Chủ thẻ tín dụng nợ 8,8 tỷ có bị ngân hàng thu tài sản khác để siết nợ

ông ơi kể cả Exim có cấp thẻ đúng, kể cả khách hàng có cố tình chây ì ra không chịu trả nhưng để lên đến nợ nhóm 5 ngân hàng vẫn không khoanh vùng và chốt nợ thì cũng đã sai, tôi chỉ ví dụ đơn giản nếu các tổ chức cho vay nặng lãi cũng tính lãi phạt theo cách của Eximbank thì xã hội có loạn lên không
Anh ơi theo quy định của NHNN thì lãi và phí trả chậm thẻ tín dụng không giới hạn thời gian đâu. Nên case 11 năm này về tình thì sai chứ về lý thì bank nó không sai đâu.
Có ra tòa thì nó cũng không thu hồi được cả 8 tỷ này.
Tất nhiên ảnh hưởng thì thằng Exim vẫn chịu nhiều hơn, quả này mất kha khá khách hàng.
 
Thời điểm này 2013 thì còn lỏng lẻo lắm thím ơi. Theo lời ông A thì thằng G còn kéo ổng ra khỏi phòng GD để ký giấy. Giờ ông A cứ đổ hết cho thằng G thôi.
Bank thì vẫn im lặng.
Trắng đen như nào sau mới biết.

via theNEXTvoz for iPhone
Nó xạo loz cái phòng tạm giam như cái tủ lạnh nhà thằng CA vậy mà thích nhét gì vào thì nhét.
Giờ tự dự cấp dưới dẫn 1 thằng lên phường giam vào ko có giấy tờ ký tá thì thằng trưởng ca phường nó chả sút cho tung mồm lên chứ xạo loz riết quen :feel_good:
 
Mấy thằng kia éo biết cứt gì bày đặt lấy luật mạng ra.
Hồi xưa tụi tín dụng mạnh cơ nên lo đc hết. Giờ bị xiết thì bớt lại rồi.
Thôi mày xạo loz cái phòng tạm giam như cái tủ lạnh nhà thằng CA vậy mà thích nhét gì vào thì nhét :feel_good:
Giờ tự dự cấp dưới dẫn 1 thằng lên phường giam vào ko có giấy tờ ký tá thì thằng trưởng ca phường nó chả sút cho tung mồm lên chứ xạo loz riết quen :feel_good:
 
anh trích giùm tôi xem, bắt vì tội gì theo cái anh quote.

Mấy thằng kia éo biết cứt gì bày đặt lấy luật mạng ra.
Hồi xưa tụi tín dụng mạnh cơ nên lo đc hết. Giờ bị xiết thì bớt lại rồi.
 
Anh ơi theo quy định của NHNN thì lãi và phí trả chậm thẻ tín dụng không giới hạn thời gian đâu. Nên case 11 năm này về tình thì sai chứ về lý thì bank nó không sai đâu.
Có ra tòa thì nó cũng không thu hồi được cả 8 tỷ này.
Tất nhiên ảnh hưởng thì thằng Exim vẫn chịu nhiều hơn, quả này mất kha khá khách hàng.
về lý không sai nghe không đúng, vì thực tế vay 8tr lãi lên thành 8 tỷ nó đã hết sức vô lý rồi, giờ các tổ chức tính dụng được đăng ký cấp phép cấp thẻ cho khách cũng làm như trên thì ai còn dám dùng thẻ tín dụng. Exim mất khách là cái chắc chắn rồi, các bank uy tín ngay cả khi khách hàng mở tài khoản thanh toán (đăng ký gói vip) mà thấy sau 1 time khách ko giao dịch, khi trừ hết tiền trong tài khoản tiền (phí gói vip) thì sẽ tự động huỷ chứ ko làm ăn như kiểu Exim
 
