"Choáng váng" vì trả lãi suất vay mua nhà 15%/năm

em thấy chả có gì là bẫy lãi suất cả, ở TMCP thì không nói, nhưng bank quốc tế khá rõ ràng.
Trường hợp có ưu đãi ls thì đúng như thím nói là kêu sales họ gửi chi tiết bảng ls, trong quá trình xem nếu có gì không hiểu thì liên hệ lại sales. Đọc kỹ phần phí phạt, lãi qua các năm, thả nổi như thế nào, thậm chí có KH còn hỏi các chi phí phát sinh trong quá trình làm. Đều minh bạch, rõ ràng. Trừ khi 6.5% ưu đãi 1 năm mà nó nói ưu đãi 5 năm mới mang tính chất lừa đảo hay bẫy :D cái này thuộc về kiến thức của mọi người khi đi vay thôi.
Em làm hồ sơ đều nhắn tin zalo cho KH, KH nhiều khi lúc nhớ lúc không, thậm chí còn nói em lừa đảo, nhưng kéo lại zalo cho xem thì lại im ru ngay. Tất cả đều được tư vấn kỹ. Nên cũng tuỳ bank nữa thím.
Có banker ; có các bạn ở đây thì nói luôn. Nếu phải đi vay ngân hàng thì theo thứ tự sau: Big 4 > NH nước ngoài > NH TMCP trong nước.
  • Big 4 thì ko có gì để nói; chỉ có bạn đáp ứng đủ yêu cầu của Big 4 ko hay thôi
  • NH nước ngoài: thủ tục dễ, lãi suất các năm đầu thấp. Nhưng bị 2 cái (1) là ls thả nổi tính bằng {chi phí vốn + 3%-4%}; lưu ý là chi phí vốn nhé, ko phải ls huy động 12/24/36 gì cả nên cần phải làm rõ trong HĐ cái chi phí vốn này tính thế nào và (2) tỷ lệ phạt tất toán trước hạn trong 5 năm vay đầu tương đối cao hơn so với Big4
  • NH TMCP trong nước thì chó chạy cùng sào mới nên vay vì đủ thứ lý do
 
quảng cáo ls 6.5% nhưng là 6 tháng đầu hoặc năm đầu thôi, năm thứ 2 thả nổi, + biên độ 4.5, mà a biết mấy NHTMCP ls tiet kiệm cao hơn big4 nên thả nổi cũng cao hơn, với a phải coi kỹ biên độ so với tiết kiệm 12 tháng, 24 tháng hay 36 tháng đừng nghĩ mặc định 12 tháng. muốn trả trước hạn phạt cao mà duyệt hồ sơ lâu, a vào "diễn đàn ngân hàng" trên fb sẽ thấy, hiện nay các NH đều đang dư tiền nên bày trò k cho trả trước hạn.
Dưới đây là ràng buộc của vcb này:
Sau thời gian cố định: Lãi suất thả nỗi = ls tiền gửi kỳ hạn 12 tháng + 3.5%(không thấp hơn lãi suất cho vay mua nhà, căn hộ cho khách hàng cá nhân trong từng thời kỳ).
 
quảng cáo ls 6.5% nhưng là 6 tháng đầu hoặc năm đầu thôi, năm thứ 2 thả nổi, + biên độ 4.5, mà a biết mấy NHTMCP ls tiet kiệm cao hơn big4 nên thả nổi cũng cao hơn, với a phải coi kỹ biên độ so với tiết kiệm 12 tháng, 24 tháng hay 36 tháng đừng nghĩ mặc định 12 tháng. muốn trả trước hạn phạt cao mà duyệt hồ sơ lâu, a vào "diễn đàn ngân hàng" trên fb sẽ thấy, hiện nay các NH đều đang dư tiền nên bày trò k cho trả trước hạn.
Cái này mới quan trọng nè, bên cạnh vụ mỗi tháng phải trả gốc/lãi bao nhiu.

