Học sinh tranh cãi hình chữ Hán bị ngược trong sách giáo khoa lớp 8 có phải in sai?

Quantum

Senior Member

Một hình ảnh trong sách giáo khoa lớp 8 có hình chữ Hán nhưng bị ngược, học sinh và cả giáo viên đều lắc đầu không hiểu nổi.​


Hình ảnh (phía phải) về mộc bản mà học sinh cho là lật ngược. Với hình ảnh toàn chữ Hán và chú thích như vậy, nhiều học sinh và giáo viên đọc xong không biết sách giáo khoa đang viết gì - Ảnh: MỸ DUNG
Hình ảnh (phía phải) về mộc bản mà học sinh cho là lật ngược. Với hình ảnh toàn chữ Hán và chú thích như vậy, nhiều học sinh và giáo viên đọc xong không biết sách giáo khoa đang viết gì - Ảnh: MỸ DUNG
 
Một nền giáo dục có thể bịa ra được biết bao nhiêu ý tứ cho bài "Đàn guitar của Lorca", nhét chữ vô miệng tác giả Thanh Thảo; mà lại cắc cớ bâng quơ bởi một cái hình chữ Hán không quá cần hiểu tiểu tiết (vì đã có chú thích)?

WTF???
 
Tóm tắt
"Hình 19.9 phía phải trong sách giáo khoa lịch sử lớp 8 nói trên không phải bị in ngược mà in đúng chiều. Mộc bản là những bản gỗ khắc chữ ngược dùng để in ra các sách được sử dụng phổ biến dưới triều Nguyễn.

Mộc bản phải khắc ngược thì khi bôi mực lên, dập giấy mới cho ra những cuốn sách đúng chữ, mới đọc được. Vì thế, nếu người nhìn không biết đây là hình về mộc bản thì cứ tưởng là hình bị ngược. Với chữ Hán, vì giáo viên, học sinh và nhiều người không biết loại chữ này nên sẽ tưởng bị ngược", cô Trâm nói.
 
Một nền giáo dục có thể bịa ra được biết bao nhiêu ý tứ cho bài "Đàn guitar của Lorca", nhét chữ vô miệng tác giả Thanh Thảo; mà lại cắc cớ bâng quơ bởi một cái hình chữ Hán không quá cần hiểu tiểu tiết (vì đã có chú thích)?

WTF???
Không, lũ ngu đấy đang thắc mắc tại sao mộc bản bên phải bị lật ngược trái phải, mà đ' có tư duy rằng mộc bản ngược thì in mới đúng
 
Một nền giáo dục có thể bịa ra được biết bao nhiêu ý tứ cho bài "Đàn guitar của Lorca", nhét chữ vô miệng tác giả Thanh Thảo; mà lại cắc cớ bâng quơ bởi một cái hình chữ Hán không quá cần hiểu tiểu tiết (vì đã có chú thích)?

WTF???
Thực sự nhiều bài thơ, cô giáo yêu cầu phân tích tại sao tác giả dùng từ A, câu B trong bài thơ C, tôi thực bụng cũng chỉ nghĩ đơn giản là viết thế cho nó có vần điệu thế thôi. Nhưng méo dám nói thế. Chẳng lẽ lại bảo cô giáo là nếu dùng từ khác nó không vần, thơ sẽ méo ra cái củ cải gì cả. Cũng phải bôi vài đoạn lê thê mới có điểm. Chán.
 
phân tích theo ý em -----> 1điểm
phân tích theo ý cô -----> 8điểm
Thực sự nhiều bài thơ, cô giáo yêu cầu phân tích tại sao tác giả dùng từ A, câu B trong bài thơ C, tôi thực bụng cũng chỉ nghĩ đơn giản là viết thế cho nó có vần điệu thế thôi. Nhưng méo dám nói thế. Chẳng lẽ lại bảo cô giáo là nếu dùng từ khác nó không vần, thơ sẽ méo ra cái củ cải gì cả. Cũng phải bôi vài đoạn lê thê mới có điểm. Chán.
 
Học sinh thì ko nói chứ giáo viên và nhà báo IQ dưới 100 à?

Ê dù j cũng cùng vozer với nhau, sao a nói dị

Một nền giáo dục có thể bịa ra được biết bao nhiêu ý tứ cho bài "Đàn guitar của Lorca", nhét chữ vô miệng tác giả Thanh Thảo; mà lại cắc cớ bâng quơ bởi một cái hình chữ Hán không quá cần hiểu tiểu tiết (vì đã có chú thích)?

WTF???
 