Nó xạo loz cái phòng tạm giam như cái tủ lạnh nhà thằng CA vậy mà thích nhét gì vào thì nhét.
Giờ tự dự cấp dưới dẫn 1 thằng lên phường giam vào ko có giấy tờ ký tá thì thằng trưởng ca phường nó chả sút cho tung mồm lên chứ xạo loz riết quen :feel_good:
Quote nhầm rồi pa :sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Vụ có bị nhân viên ngân hàng lừa hay không thì phải điều tra mới rõ, còn vụ treo phạt lãi tới 11 năm thì hơi bất ngờ không rõ quy trình ngân hàng sao nhưng hơi có vấn đề:
1. Lãi và phí phạt ghi có vào thẻ tín dụng, theo như bên trên bàn thì điều này không được phép nhưng hầu như ngân hàng nào cũng làm vậy, có thể trong hợp đồng mở thẻ có khoản này là lãi và phí phạt sẽ bị ghi có vào thẻ tín dụng cho bên Master/VISA. Theo án lệ bác nào nêu bên trên thì có vẻ không được phép nếu kiện nhiều khả năng thắng.
2. Thường thẻ tín dụng chỉ có thời hạn 4-5 năm, hết thời hạn thì mà chủ thẻ không đồng ý sẽ không tiếp tục gia hạn (ko rõ hợp đồng ban đầu mở thẻ Exim có ràng thêm điều kiện là tự động gia hạn thẻ luôn hay không, nếu có thì xem lại tính pháp lý việc này) nếu không gia hạn thẻ thì khoản lãi-phạt sau đó đâu được áp dụng như khoản lãi-phạt khi dùng thẻ comit trong hợp đồng mở thẻ ban đầu.
3. Thường thì vài tháng đã khoanh nợ nhưng case này tới 11 năm, cái này ko rõ tùy nghiệp vụ ngân hàng quy định hay có trong luật luôn không.

Tóm lại case này hy vọng khách kiện cáo tới cùng để người dùng thẻ mở mang kiến thức.
 
Mấy thằng kia éo biết cứt gì bày đặt lấy luật mạng ra.
Hồi xưa tụi tín dụng mạnh cơ nên lo đc hết. Giờ bị xiết thì bớt lại rồi.
thôi thôi, 2013 còn lỏng lẻo cái lol, làm như 3 4 chục năm trước.
tôi đi nghĩa vụ công an 2012-2015 đây.
có cục cức đóng trễ, công an bắt giam 24h (thật ra hình thức này gọi là tạm giữ, đéo phải tạm giam), tôi nhấn mạnh: CÓ CÁI CỤC CỨT, nói thế cho vuông.
tầm thời gian đó, công an vô trại mà bạt tai phạm nhân, viện kiểm sát qua thăm phạm, nó mà kêu gào rùm beng lên còn sấp mặt lờ nữa là ra đường muốn bắt ai thì bắt.
 
Nhưng đã chứng minh được Exim sai phạm trong quá trình thẩm định và cấp thẻ đâu. Hồ sơ mở thẻ cũng là ông A ký, kỳ nhận thẻ cũng là ông A ký rồi ông A nói không nhận thẻ là lỗi của bank?
Giờ phát sinh giao dịch từ thẻ của ông thì ông phải có trách nhiệm chứng minh mình bị lừa.
Chứ bank nó biết éo được ông A và thằng G đã làm gì với nhau ở đoạn sau, hay bắt bank theo dõi 24/24 ở các buổi làm việc giữa sale và khách hàng với hàng ngàn thằng sale?

via theNEXTvoz for iPhone
thì đơn giản, giờ ổng lên báo kêu ổng không sài, ngân hàng phải có trách nhiệm trích xuất giao dịch đó ra (giao dịch qua kênh gì, chữ ký trên liên giao dịch) chứng minh được thì ổng mới phải chịu trách nhiệm chứ. Thiếu gì trường hợp thẻ tín dụng bị lợi dụng rút tiền không chính chủ. Như thằng thẻ HSBC của tôi trước bị hack nó quẹt mua mấy cái VPN, acc web pỏn đủ thứ gần 20 củ, tôi gọi lên ngân hàng thông báo giao dịch lạ tôi không sử dụng, họ tiếp nhận thông tin rồi 3 ngày sau back tiền cho tôi đủ không thiếu 1 cắc, chả cần tôi phải chứng minh gì hết, chỉ đơn giản là tôi gọi lên báo giao dịch lạ là xong, việc xác minh là của NH thế thôi.