Bữa thằng PVCombank đẻ ra cái ls tiết kiệm gì cao chót vót thòng theo điều kiện phải gửi 2k tỷ chắc để cho cái mà fen nói ở trên :D
 
Này thì vay nh cũng phải cố mua nhà :shame:

Các cụ dạy an cư lạc nghiệp thì mồ yên mả đẹp hết rồi, có biết công nghệ lõi là gì đâu mà đám con cháu cò đất toàn nhét chữ vào mồm. Ma có thiêng khéo nó về vật chết đầu tiên
đọc tít comment à,

bà này đéo đáp ứng được đủ giấy tờ nên bank chuyển qua vay tiêu dùng mà
 
Có banker ; có các bạn ở đây thì nói luôn. Nếu phải đi vay ngân hàng thì theo thứ tự sau: Big 4 > NH nước ngoài > NH TMCP trong nước.
  • Big 4 thì ko có gì để nói; chỉ có bạn đáp ứng đủ yêu cầu của Big 4 ko hay thôi
  • NH nước ngoài: thủ tục dễ, lãi suất các năm đầu thấp. Nhưng bị 2 cái (1) là ls thả nổi tính bằng {chi phí vốn + 3%-4%}; lưu ý là chi phí vốn nhé, ko phải ls huy động 12/24/36 gì cả nên cần phải làm rõ trong HĐ cái chi phí vốn này tính thế nào và (2) tỷ lệ phạt tất toán trước hạn trong 5 năm vay đầu tương đối cao hơn so với Big4
  • NH TMCP trong nước thì chó chạy cùng sào mới nên vay vì đủ thứ lý do
Theo kn thực tế mà em làm thì như này, bank nc ngoài là thủ tục khó nha bác. Nó yêu cầu hs chuẩn chỉnh, như lương sao kê, có khai thuế,... Cái chi phí vốn này nó giống như ls tiết kiệm vậy, là dựa theo giá mua bán vốn. Ví dụ như ls tiết kiệm nếu nó tăng hay nó giảm thì thím tính ntn? :D cái đó chả phải là theo thị trường sao? Thì chi phí mua bán vốn này cũng tuỳ thuộc theo thị trường, mà nhiều khi giá mua bán vốn với nước ngoài nó còn ổn định hơn ls tiết kiệm đó thím, theo từng thời điểm. Mức chi phí vốn này thì hầu hết các bank đều niêm yết công khai trên web, cũng như các bank trong nước cũng niêm yết ls của họ trên web vậy, nhưng riêng ls tiết kiệm để tính ls vay, 1 số bank niêm yết nhưng ghi kiểu ls tiết kiệm 12 tháng (số tiền gửi trên 500 tỷ chẳng hạn) thì sao mà thím biết, mà trong hd vay cũng đâu có ghi là ls tiết kiệm 12 tháng đối với số tiền trên 500 tỷ :D nên cũng rất nhiều người hỏi em về cách tính chi phí vốn này, thì nói thật là em thua, tuỳ thị trường, cũng như em nói ở trên, ls tiết kiệm thì tính ntn?
Còn tỷ lệ phạt tương đối cao hơn so với Big4 thì cũng có lý do của nó. Nhân tiện 8/3 rảnh rỗi em chat luôn.
