, Đông Nam Á đẩy ra Đông Á đẩy vào, không bên nào công nhận cả. Thực tế là dân mình là một chủng gốc Đông Nam Á nhưng bị Hán Hóa rất mạnh, theo mình là đã được hơn 80% rồi. Nếu Lê Thái Tổ khởi nghĩa chậm hơn vài chục năm, thì chắc bây giờ không có nước Việt Nam mà chỉ có tỉnh An Nam thuộc Tàu :)

Anh la hán chê tiếng việt không có từ gốc và anh muốn tìm gốc của tiếng việt chứ gì? Gốc của tiếng việt nằm trong tiếng tàu, nhưng mà là tiếng tàu trung đại, không liên quan gì đến nước Khựa bây giờ cả :) Chữ nôm tuy rối rắm và tùy tiện, nhưng anh có thể nhìn vào nó để đoán ra gốc và nghĩa của chữ, kể cả cách phát âm luôn. Chữ quốc ngữ thực tế chỉ là một phiên âm, giống như bính âm của Tàu vậy, nên nó không thể chứa được lượng thông tin nhiều như chữ tượng hình được. Hoàn cảnh của Việt Nam ta hiện thời cũng giống như Tàu nếu chúng nó bỏ chữ Hán và chuyển qua dùng bính âm hoàn toàn vậy :)

Nhưng cũng nhờ nó chỉ là một phiên âm, và nó rất đơn giản so với chữ tượng hình, nó mới giúp dân ta thoát khỏi cảnh mù chữ tối tăm của ngày xưa khi vẫn còn theo Hán học. Nó là một công cụ phổ biến kiến thức và sự bình đẳng, nhưng anh nói cũng có ý đúng, dân Việt hiện tại đang nói tiếng việt như nói tiếng bồi, thứ chữ quốc ngữ này không có khả năng sử dụng được trong học thuật!

Có 2 cách giải quyết:

1. Tiếp tục Hán hóa 100% để thành người Tàu luôn, chuyển sang dùng chữ Tàu (giản thể), theo văn hóa Tàu, dịch sách vở từ Tàu (tất nhiên đếch ai chịu đâu!)

2. Cải cách chữ nôm và tái sử dụng chữ nôm. Chữ quốc ngữ vẫn là chữ toàn dân, được dùng phổ thông, nhưng chữ nôm được dùng trong các văn bản học thuật. Khi đưa ra một khái niệm mới, phiên bản chữ nôm và phiên âm quốc ngữ phải được đặt song song. Cải cách chữ nôm thì đã có nhiều người nghĩ tới và họ đã làm rồi tuy nhiên chưa có ai thành công cả.

https://learn.forumvi.com/c9-viet-ngu

Đây là một công việc khổng lồ, đòi hỏi sự hỗ trợ từ nhà nước. Nhưng với nhà nước theo tinh thần dân tộc chủ nghĩa như hiện tại của chúng ta, thì đó là điều không có khả năng :D

Nói tóm lại: chúng ta không thể làm được cái gì cả, đành chịu. Phú quý sinh lễ nghĩa. Cố gắng làm giàu rồi có khi nhu cầu chuẩn hóa và cải cách tiếng việt sẽ phát sinh trong tương lai :)
 
Latin như giờ học tiếng Anh thoải mái hơn, vẽ rồng vẽ rắn mệt.
Được. Vậy có thêm cách thứ 3:

Sử dụng một ngôn ngữ khác hoàn chỉnh hơn để dùng cho nghiên cứu học thuật. Giữ nguyên hiện trạng tiếng việt.

Mình thì thấy nên chọn ngôn ngữ học thuật là tiếng Pháp hơn là tiếng Anh. Việt Nam mình có duyên nợ với thằng Pháp này rất nhiều.
 
Được. Vậy có thêm cách thứ 3:

Sử dụng một ngôn ngữ khác hoàn chỉnh hơn để dùng cho nghiên cứu học thuật. Giữ nguyên hiện trạng tiếng việt.

Mình thì thấy nên chọn ngôn ngữ học thuật là tiếng Pháp hơn là tiếng Anh. Việt Nam mình có duyên nợ với thằng Pháp này rất nhiều.

Tiếng Pháp trước đây được dùng để viết các tài liệu khoa học mà..

Tiếng Anh về bản chất vay mượn rất nhiều, từ Latin, Hy Lạp, Pháp - đủ cả.

Hiện tại cũng có cả quốc tế ngữ nữa mà?