Thực sự nhiều bài thơ, cô giáo yêu cầu phân tích tại sao tác giả dùng từ A, câu B trong bài thơ C, tôi thực bụng cũng chỉ nghĩ đơn giản là viết thế cho nó có vần điệu thế thôi. Nhưng méo dám nói thế. Chẳng lẽ lại bảo cô giáo là nếu dùng từ khác nó không vần, thơ sẽ méo ra cái củ cải gì cả. Cũng phải bôi vài đoạn lê thê mới có điểm. Chán.
Mà phân tích cũng phải dựa vào ý của giáo viên đưa ra chứ ko phải là phân tích dựa trên cảm nhận của bản thân. Ko hiểu thời xưa dạy dỗ kiểu gì sản sinh ra đc những người như cụ Nam Cao, Nguyễn Công Hoan nhỉ.
 
Thực sự nhiều bài thơ, cô giáo yêu cầu phân tích tại sao tác giả dùng từ A, câu B trong bài thơ C, tôi thực bụng cũng chỉ nghĩ đơn giản là viết thế cho nó có vần điệu thế thôi. Nhưng méo dám nói thế. Chẳng lẽ lại bảo cô giáo là nếu dùng từ khác nó không vần, thơ sẽ méo ra cái củ cải gì cả. Cũng phải bôi vài đoạn lê thê mới có điểm. Chán.
anh lại dùng cái văn của bọn học ngu văn để def rồi, tôi xin mượn lại ý của 1 vozer trên này để nói lại như sau
anh học văn, phân tích thơ, phân tích 1 bài văn không phải chỉ là phân tích cái ý của tác giả mà còn là thông qua đó học dạy cho anh cách phân tích, các dùng ngôn ngữ tư duy trừu tượng để diễn đạt, phản biện 1 ý gì đó. Thực chất việc phân tích 1 bài văn thơ là mượn cái bài đó để anh có thể phát triển khả năng biện luận vì vậy không nhất thiết phải đúng ý tác giả. Nên đừng gán ép là phải nói đúng ý tác giả, ng ta cũng chả chấm theo hướng đó trừ những yêu cầu căn bản ví dụ tác giả dùng phương pháp gì hoặc những ý hiển hiện rõ ràng ý đồ của tác giả
 
anh lại dùng cái văn của bọn học ngu văn để def rồi, tôi xin mượn lại ý của 1 vozer trên này để nói lại như sau
anh học văn, phân tích thơ, phân tích 1 bài văn không phải chỉ là phân tích cái ý của tác giả mà còn là thông qua đó học dạy cho anh cách phân tích, các dùng ngôn ngữ tư duy trừu tượng để diễn đạt, phản biện 1 ý gì đó. Thực chất việc phân tích 1 bài văn thơ là mượn cái bài đó để anh có thể phát triển khả năng biện luận vì vậy không nhất thiết phải đúng ý tác giả. Nên đừng gán ép là phải nói đúng ý tác giả, ng ta cũng chả chấm theo hướng đó trừ những yêu cầu căn bản ví dụ tác giả dùng phương pháp gì hoặc những ý hiển hiện rõ ràng ý đồ của tác giả
Ai cho anh tư duy phản biện :doubt:
 
anh lại dùng cái văn của bọn học ngu văn để def rồi, tôi xin mượn lại ý của 1 vozer trên này để nói lại như sau
anh học văn, phân tích thơ, phân tích 1 bài văn không phải chỉ là phân tích cái ý của tác giả mà còn là thông qua đó học dạy cho anh cách phân tích, các dùng ngôn ngữ tư duy trừu tượng để diễn đạt, phản biện 1 ý gì đó. Thực chất việc phân tích 1 bài văn thơ là mượn cái bài đó để anh có thể phát triển khả năng biện luận vì vậy không nhất thiết phải đúng ý tác giả. Nên đừng gán ép là phải nói đúng ý tác giả, ng ta cũng chả chấm theo hướng đó trừ những yêu cầu căn bản ví dụ tác giả dùng phương pháp gì hoặc những ý hiển hiện rõ ràng ý đồ của tác giả
Ô kìa.
Tác giả nói "Cái màn màu xanh" và tác giả có ý "Cái màn này màu xanh, thế thôi" thì phải tôn trọng tác giả.
Chứ không phải nhân danh trừu tượng, blah blah gì gì đó mà NHÉT CHỮ VÔ MIỆNG TÁC GIẢ, NÓI RẰNG TÁC GIẢ CÓ Ý NÀY Ý KIA; cái đó không phải là phát triển khả năng "phân tích" "biện luận" gì sất, mà là dạy bịa chuyện, nói láo, nói phét.

Muốn phát triển biện luận, tư duy trừu tượng thì phải là Triết học, chứ không phải Văn học phân tích.
 