Thường khi cho vay 1 khoản vay, ví dụ 1 tỷ đi, là bank không có lấy tiền của bank cho vay, mà là đi MUA từ 1 nhà cái để cho vay lại. Ví dụ mua người ta 5% thì bank cho vay lại 6%, ăn 1%. Tạm hiểu là vậy. Chứ không phải là huy động trực tiếp 3% cho vay 6%. Do đó, khi các thím trả nợ trước hạn, thì nghiệp vụ kế toán là bank sẽ trả nợ tiền cho nhà cái, kết thúc khoản vay. Có KH còn nói em là nếu anh chị trả nợ sớm thì em lấy tiền đó đi cho vay tiếp, wtf????
Rồi tiếp nha. Có phải 1 khoản tiền gửi, các thím gửi 1 tháng thì ls sẽ nhỏ hơn gửi 3 tháng, nhỏ hơn gửi 6 tháng, nhỏ hơn gửi 12 tháng. Đối với 1 khoản vay mua nhà, kỳ hạn 20 năm, thì tất nhiên, chi phí mua vốn sẽ cao hơn bình thường, nên đừng lấy tiền gửi thông thường 1 tháng để so ls vay, nó khập khiễng lắm. 1 khoản vay 20 năm thì giá vốn mua sẽ cao, do đó, trường hợp nếu các thím trả nợ trước hạn, thì bank sẽ hoàn tiền phạt cho nhà cái, nên bank sẽ phải thu phạt từ các thím. 1 khoản mua vốn 20 năm mà giờ mới 1,2 năm trả trước, thì ai cũng thiệt hết.
Việc mua bán vốn này lại tuỳ từng bank deal với nhà cái, có bank ls cao, có bank ls thấp. Nên cái tỷ lệ phí phạt này thì ta không bàn tới. Hiện tại 1 số bank big4 bắt hoàn lại ưu đãi lãi suất, thím có biết không? Đó là cho thím thấy, tuỳ từng bank sẽ có những chính sách khác nhau.
Đừng về phía góc độ người cho vay, và cả chính người vay, thì các thím không nên quan tâm phí phạt. Theo kn làm hs của em, tầm năm thứ 4 - 5 KH mới đủ lực trả 1 cục hết gốc còn lại. Đó là thực tế theo em thống kê thấy nhé. Vẫn có những KH trả trước trong vài ba tháng, có người thì sau 1 năm, nhưng đa số phải sau 3 năm mới có lực trả dần. Bank nó deal được giá vốn thấp cho vay, thì khả năng nó bị phạt nặng nếu trả sớm là có thể. Trước đây, việc trả sớm được quan tâm vì khi BĐS nóng sốt, việc sang tay 1 BĐS trong 2-3 tháng là phổ biến, có lãi ngay, nên phí phạt người ta quan tâm để tối ưu chi phí. Thực tế là khi đó, chả ai quan tâm hết, dù là 3%. Lý do là khi làm ăn dễ quá, có lãi quá, thì người ta hay bỏ qua mấy cái này. Nếu phạt thấp thì quá tốt, cao 1 tí cũng chả sao :D Còn giờ kinh tế khó khăn, thì người ta lại tính toán kỹ hơn ở phần phạt này.
Giờ quay lại bản thân các thím khi đi vay, thím nào tự tin 1 năm sau trả hết cục nợ, thì nên quan tâm phí phạt. Còn ai làm công ăn lương, tích cóp làm thêm để kiếm thêm thu nhập, thì phải sau 4 năm gì đó mới đủ lực. Thì cái phí phạt trong mấy năm đầu ko còn quá quan trọng nữa.
Xin chia sẻ ít kn khi đi vay để các thím cân nhắc nhé
 