"Con người còn chiến tranh là bởi họ không hiểu nhau"

Nếu có một ngôn ngữ mà ai cũng hiểu và dùng chung thì hoà bình sẽ gần thêm một bước.
 
Bình thường người ta sẽ nói :"Tiếng Việt vậy được rồi". Câu này sai về ngữ pháp
Phải nói là: " Tôi thấy Tiếng Việt như bây giờ là đủ dùng rồi".
Học chữ giun thì ko nên, cả nước sẽ mù chữ hết, nhưng nên chuẩn hóa ngữ pháp lại cho đầy đủ như tiếng bọn anh pháp vì Việt cũng dùng chữ Latin mà. De Rhodes ko phải là người Việt, từ điển Việt Bồ La có 8000 từ và ko có ngữ pháp trong đó nên câu cú tiếng Việt mặc định sao cũng được học thì nhanh nhưng dùng để lươn lẹo cũng nhanh :haha:
 
Bình thường người ta sẽ nói :"Tiếng Việt vậy được rồi". Câu này sai về ngữ pháp
Phải nói là: " Tôi thấy Tiếng Việt như bây giờ là đủ dùng rồi".
Học chữ giun thì ko nên, cả nước sẽ mù chữ hết, nhưng nên chuẩn hóa ngữ pháp lại cho đầy đủ như tiếng bọn anh pháp vì Việt cũng dùng chữ Latin mà. De Rhodes ko phải là người Việt, từ điển Việt Bồ La có 8000 từ và ko có ngữ pháp trong đó nên câu cú tiếng Việt mặc định sao cũng được học thì nhanh nhưng dùng để lươn lẹo cũng nhanh :haha:
Dù để lươn lẹo là dùng để làm gì, ngôn ngữ khác không lươn lẹo dc jar thằng ngu
 
Thằng nào thống trị thế giới thì ngôn ngữ thằng đó phổ biến toàn thế giới. Ngày xưa khoa học viết bằng tiếng Latin của người La Mã chứ có dùng tiếng Anh Pháp Đức éo đâu. Đến cuối thế kỉ 17 Latin vẫn là ngôn ngữ của khoa học. Thế kỉ 18 bị tiếng Pháp thay thế. Rồi thế kỉ 19 đến nay là tiếng Anh. :feel_good:

70% sách vở xuất bản trong thế kỉ 15 viết bằng chữ Latin. Chắc Brizer thời đó chửi tiếng Anh dữ lắm:haha:
1024px-Incunabula_distribution_by_language.png



Hay Brizer sẽ chửi Newton là kẻ xính ngoại. Tiếng Anh khoa học như thế mà lại đi viết sách vật lí bằng tiếng Latin. :haha:
220px-Prinicipia-title.png
 
Ngôn ngữ và chữ viết chức năng sau cùng là để diễn đạt, mô tả, truyền đạt ... để người đối diện có thể nắm bắt.

Tiếng Việt hiện tại phải nói là vô cùng phong phú rồi, tôi không hiểu các fen đang nói về điều gì nhỉ ?
 
Thực tế là dân VN dốt chữ bỏ mẹ, mù chữ 1k năm nên sau này đổi chữ quốc ngữ nó dễ. Cách đây mấy năm có ông GS đề nghị học thêm tiếng TQ để hiểu thêm về tiếng Việt, tôi thấy đây là 1 ý kiến hoàn toàn chính xác nhưng lại bị phản ứng rất mạnh, trong khi hàn quốc cũng làm việc tương tự. Trong số mấy thằng đông á thì VN được coi là thằng ít học nhất, cũng nhờ văn hóa Nho giáo tràn sang nên cái chữ được coi trọng hơn từ thế kỉ 20, chứ năm 1945 trước bình dân học vụ tỉ lệ mù chữ 95% thì trước đó nữa chắc 98-99% luôn.
 
  • chả hiểu dơi thì liên quan quái gì đến tiếng Việt với người Việt :surrender: :surrender:
  • trong khi cả thế giới đều công nhận người Việt bắt nguồn từ tộc Việt - "Yue" và sau đó xâm chiếm và đồng hóa Cham thì vẫn có những thằng tự nhận nguồn gốc Đ.N Á :surrender: :surrender:
 
  • chả hiểu dơi thì liên quan quái gì đến tiếng Việt với người Việt :surrender: :surrender:
  • trong khi cả thế giới đều công nhận người Việt bắt nguồn từ tộc Việt - "Yue" và sau đó xâm chiếm và đồng hóa Cham thì vẫn có những thằng tự nhận nguồn gốc Đ.N Á :surrender: :surrender:
Nhưng gene VN giống gene ĐNÁ hơn. Và tiếng Việt là 1 nhánh của ngôn ngữ Môn-Khmer. :haha:
 
Ngôn ngữ và chữ viết chức năng sau cùng là để diễn đạt, mô tả, truyền đạt ... để người đối diện có thể nắm bắt.