Trong case này, giờ bank nó trưng ra các bằng chứng chính ổng giao dịch, thể hiện đã thông báo biến động giao dịch cho ổng biết là xong thôi.
À ở đây sale nó đại diện cho ngân hàng, thay mặt ngân hàng làm việc với khách hàng. Nếu ông A sai thì NH phải chứng mình ổng sai để ổng chịu trách nhiệm. Nếu thằng G sai thì ngân hàng phải chịu trách nhiệm.
Nhưng mà bữa giờ thì trên các mặt báo chỉ thấy ông A lên tiếng, ngân hàng vẫn chưa đưa ra thông tin gì nên chưa đánh giá vội được là ai đúng ai sai trong trường hợp này.
 
Trước quen con bé làm sale tín dụng.
Có thanh niên kia tới tháng ko đóng gốc + lãi. Thế là bằng sức mạnh nào đó, CA xuống tận nhà bắt tạm gia 24h. Thanh niên mặt mài tái mét, gọi nhờ con ghệ mình cứu.
phét vừa thôi, nợ là dân sự, CA nào xuống đòi bắt :LOL: Vay thế chấp thì siết tài sản, vay tín chấp thì lên CIC. Ông nội CA cg ko dc can thiệp.
Hay là con ghệ của ông viện cớ để qua "cứu" cái khác
 
Mà Eximbank không phải là ngân hàng duy nhất gộp lãi, phạt vào vốn vay rồi tiếp tục tính tiếp đâu nhé. Trước đây nhiều rồi (toàn là mấy NH tạp nham) nhưng chưa lần nào thấy khủng khiếp như vầy. Đáng lẽ NHNN phải tuýt còi bọn này từ lâu. Chứ đa phần các NH khác tụi nó chỉ tính duy nhất lãi quá hạn = 150% lãi hợp đồng + phí phạt trễ hạn (chỉ tính phí phạt trễ hạn cho đến khi hết thời hạn hợp đồng thẻ), để 5 10 năm thì lên gấp mấy lần thôi. Còn cha nội Exim này chắc tính gộp, vd lãi 2%/th, lãi quá hạn sẽ là 3%/th + phạt (có VAT) là 2.2%/kỳ, nó cứ gộp tính lãi kép hơn 11 năm: 8.455tr x (1+5.2%)^(12*11 + thêm vài tháng) thì ra hơn 8 tỷ đó; tính kiểu này có bị CA bớ vị tội bóc lột không nhỉ?
 
cùng lắm nhảy nhóm ăn nợ xấu thôi chứ hợp đồng có thế chấp cc gì đâu mà đòi :D mà ngân hàng điếm thúi chục năm kệ mẹ, cũng ko thông báo, ko làm việc ko biết có kiện ngược dc ko
 
Đâu thể vì một sự việc mà mất hết uy tín. Cả ngân hàng hệ thống cả ngàn nhân viên đâu thể vì một vụ việc mà đi xuống ngay được. Tuy nhiên, đã có vụ này thì sẽ có vụ phát nữa, rồi uy tín sẽ đi xuống dần.

Còn thiệt hại ngay trước mắt chắc chắn là thẻ tín dụng được phát hành sẽ bị hạn chế lại. Tự nhiên nợ có 8tr mà thành 8 tỷ thì người có ít nơ rơn não sẽ phải tự đề cao cảnh giác.
Tôi mà đang mở thẻ tín dụng ở exim thì chắc chắn lên hủy luôn cho nó an tâm.
 