Theo kn thực tế mà em làm thì như này, bank nc ngoài là thủ tục khó nha bác. Nó yêu cầu hs chuẩn chỉnh, như lương sao kê, có khai thuế,... Cái chi phí vốn này nó giống như ls tiết kiệm vậy, là dựa theo giá mua bán vốn. Ví dụ như ls tiết kiệm nếu nó tăng hay nó giảm thì thím tính ntn? :D cái đó chả phải là theo thị trường sao? Thì chi phí mua bán vốn này cũng tuỳ thuộc theo thị trường, mà nhiều khi giá mua bán vốn với nước ngoài nó còn ổn định hơn ls tiết kiệm đó thím, theo từng thời điểm. Mức chi phí vốn này thì hầu hết các bank đều niêm yết công khai trên web, cũng như các bank trong nước cũng niêm yết ls của họ trên web vậy, nhưng riêng ls tiết kiệm để tính ls vay, 1 số bank niêm yết nhưng ghi kiểu ls tiết kiệm 12 tháng (số tiền gửi trên 500 tỷ chẳng hạn) thì sao mà thím biết, mà trong hd vay cũng đâu có ghi là ls tiết kiệm 12 tháng đối với số tiền trên 500 tỷ :D nên cũng rất nhiều người hỏi em về cách tính chi phí vốn này, thì nói thật là em thua, tuỳ thị trường, cũng như em nói ở trên, ls tiết kiệm thì tính ntn?
Còn tỷ lệ phạt tương đối cao hơn so với Big4 thì cũng có lý do của nó. Nhân tiện 8/3 rảnh rỗi em chat luôn.
Thường khi cho vay 1 khoản vay, ví dụ 1 tỷ đi, là bank không có lấy tiền của bank cho vay, mà là đi MUA từ 1 nhà cái để cho vay lại. Ví dụ mua người ta 5% thì bank cho vay lại 6%, ăn 1%. Tạm hiểu là vậy. Chứ không phải là huy động trực tiếp 3% cho vay 6%. Do đó, khi các thím trả nợ trước hạn, thì nghiệp vụ kế toán là bank sẽ trả nợ tiền cho nhà cái, kết thúc khoản vay. Có KH còn nói em là nếu anh chị trả nợ sớm thì em lấy tiền đó đi cho vay tiếp, wtf????
Rồi tiếp nha. Có phải 1 khoản tiền gửi, các thím gửi 1 tháng thì ls sẽ nhỏ hơn gửi 3 tháng, nhỏ hơn gửi 6 tháng, nhỏ hơn gửi 12 tháng. Đối với 1 khoản vay mua nhà, kỳ hạn 20 năm, thì tất nhiên, chi phí mua vốn sẽ cao hơn bình thường, nên đừng lấy tiền gửi thông thường 1 tháng để so ls vay, nó khập khiễng lắm. 1 khoản vay 20 năm thì giá vốn mua sẽ cao, do đó, trường hợp nếu các thím trả nợ trước hạn, thì bank sẽ hoàn tiền phạt cho nhà cái, nên bank sẽ phải thu phạt từ các thím. 1 khoản mua vốn 20 năm mà giờ mới 1,2 năm trả trước, thì ai cũng thiệt hết.
Việc mua bán vốn này lại tuỳ từng bank deal với nhà cái, có bank ls cao, có bank ls thấp. Nên cái tỷ lệ phí phạt này thì ta không bàn tới. Hiện tại 1 số bank big4 bắt hoàn lại ưu đãi lãi suất, thím có biết không? Đó là cho thím thấy, tuỳ từng bank sẽ có những chính sách khác nhau.
Đừng về phía góc độ người cho vay, và cả chính người vay, thì các thím không nên quan tâm phí phạt. Theo kn làm hs của em, tầm năm thứ 4 - 5 KH mới đủ lực trả 1 cục hết gốc còn lại. Đó là thực tế theo em thống kê thấy nhé. Vẫn có những KH trả trước trong vài ba tháng, có người thì sau 1 năm, nhưng đa số phải sau 3 năm mới có lực trả dần. Bank nó deal được giá vốn thấp cho vay, thì khả năng nó bị phạt nặng nếu trả sớm là có thể. Trước đây, việc trả sớm được quan tâm vì khi BĐS nóng sốt, việc sang tay 1 BĐS trong 2-3 tháng là phổ biến, có lãi ngay, nên phí phạt người ta quan tâm để tối ưu chi phí. Thực tế là khi đó, chả ai quan tâm hết, dù là 3%. Lý do là khi làm ăn dễ quá, có lãi quá, thì người ta hay bỏ qua mấy cái này. Nếu phạt thấp thì quá tốt, cao 1 tí cũng chả sao :D Còn giờ kinh tế khó khăn, thì người ta lại tính toán kỹ hơn ở phần phạt này.
Giờ quay lại bản thân các thím khi đi vay, thím nào tự tin 1 năm sau trả hết cục nợ, thì nên quan tâm phí phạt. Còn ai làm công ăn lương, tích cóp làm thêm để kiếm thêm thu nhập, thì phải sau 4 năm gì đó mới đủ lực. Thì cái phí phạt trong mấy năm đầu ko còn quá quan trọng nữa.
Xin chia sẻ ít kn khi đi vay để các thím cân nhắc nhé
Vâng, e chẳng có ý đá nồi cơm thím đâu. Nhưng rõ ràng là cái chi phí vốn là điểm khác biệt nhất giữa nhóm nước ngoài và nhóm big 4. Có làm rõ dc hay ko thì tùy ngân hàng.

