Drama záo zục đầu năm :)

Status
Not open for further replies.
Tây cũng thế thôi mà bro , trước đọc chn Perelman bị mấy thằng chơi bẩn nên khing, k thèm nhận Field
Cùng 1 ý kiến nhưng Tây nó đưa lí lẽ, thay vì VN là đả kích cá nhân (mình nói tầng lớp có học nhé, chứ trash Tây ko bàn)

Ví dụ ở trên, mấy ông thầy việc gì phải lôi “làm thầy dạy mấy ngàn sinh viên mà kiến thức cơ bản ko biết, tôi thất vọng vì anh bla bla” ra làm gì? Hạ thấp người khác để nâng ý kiến mình lên, kích đểu để đổ dầu vào câu chuyện.

Còn bên Tây cùng một ý nhưng giọng văn khác hẳn. “Tôi có ý kiến khác”, hoặc “tôi không đồng ý”. Tôn trọng người đối diện. Chứ anh thử đốp câu “Stupid” trước câu trả lời xem, người ta (người nghe) khinh ngược lại anh dù mớ lí thuyết anh nói có cao siêu cỡ nào.

Voz thì khỏi bàn, vô mấy thớt tranh luận là kiểu gì cũng thấy chửi nhau. Ý kiến vô thưởng vô phạt cũng chửi.
 
Haha.

Anh phải quay về voz cũ từ hồi 2017 trở về trước gì đấy ấy, lúc đấy chưa cho đăng ký nick nhiều nên đỡ rác, các ông lâu năm cũng còn nhiệt huyết và mod cũng ko ban 1 cách vô tội vạ hay hành xử ngu học như bây giờ.

Tranh luận quan trọng nhất là dẫn chứng, mà dẫn chứng thì con số thống kê là số 1 (khi dẫn từ nguồn tham khảo uy tín).

Anh mà vào mấy thớt thể thao hoặc chính trị Mẽo thì sẽ thấy ngay trình độ tranh luận của 1 bộ phận các cháu vozer bây giờ thôi: ngoài việc "ngu, óc chó" như anh nói ở trên thì còn lái về VN, lái về đủ thứ chuyện trên đời hay người thân của người khác, ngoài ra còn cắt cúp câu chữ để bẻ lái vấn đề.

Và tuyệt nhiên không thấy 1 con số thống kê hay dẫn chứng nào để củng cố cho lời nói của mình. Nói chung tư duy phản biện của các thành phần này là gần như không có.

Còn facebook thì thôi ko cần phải nhắc đến độ rác nữa.
Lol, vOz rác thì rác từ hồi 12 13 rồi anh ơi, mấy ông mod thấy rác quá chán bỏ bê 4r luôn nữa kìa, gì mà 2017 đỡ rác.
 
Ý kiến cá nhân
Ai trung lập theo dõi post 2 bên thì chắc đều thấy "trình" ông Nam hơn ông Hà là chắc. "Trình" ở đây chưa nói tới chuyên môn mà là cách phản biện, dẫn dắt đều trên cơ ông Hà.
Đúng kiểu như người lớn nói chuyện, không chấp với trẻ con. Ông Hà càng nói thì càng thấy lộ rõ độ trẩu ra.
Ông Nam có phải dân sư phạm đâu mà so, trình hơn chưa chắc đã dạy giỏi hơn vì k phải dân sư phạm, đó là vì sao ĐNH nhiều hs hơn...

__
fanboi sẽ nói thế đúng hok
 
Ông Nam có phải dân sư phạm đâu mà so, trình hơn chưa chắc đã dạy giỏi hơn vì k phải dân sư phạm, đó là vì sao ĐNH nhiều hs hơn...

__
fanboi sẽ nói thế đúng hok
ai nói gì vụ dạy giỏi hơn hay nhiều học sinh hơn không? Đang nói là người trung lập vào đọc post 2 bên rồi so sánh thì theo tôi đều sẽ nghiên về phía ông Nam hơn.
 
Để tôi hỏi thằng em học lý thuyết vật liệu :)))) dễ nhất là áng chừng cái tôn là tôn gì, độ cứng bao nhiêu, lõm xuống cỡ đó ở vị trí đó là bao nhiêu kN là ra chứ gì nhỉ :))))

via theNEXTvoz for iPhone
 
Để tôi hỏi thằng em học lý thuyết vật liệu :)))) dễ nhất là áng chừng cái tôn là tôn gì, độ cứng bao nhiêu, lõm xuống cỡ đó ở vị trí đó là bao nhiêu kN là ra chứ gì nhỉ :))))

via theNEXTvoz for iPhone
Khổ nỗi dân mạng hùa nhau chửi chứ đ xem tút đó của ông hà là trước khi có video sau rõ nét là chủ yếu nhờ cái mái tôn. hùa thì hùa cũng nên nhìn cho đúng. Ông nam cũng phải công nhận ông hà tính đúng. Chỉ khác chỗ ông nam ông hà ước lượng khác nhau nên kết quả xa nhau. Ông nam với ông hà đều sai hết ở bài toán này. Ông nam bị chỉ ra lỗi sai mà. Hùa, nói chung là hùa
 