Vụ có bị nhân viên ngân hàng lừa hay không thì phải điều tra mới rõ, còn vụ treo phạt lãi tới 11 năm thì hơi bất ngờ không rõ quy trình ngân hàng sao nhưng hơi có vấn đề:
1. Lãi và phí phạt ghi có vào thẻ tín dụng, theo như bên trên bàn thì điều này không được phép nhưng hầu như ngân hàng nào cũng làm vậy, có thể trong hợp đồng mở thẻ có khoản này là lãi và phí phạt sẽ bị ghi có vào thẻ tín dụng cho bên Master/VISA. Theo án lệ bác nào nêu bên trên thì có vẻ không được phép nếu kiện nhiều khả năng thắng.
2. Thường thẻ tín dụng chỉ có thời hạn 4-5 năm, hết thời hạn thì mà chủ thẻ không đồng ý sẽ không tiếp tục gia hạn (ko rõ hợp đồng ban đầu mở thẻ Exim có ràng thêm điều kiện là tự động gia hạn thẻ luôn hay không, nếu có thì xem lại tính pháp lý việc này) nếu không gia hạn thẻ thì khoản lãi-phạt sau đó đâu được áp dụng như khoản lãi-phạt khi dùng thẻ comit trong hợp đồng mở thẻ ban đầu.
3. Thường thì vài tháng đã khoanh nợ nhưng case này tới 11 năm, cái này ko rõ tùy nghiệp vụ ngân hàng quy định hay có trong luật luôn không.

Tóm lại case này hy vọng khách kiện cáo tới cùng để người dùng thẻ mở mang kiến thức.
Tôi thấy việc thẻ bị ngân hàng khoá hay thẻ hết hạn thì ko có nghĩa lãi và phí phạt ngừng phát sinh vì thẻ chưa tất toán. Lãi và phí phạt sẽ tính theo từng tháng sao kê; các ngân hàng đều tính theo kiểu gộp lãi và phí phạt vào thành gốc mới cho tháng tiếp theo, có chăng là quá 1 năm thì ngừng phát sinh do ngân hàng khoanh nợ.
 
Tôi mà đang mở thẻ tín dụng ở exim thì chắc chắn lên hủy luôn cho nó an tâm.
Thẻ ngân hàng nào chậm trả cũng tính như vậy (công thức lãi kép theo từng tháng, nhưng không quá 1-2 năm trễ hạn thanh toán), anh nhắm trả đúng hạn thì quan tâm cái này làm gì. Đây là case hi hữu tại exim, chứ đâu phải ai xài thẻ exim cũng bị. Người ta sợ cái mình ko biết, chứ hiểu rồi mà còn sợ sao ?! Vài ngân hàng còn có phí phạt kinh khủng như VIB trễ hạn là nó phạt mấy % trên toàn bộ dư nợ chứ ko phải trên số tiền thanh toán tối thiểu !
 
Tôi thấy việc thẻ bị ngân hàng khoá hay thẻ hết hạn thì ko có nghĩa lãi và phí phạt ngừng phát sinh vì thẻ chưa tất toán. Lãi và phí phạt sẽ tính theo từng tháng sao kê; các ngân hàng đều tính theo kiểu gộp lãi và phí phạt vào thành gốc mới cho tháng tiếp theo, có chăng là quá 1 năm thì ngừng phát sinh do ngân hàng khoanh nợ.
Theo mình thấy phần phí và mức lãi có thể được ghi trong hợp đồng mở thẻ, lãi/phí này phạt chủ thẻ ghi có vào thẻ tín dụng (trở thành lãi kép, và lãi trên phí nữa) có thể đã được cover trong hợp đồng mở thẻ, nhưng khi thẻ hết hiệu lực hợp đồng hết hiệu lực thì tổng khoản nợ này nên được ghi vào 1 tài khoản nợ khác, và mức lãi/phí cần phải được thỏa thuận lại. nếu vẫn tính lãi/phí như trong hợp đồng mở thẻ tín dụng thì không hợp lý/công bằng cho người vay. Tất nhiên điều này suy đoán thôi phía người đọc thôi. Hy vọng ca này kiện đến cùng làm case study cho hội chơi thẻ.
 
Back
Top