Còn thím cũng ko cần giải thích tỷ lệ phạt tất toán trước hạn làm gì. Nói nôm na, chính sách mỗi bank mỗi khác; niêm yết rõ ràng thì Khách cứ đọc và chọn lựa cho phù hợp giữa: hồ sơ cá nhân; lãi vay; khả năng trả nợ trước hạn, etc

Như em thì hồ sơ em đủ vay Big4, nhưng cũng tìm hiểu thêm khối nc ngoài nên sẵn note cho thím nào tính vay thì cũng có khái niệm cơ bản.
 
Mấy đứa choáng váng chắc chưa vay nh mua nhà bao giờ hả ? Giai đoạn 2020-2023 tôi trả lãi hàng tháng 14.x % đây. Sau thời gian ưu đãi ls thì ls thả nổi nó to the moon cmnl
thím giống t, từ 2020 là 14,x%
Trả thời gian giờ mượn nhà trả hết luôn rồi. Nợ người nhà nhẹ hơn hẳn

via theNEXTvoz for iPhone
 
Vâng, e chẳng có ý đá nồi cơm thím đâu. Nhưng rõ ràng là cái chi phí vốn là điểm khác biệt nhất giữa nhóm nước ngoài và nhóm big 4. Có làm rõ dc hay ko thì tùy ngân hàng.

Còn thím cũng ko cần giải thích tỷ lệ phạt tất toán trước hạn làm gì. Nói nôm na, chính sách mỗi bank mỗi khác; niêm yết rõ ràng thì Khách cứ đọc và chọn lựa cho phù hợp giữa: hồ sơ cá nhân; lãi vay; khả năng trả nợ trước hạn, etc

Như em thì hồ sơ em đủ vay Big4, nhưng cũng tìm hiểu thêm khối nc ngoài nên sẵn note cho thím nào tính vay thì cũng có khái niệm cơ bản.
Cái giá mua bán vốn này thì tuỳ theo thị trường, mà ở đây là FED. dòng vốn ngoại tệ, VND luân chuyển tác động qua lại với nhau, phòng nguồn vốn sẽ cân đối đủ các thể loại biến.
Dựa theo bài báo này nhé, KH kiện Standard Chartered 2023 mà lãi suất cao. Vì sao? Nó là bank của Anh quốc, thì giá vốn của nó cũng khác bọt lắm. Giờ FED nâng ls nhưng VN lại cố tình giảm ls để kích thị trường, thì rất khó xử. Có 1 giai đoạn, em làm bank nc ngoài đây, mà nóng hết ruột. Trong khi chi phí vốn ko giảm, ls cho vay ra rất khó giảm, nhưng các bank big4 thì được hỗ trợ ls từ nhà cái nên liên tục hạ ls, bên em mất rất nhiều KH. Trước giai đoạn FED nâng ls, thì big4 không có tuổi với bank nc ngoài về lãi suất, vì giá vốn tụi em có cực kỳ rẻ. Vì nó rẻ nhưng chắc chắn cái biên độ mà FED hiện tại chưa quá 6%, nếu FED nâng ls lên 6% hơn thật thì chắc kinh khủng lắm. Nên tầm này, FED cứ đứng ls như thế, thì chứng tỏ cái biên độ mua vốn bên bank nc ngoài cũng chỉ tới đó. Nhưng ls tiết kiệm VND thì biên độ nó rộng lắm, rộng ntn thì thím tham khảo lại thời 2008 - 2012 xem biến động ntn sẽ rõ. Nên 1 khi mà tăng ls lên, thì chính cái ls tiết kiệm sẽ thể hiện điểm yếu của nó ngay. Còn làm rõ cái chi phí vốn (bank nc ngoài) và ls tiết kiệm (bank trong nước) được tính toán vận hành ntn thì em thua :D em chưa đủ trình :D
CÒn thời điểm hiện tại nhiều bank nc ngoài như UOB, 1 phần vì cân đối dòng tiền các kiểu, 1 phần là cạnh tranh thị trường thôi chứ biên lợi nhuận mỏng như tờ giấy nhé thím :))))) nhiều bank cho vay dạng cạnh tranh thôi. Nên đây là thời điểm tốt để vay.
 