Thấy đề tài thú vị quá lên thảo luận với các mẹ thử xem :D Vì tôi cũng tốt nghiệp cái trường dhxd và xd thì học vật lý là chính. Và được học nhiều hơn các ông dậy vật lý cấp 3 rất nhiều, vì xây dựng phải học cả nội lực còn vật lý cấp 3 chỉ có ngoại lực thôi, còn mấy ông tiến sĩ với pgs kia không biết có học nội lực không thì không rõ :D
Vấn đề này tôi thấy các ông tranh luận rất vô nghĩa và các ông cũng chẳng hiểu bản chất vấn đề. Thôi cứ cho rằng có ông nào đó tính đúng được cái lực rơi của cháu bé lúc va chạm vào người đỡ đi. Thì vấn đề bản chất nhất cần quan tâm là lực ấy là bao nhiêu thì gây nguy hiểm cho người đỡ thì đảm bảo các ông này không bao giờ tính được đâu :censored: Cơ học trong giai đoạn hai vật thể va chạm vào nhau là vô cùng phức tạp, hầu như là không giải được. Những công thức trong vật lý chỉ là giả định hai vật là chất điểm và chia rõ ra là va chạm cứng và va chạm mềm, nhưng cứng mềm cũng chỉ là tương đối, chứ chẳng có cứng tuyệt đối cũng chẳng có mềm tuyệt đối.Thời gian hai vật va chạm vào nhau cũng không tính được.
Vậy giả sử người đỡ sẽ bị nguy hiểm vì gẫy xương, dập nát nội tạng, tức là vật liệu cấu tạo cơ thể bị phá hủy thì trong cơ học nội lực sẽ phải tính xem trên toàn bộ cơ thể có điểm nào mà ứng suất ở đó vượt qua ứng suất tới hạn của vật liệu không. Để tính ứng suất thì cần biết lực sau khi va chạm là bao nhiêu thì như ở trên theo lý thuyết không thể tính được đâu . Nên cứ dựa vào lý thuyết để tính xem liệu người đỡ có nguy hiểm không và người rơi xuống nặng bao nhiêu và rơi từ tầng bao nhiêu xuống thì nguy hiểm thì là chẳng biết gì cả vì nó có tính được đâu :cautious:
Cái này có cách giải quyết rất dễ là làm thí nghiệm mô phỏng cái là xong, làm người rơi, người đỡ bằng hình nộm đúng với thực tế, dùng các máy đo, cảm biến để đo đạc các lực là xong. Chứ nhà nước nuôi mấy tiến sỹ giấy này làm thợ dậy thì được chứ cho đi nghiên cứu khoa học với sản xuất thì đúng là phí cơm gạo :(
 
Mẹ cấp 3 có 2 cái định luật ghẻ mà đòi mô tả một quá trình va chạm thì ông Hà tự tin quá rồi, dễ thế thì mấy Cty làm ô tô hay xây nhà dẹp mẹ phòng thiết kế đi

Nó còn momen xoắn, lực nén, lực đàn hồi, chưa kể nứt vỡ, cong lún còn phải đưa vào chạy mô phỏng mới ăn thua.

Nói chung ai đã học qua đại học ngành cơ khí hay vật liệu thì thấy mấy cái cãi nhau với bọn thầy giáo cấp 3 chỉ là cãi với lũ ếch ngồi đáy giếng
 
Last edited:
Mẹ cấp 3 có 2 cái định luật ghẻ mà đòi mô tả 1 hiện tượng va chạm thì ông Hà tự tin quá rồ, dễ thì mấy Cty làm ô tô hay xây nhà dẹp mẹ phòng thiết kế đi

Nó cofn momen xoắn, lực nén, lực đàn hồi, chưa kể nứt vỡ, cong lún còn phải đưa vào chạy mô phỏng mới ăn thua.
Nói chung ai đã học qua đại học ngành cơ khí hay vật liệu thì thấy mấy cái cãi nhau với bọn thầy giáo cấp 3 chỉ là cái với lũ ếch ngồi đáy giếng
tôi ko đi học nhưng cũng thấy fen nói có lý:beauty:
 