Đi làm rồi mới thấy môn văn quan trọng , Trong lúc viết báo cáo, Cách ăn nói , diễn đạt nữa . :( hồi xưa học văn ngu vẫn tiếc một phần vì quan niệm môn này không quan trọng. Thầy cô thì chán , tâm hồn lúc nào cũng tưng tửng . Hi vọng sau này có ai đổi mới cách dạy . Ít ra môn này cũng quan trọng trong việc tán gái của mấy ông,, nhiều ông nhắn tin nhạt nhẽo quá :)))))
 
Last edited:
Đi làm rồi mới thấy môn văn quan trọng , Trong lúc viết báo cáo, Cách ăn nói , diễn đạt nữa . :( hồi xưa học văn ngu vẫn tiếc một phần vì quan niệm môn này không quan trọng. Thầy cô thì chán , tâm hồn lúc nào cũng tưng tửng . Hi vọng sau này có ai đổi mới cáy dạy . Ít ra môn này cũng quan trọng trong việc tán gái của mấy ông,, nhiều ông nhắn tin nhạt nhẽo quá :)))))
Xưa mình làm bên mảng luật.
Thật sự thì thấy mấy bạn từ khối C ra viết báo cáo, luận cứ bảo vệ, bào chữa,...thường không bằng dân khối A hay khối D. Còn cách nhắn tin tán gái thế nào thì môi trường, kinh nghiệm,...nó ảnh hưởng nhiều hơn là văn vẻ, quan trọng là tính cách con người ấy. Vì dù sao thì tin nhắn vẫn dễ hơn là nói chuyện gặp trực tiếp mà.
Có thể môn văn quan trọng thật, nhưng mình nghĩ fen cũng không nên tiếc gì hồi xưa học thế nào. Môi trường học tập nó ảnh hưởng tới con người fen hồi nhỏ, chứ ý thức học tập chỉ xác định fen sẽ theo khối nào để thi đại học thôi. Chưa chắc hồi xưa fen học giỏi văn thì giờ viết lách đã tốt đâu.
 
Thực sự nhiều bài thơ, cô giáo yêu cầu phân tích tại sao tác giả dùng từ A, câu B trong bài thơ C, tôi thực bụng cũng chỉ nghĩ đơn giản là viết thế cho nó có vần điệu thế thôi. Nhưng méo dám nói thế. Chẳng lẽ lại bảo cô giáo là nếu dùng từ khác nó không vần, thơ sẽ méo ra cái củ cải gì cả. Cũng phải bôi vài đoạn lê thê mới có điểm. Chán.
nhớ quả phải phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân qua 4 câu thơ trong truyện Kiều :burn_joss_stick::burn_joss_stick: đến giờ tôi nghĩ lại đéo hiểu hồi đấy đầu óc tôi có cái c gì mà viết được hơn 3 mặt giấy, mấy đứa con gái học chuyên văn còn xin tờ thứ 2
5gcj2yy.gif
5gcj2yy.gif
phải tự tưởng tượng ra 1 đứa chưa thấy bao giờ, đéo biết mặt mũi ntn mà phải tâng bốc khen nó xinh đẹp tài sắc bla bla qua mấy câu thơ
5gcj2yy.gif
nền giáo dục quái thai

đm chứ giờ cho tôi làm chắc 5 dòng hết chữ, đẹp kiểu đéo gì thì đẹp cũng chỉ ngang HH Việt Nam giờ là cùng :haha:
 
Có thể hai chữ "mộc bản" thời nay ít dùng nên bị lạ thành ra không nghĩ ra kịp ý nghĩa của nó và suy ra tại sao nó lại trông như bị ngược.
 
Ô kìa.
Tác giả nói "Cái màn màu xanh" và tác giả có ý "Cái màn này màu xanh, thế thôi" thì phải tôn trọng tác giả.
Chứ không phải nhân danh trừu tượng, blah blah gì gì đó mà NHÉT CHỮ VÔ MIỆNG TÁC GIẢ, NÓI RẰNG TÁC GIẢ CÓ Ý NÀY Ý KIA; cái đó không phải là phát triển khả năng "phân tích" "biện luận" gì sất, mà là dạy bịa chuyện, nói láo, nói phét.

Muốn phát triển biện luận, tư duy trừu tượng thì phải là Triết học, chứ không phải Văn học phân tích.
Không phải là "nhét chữ vô miệng tác giả", mà là "đặt mình vào vị trí tác giả", hoặc trong một số tình huống tiểu thuyết là "đặt mình vào vị trí nhân vật", để thử hình dung, để thử cảm nhận, để thử bộc bạch. Khi ở các vị trí ấy, cứ thỏa thích thể hiện, không bắt buộc phải là "theo đúng ý đồ tác giả". Văn là cái đẹp trong mỗi con người. Người dạy văn và học văn nếu cứ vẫn lười biếng (người lười truyền đạt, kẻ lười cảm thụ), quá phụ thuộc vào cái "khung sườn đề cương", sẽ mãi không khai thác được điều cốt yếu.
 
Back
Top