Tiếng Việt hiện tại phải nói là vô cùng phong phú rồi, tôi không hiểu các fen đang nói về điều gì nhỉ ?
Đúng là tiếng mình phong phú rồi, đã có thể dùng để tạo nên những áng văn thơ vĩ đại. Nhưng cái mình đang nói đến là dùng cho học thuật cơ, không phải giao tiếng hằng ngày hay văn học nghệ thuật :D
 
Bình thường người ta sẽ nói :"Tiếng Việt vậy được rồi". Câu này sai về ngữ pháp
Phải nói là: " Tôi thấy Tiếng Việt như bây giờ là đủ dùng rồi".
Học chữ giun thì ko nên, cả nước sẽ mù chữ hết, nhưng nên chuẩn hóa ngữ pháp lại cho đầy đủ như tiếng bọn anh pháp vì Việt cũng dùng chữ Latin mà. De Rhodes ko phải là người Việt, từ điển Việt Bồ La có 8000 từ và ko có ngữ pháp trong đó nên câu cú tiếng Việt mặc định sao cũng được học thì nhanh nhưng dùng để lươn lẹo cũng nhanh :haha:
Tại sao phải "chuẩn hóa ngữ pháp theo phương tây"?
Ngữ pháp tiếng việt nó có cấu trúc riêng, tự nhiên ép vào chuẩn của ngôn ngữ khác thành gượng ép.
It's rain= trời thì mưa?
Hay "mưa rồi" nghe thuận tai hơn?
It is rain again = trời thì mưa lần nữa?
Hay "lại mưa"?
Nên "chuẩn hóa" ngữ pháp việt theo bản chất của ngôn ngữ việt chứ ko phải:
Trong câu phải có S + V + (O).
Ngôn ngữ việt là cố gắng lược giản và sử dụng ngữ cảnh để hỗ trợ câu nói. Đấy mới là phong cách tiếng việt
 
Đúng là tiếng mình phong phú rồi, đã có thể dùng để tạo nên những áng văn thơ vĩ đại. Nhưng cái mình đang nói đến là dùng cho học thuật cơ, không phải giao tiếng hằng ngày hay văn học nghệ thuật :D
Khi nào khoa học VN dẫn đầu thế giới thì tự khắc chúng nó phải học tiếng Việt. Còn VN mà làng nhàng thì có thay đổi thế lol nào chúng nó cũng éo care đâu. :haha:

Như tao đã dẫn chứng ở trên. Trước TK 17 thì tiếng Anh chả là cái lol gì trong học thuật cả. Số sách xuất bản còn thua cả tiếng Hà Lan. :haha:
 
Thực tế là dân VN dốt chữ bỏ mẹ, mù chữ 1k năm nên sau này đổi chữ quốc ngữ nó dễ. Cách đây mấy năm có ông GS đề nghị học thêm tiếng TQ để hiểu thêm về tiếng Việt, tôi thấy đây là 1 ý kiến hoàn toàn chính xác nhưng lại bị phản ứng rất mạnh, trong khi hàn quốc cũng làm việc tương tự. Trong số mấy thằng đông á thì VN được coi là thằng ít học nhất, cũng nhờ văn hóa Nho giáo tràn sang nên cái chữ được coi trọng hơn từ thế kỉ 20, chứ năm 1945 trước bình dân học vụ tỉ lệ mù chữ 95% thì trước đó nữa chắc 98-99% luôn.
Ấy, có học thì học chữ Hán trung đại chứ học tiếng TQ hiện đại làm cái gì :eek: Ông cha ta dựa vào chữ Hán trung đại cơ mà, có liên quan gì đến nước Khựa bây giờ đâu :oops:
 
Nhưng gene VN giống gene ĐNÁ hơn. Và tiếng Việt là 1 nhánh của ngôn ngữ Môn-Khmer. :haha:
xin nguồn hoặc ít nhất là video về vụ Môn-Khmer để mở mang tầm mắt với thím ei :big_smile:
nhưng có thể cả 2 ý kiến đều đúng :smile:
tôi nói người Việt cùng gốc Yue là về gốc văn hóa, còn thím nói về gốc Gene
ngôn ngữ thì tôi nói về vốn từ vựng, thím nói về cách phát âm, âm điệu :big_smile:
 
Back
Top