Cái giá mua bán vốn này thì tuỳ theo thị trường, mà ở đây là FED. dòng vốn ngoại tệ, VND luân chuyển tác động qua lại với nhau, phòng nguồn vốn sẽ cân đối đủ các thể loại biến.
Dựa theo bài báo này nhé, KH kiện Standard Chartered 2023 mà lãi suất cao. Vì sao? Nó là bank của Anh quốc, thì giá vốn của nó cũng khác bọt lắm. Giờ FED nâng ls nhưng VN lại cố tình giảm ls để kích thị trường, thì rất khó xử. Có 1 giai đoạn, em làm bank nc ngoài đây, mà nóng hết ruột. Trong khi chi phí vốn ko giảm, ls cho vay ra rất khó giảm, nhưng các bank big4 thì được hỗ trợ ls từ nhà cái nên liên tục hạ ls, bên em mất rất nhiều KH. Trước giai đoạn FED nâng ls, thì big4 không có tuổi với bank nc ngoài về lãi suất, vì giá vốn tụi em có cực kỳ rẻ. Vì nó rẻ nhưng chắc chắn cái biên độ mà FED hiện tại chưa quá 6%, nếu FED nâng ls lên 6% hơn thật thì chắc kinh khủng lắm. Nên tầm này, FED cứ đứng ls như thế, thì chứng tỏ cái biên độ mua vốn bên bank nc ngoài cũng chỉ tới đó. Nhưng ls tiết kiệm VND thì biên độ nó rộng lắm, rộng ntn thì thím tham khảo lại thời 2008 - 2012 xem biến động ntn sẽ rõ. Nên 1 khi mà tăng ls lên, thì chính cái ls tiết kiệm sẽ thể hiện điểm yếu của nó ngay. Còn làm rõ cái chi phí vốn (bank nc ngoài) và ls tiết kiệm (bank trong nước) được tính toán vận hành ntn thì em thua :D em chưa đủ trình :D
CÒn thời điểm hiện tại nhiều bank nc ngoài như UOB, 1 phần vì cân đối dòng tiền các kiểu, 1 phần là cạnh tranh thị trường thôi chứ biên lợi nhuận mỏng như tờ giấy nhé thím :))))) nhiều bank cho vay dạng cạnh tranh thôi. Nên đây là thời điểm tốt để vay.
Thằng khách trong bài kia tào lao rồi. Thím quan tâm làm gì. Nó ko phân biệt dc vay trả gốc giảm dần với vay trả 1 khoản đều nhau mà cứ nhắm mắt ký. Một cái thời gian đầu trả nhiều, sau ít lại, phù hợp với VN; một cái thì cứ đều đều mỗi tháng trả 1 cục xác định trước, phù hợp ai có dòng tiền đều, với nước ngoài vì LS cố định.


FED năm nay méo thể giảm thấp hơn 4.75 dc. Do đó thím còn mệt dài dài. Cố lên fency :beauty: À hộp em cái chương trình nào ưu đãi nhất của (vay mua nhà, thế chấp = tài sản mua) thím nhé. Nếu phù hợp thì e alo thím
 
lo éo gì, người mua nhà ngày càng trẻ hóa kia mà :))) giờ cứ cày như trâu như chó nuôi ngân hàng với cò là ổn rồi, cần éo gì nghĩ cho bản thân:))) thế mới là người bolshevik chân chính chứ :)))
 
Thằng khách trong bài kia tào lao rồi. Thím quan tâm làm gì. Nó ko phân biệt dc vay trả gốc giảm dần với vay trả 1 khoản đều nhau mà cứ nhắm mắt ký. Một cái thời gian đầu trả nhiều, sau ít lại, phù hợp với VN; một cái thì cứ đều đều mỗi tháng trả 1 cục xác định trước, phù hợp ai có dòng tiền đều, với nước ngoài vì LS cố định.