Thấy đề tài thú vị quá lên thảo luận với các mẹ thử xem :D Vì tôi cũng tốt nghiệp cái trường dhxd và xd thì học vật lý là chính. Và được học nhiều hơn các ông dậy vật lý cấp 3 rất nhiều, vì xây dựng phải học cả nội lực còn vật lý cấp 3 chỉ có ngoại lực thôi, còn mấy ông tiến sĩ với pgs kia không biết có học nội lực không thì không rõ :D
Vấn đề này tôi thấy các ông tranh luận rất vô nghĩa và các ông cũng chẳng hiểu bản chất vấn đề. Thôi cứ cho rằng có ông nào đó tính đúng được cái lực rơi của cháu bé lúc va chạm vào người đỡ đi. Thì vấn đề bản chất nhất cần quan tâm là lực ấy là bao nhiêu thì gây nguy hiểm cho người đỡ thì đảm bảo các ông này không bao giờ tính được đâu :censored: Cơ học trong giai đoạn hai vật thể va chạm vào nhau là vô cùng phức tạp, hầu như là không giải được. Những công thức trong vật lý chỉ là giả định hai vật là chất điểm và chia rõ ra là va chạm cứng và va chạm mềm, nhưng cứng mềm cũng chỉ là tương đối, chứ chẳng có cứng tuyệt đối cũng chẳng có mềm tuyệt đối.Thời gian hai vật va chạm vào nhau cũng không tính được.
Vậy giả sử người đỡ sẽ bị nguy hiểm vì gẫy xương, dập nát nội tạng, tức là vật liệu cấu tạo cơ thể bị phá hủy thì trong cơ học nội lực sẽ phải tính xem trên toàn bộ cơ thể có điểm nào mà ứng suất ở đó vượt qua ứng suất tới hạn của vật liệu không. Để tính ứng suất thì cần biết lực sau khi va chạm là bao nhiêu thì như ở trên theo lý thuyết không thể tính được đâu . Nên cứ dựa vào lý thuyết để tính xem liệu người đỡ có nguy hiểm không và người rơi xuống nặng bao nhiêu và rơi từ tầng bao nhiêu xuống thì nguy hiểm thì là chẳng biết gì cả vì nó có tính được đâu :cautious:
Cái này có cách giải quyết rất dễ là làm thí nghiệm mô phỏng cái là xong, làm người rơi, người đỡ bằng hình nộm đúng với thực tế, dùng các máy đo, cảm biến để đo đạc các lực là xong. Chứ nhà nước nuôi mấy tiến sỹ giấy này làm thợ dậy thì được chứ cho đi nghiên cứu khoa học với sản xuất thì đúng là phí cơm gạo :(
anh là học bên khoa kỹ thuật cầu đường hay xây dựng dân dụng vậy? Xưa có giấy nhập học tính vào cầu đường nhưng nghe nghề vất nên bỏ.
 
Thấy đề tài thú vị quá lên thảo luận với các mẹ thử xem :D Vì tôi cũng tốt nghiệp cái trường dhxd và xd thì học vật lý là chính. Và được học nhiều hơn các ông dậy vật lý cấp 3 rất nhiều, vì xây dựng phải học cả nội lực còn vật lý cấp 3 chỉ có ngoại lực thôi, còn mấy ông tiến sĩ với pgs kia không biết có học nội lực không thì không rõ :D
Vấn đề này tôi thấy các ông tranh luận rất vô nghĩa và các ông cũng chẳng hiểu bản chất vấn đề. Thôi cứ cho rằng có ông nào đó tính đúng được cái lực rơi của cháu bé lúc va chạm vào người đỡ đi. Thì vấn đề bản chất nhất cần quan tâm là lực ấy là bao nhiêu thì gây nguy hiểm cho người đỡ thì đảm bảo các ông này không bao giờ tính được đâu :censored: Cơ học trong giai đoạn hai vật thể va chạm vào nhau là vô cùng phức tạp, hầu như là không giải được. Những công thức trong vật lý chỉ là giả định hai vật là chất điểm và chia rõ ra là va chạm cứng và va chạm mềm, nhưng cứng mềm cũng chỉ là tương đối, chứ chẳng có cứng tuyệt đối cũng chẳng có mềm tuyệt đối.Thời gian hai vật va chạm vào nhau cũng không tính được.
Vậy giả sử người đỡ sẽ bị nguy hiểm vì gẫy xương, dập nát nội tạng, tức là vật liệu cấu tạo cơ thể bị phá hủy thì trong cơ học nội lực sẽ phải tính xem trên toàn bộ cơ thể có điểm nào mà ứng suất ở đó vượt qua ứng suất tới hạn của vật liệu không. Để tính ứng suất thì cần biết lực sau khi va chạm là bao nhiêu thì như ở trên theo lý thuyết không thể tính được đâu . Nên cứ dựa vào lý thuyết để tính xem liệu người đỡ có nguy hiểm không và người rơi xuống nặng bao nhiêu và rơi từ tầng bao nhiêu xuống thì nguy hiểm thì là chẳng biết gì cả vì nó có tính được đâu :cautious:
Cái này có cách giải quyết rất dễ là làm thí nghiệm mô phỏng cái là xong, làm người rơi, người đỡ bằng hình nộm đúng với thực tế, dùng các máy đo, cảm biến để đo đạc các lực là xong. Chứ nhà nước nuôi mấy tiến sỹ giấy này làm thợ dậy thì được chứ cho đi nghiên cứu khoa học với sản xuất thì đúng là phí cơm gạo :(
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top