FED năm nay méo thể giảm thấp hơn 4.75 dc. Do đó thím còn mệt dài dài. Cố lên fency :beauty: À hộp em cái chương trình nào ưu đãi nhất của (vay mua nhà, thế chấp = tài sản mua) thím nhé. Nếu phù hợp thì e alo thím
bên em có gói cố định 3 tháng là 4.8%, tháng 4 đến 12 là 5.05%, tháng 13 trở đi là thả nổi hẳn tầm 7.5%, đã hộp
nhưng vẫn có thể giảm thực tế tiền lãi tầm 2 - 3 %, cái này là có điều kiện, ưu tiên thím nào dạng đầu tư hoặc có dòng tiền. Giảm dc 1 nửa ls thực tế suốt thời gian vay :)
 
Anh nhầm à, hợp đồng nào chả ghi lãi suất sau ưu đãi = lãi suất tiền gửi 12-24 tháng + biên độ (3,5-4% tùy bank).

Tức là có tới 2 cái có thể giao động trong này bao gồm:
  • Lãi suất tiền gửi
  • Biên độ giao động tới 5% luôn nhé
 
vay cứ big4 mà vay, agribank NH cùi bắp này bỏ qua, vcb hơi khó nhưng vietin với bidv dễ ấy mà. còn mấy NH TMCP, quốc tế... đều có bẫy lãi suất cả,
Chủ yếu là ko vay đc ở Big 4 mới ra TMCP chứ ai chả muốn vay bên đó
 
đọc tít comment à,

bà này đéo đáp ứng được đủ giấy tờ nên bank chuyển qua vay tiêu dùng mà
vay tiêu dùng 15% năm còn thấp đấy, moẹ trước bọn hsbc / citi còn gọi bảo thấy lịch sử tín dụng anh tốt, bên e cho vay tín dụng lãi suất chỉ có 18% năm. :plaster:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Điều kiện sau giải ngân để được hưởng mức lãi suất ưu đãi này là "cung cấp bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu/quyền sử dụng tài sản mua đã sang tên cho khách hàng hoặc bản sao biên lai thuế liên quan việc chuyển nhượng".

Do chị này ko dùng căn nhà mua = vốn vay (căn nhà thứ 2) để thế chấp mà thế chấp = tài sản khác (căn nhà thứ 1) nên Ngân hàng bắt buộc phải thêm điều kiện như trên vào để tránh tình trạng khách hàng mua mõm xong ko chuyển nhượng mà có thể bán sang tay cho 1 thằng khác kiếm lời luôn -> tránh tình trạng đầu cơ bất động sản. Ngân hàng chỉ cho khách hàng hưởng lãi suất ưu đãi khi mua nhà để ở thôi.
Nếu vay mua nhà thì có ngân hàng còn ràng buộc điều kiện nếu bán tài sản mua thì phải tất toán khoản vay luôn
 
đù thằng nào dám làm cái này cũng ghê á :oh:

kinh nghiệm đọc báo thấy 99% các bài kêu ca ntn đa số toàn lỗi của mình ko chịu tìm hiểu kỹ, chứ NH nó có chính sách ban hành + thanh tra từ NHNN hàng năm làm gì có chuyện lỏng lẻo như thế
Có khi bọn bất động sản mua bài để tạo áp lực cho ngân hàng giảm lãi suất
Bọn này nó mất dạy lắm
 
đúng r có phần phạt trả trước hạn. Nhưng đợt này các NH đang thừa tiền nên nó hạn chế duyệt hồ sơ trả trước hạn. Bị treo đấy.
Có mỗi thằng VIB là có mấy case chậm cho khách trả nợ trước hạn chứ có ai nữa đâu
 
bên em có gói cố định 3 tháng là 4.8%, tháng 4 đến 12 là 5.05%, tháng 13 trở đi là thả nổi hẳn tầm 7.5%, đã hộp
nhưng vẫn có thể giảm thực tế tiền lãi tầm 2 - 3 %, cái này là có điều kiện, ưu tiên thím nào dạng đầu tư hoặc có dòng tiền. Giảm dc 1 nửa ls thực tế suốt thời gian vay :)
Cũng đang có nhu cầu vay, thím hộp em cái
 

thường vay dài hạn mua nhà, làm nhà nó hay làm ưu đãi lãi suất trong 1 năm đầu tiên là thấp, sau đó điều chỉnh cao thấp theo nhà nước. tiên sư nhà bank
Vậy nhà anh bán gạo, anh dám ký cái hợp đồng cố định giá gạo trong 10-15-20 năm ko?

Đấy, làm quái gì có chuyện đó🤣
 
Back
Top