Là người đàn ông thì cần có một cái đầu lạnh ! Nhưng làm sao để được như vậy ?

đầu lạnh ko phải cố hay đọc sách đắc nhân tâm mà làm đc, đầu lạnh phụ thuộc lớn nhất vào trí tuệ rồi đến kinh nghiệm sống của bạn, càng có tuổi ng ta càng chín chắn điềm đạm vì sao? vì những thứ trải qua làm ng ta thấy ko nhất thiết phải phản ứng thái quá với việc đấy hoặc cái có trong tay có thể giúp ng ta giải quyết nó....tóm lại để có đầu lạnh thì tích lũy tri thức (ng càng giỏi càng ít nói, càng phản ứng với các sự việc hiện tượng 1 cách bình tĩnh) và tích lũy kinh nghiệm (thường xuyên rút ra bài học cho bản thân)
Cái khác ko nói nhưng người càng giỏi càng ít nói thấy sai sai. Người giỏi thì thường hài hước, thạo ngôn, nói nhiều vì họ thường phải ngoại giao, diễn thuyết công chúng, thuyết phục người khác.
 
mat-day-tam-den-bia.jpg

SiNp2m8.gif
SiNp2m8.gif
SiNp2m8.gif

Sách này... Có ý tứ!

Sent from Xiaomi Redmi K30 5G using vozFApp
 
Mình không được như thế, lập trường dễ lung lây nếu có nhiều yếu tố tác động
 
Ko, nó nói về chiến lược sinh tồn. Do 1 bà doanh nhân diễn giải lại quá trình sang Mỹ lập nghiệp dựa trên đạo lý Hậu Hắc Học - quyển sách mà bà mang theo

Nếu đọc quen văn phong tàu thì đọc bản gốc sẽ hay và sâu sắc hơn. Quyển Hậu Hắc Học - Lý Tôn Ngô

hau-hac-hoc.jpg



Tôi viết “Hậu Hắc Học” vào cuối triều đại Mãn thanh, chia làm 3 tập: Tập đầu: Hậu Hắc Học; Tập giữa: Hậu Hắc kinh; tập cuối: Tạp lục Hậu Hắc truyện. Năm đầu của thời Dân Quốc đã đăng tải trên “Công luận nhật báo” ở Thành Đô. Độc giả có nhiều dư luận xôn xao, tôi cũng nhận được lời khuyên của bạn bè, tập giữa mới in nữa chừng đành phải dừng lại vậy. Trong thời gian ấy, tôi còn viết một bài: “Tôi hoài nghi các thánh nhân”, nhưng không tiện đăng lên báo chí. Về sau không biết bản thảo quăng đâu mất. Năm Dân Quốc thứ 16, theo ký ức mới viết lại cả hai bài, đưa vào tập sách. Năm Dân Quốc 23, một người bạn quên biết ở Bắc Kinh, theo ý chủ quan, đem ba tập tách ra in từng tập lẻ. Năm Dân Quốc 25 theo ý muốn của nhiều độc giả nên đã tái bản lần nữa. Năm Dân Quốc thứ 26, nhà xuất bản Quốc Dân báo Thành Đô đã đem tập đầu in thành một cuốn sách nhỏ và phát hành, do Đường Chu PhongTrung Giang Tạ Thụ Thanh viết lời bạt.

Khi tôi còn đi học tính thích hoài nghi. Trong lòng tôi lúc nào cũng có điều hoài nghi ấy, tiếp tục nghiên cứu thêm nữa, cho tới nay trải qua hơn 30 năm vẫn rút ra một kết luận như nhau. Gần đây viết một tập sách: “Tâm lý và lực học”, nhằm coi đó là lời giải đáp cho sự hoài nghi ấy. Phàm những việc ở ngoài đời có phá mới có xây: “Hậu Hắc Học”“Tôi hoài nghi các thánh nhân”, có thể gọi là phá; “Tâm lý và lực học” được gọi là xây. “Tôi hoài nghi các thánh nhân”“Hậu Hắc Học” là những tập viết trong cùng một thời kỳ, sau đọc hết những bài trong đó sẽ thấy quá trình tư tưởng của tôi.

Thế giới luôn luôn tiến hóa, có thể chia “Hậu Hắc Học” ra thành ba thời kỳ:

Nhân dân thượng cổ còn mông muội, không phân biệt cái gì là Hậu (dày) và cái gì là Hắc (đen), quả là một thứ lãng mạn chân chất. Học thuyết của Khổng tử đề xướng đạo đức, mộng tưởng về Nghiêu Thuấn và mong muốn trở lại phong thái cổ xưa, là Thời kỳ thứ nhất

Về sau, tri thức của nhân dân được nâng lên, diễn ra hàng trăm cơ mưu biến hóa, có những loại tâm đen tối như Tào Tháo, mặt dày như Lưu Bị được sinh ra và vận dụng, thời này dẫu Khổng, mạnh có sống lại cũng phải thất bại mà thôi, đó là thời kỳ thứ hai.

Nay đã bước vào thời kỳ thứ ba, những kẻ tâm đen tối như Tào Tháo, mặt dày như Lưu Bị, xuất hiện ngày càng nhiều, người thành công lại ít. Những người gặp vận may mà thành công, hoặc những kẻ không biết quay gót đành chịu thất bại, là nguyên cớ thế nào? Này nay là thời kỳ thứ ba nên Tào, Lưu đã trở thành những nhân vật quá khứ rồi, những người ở thời kỳ này tất phải kham khảo và vận dụng đạo đức của Khổng, Mạnh, dường như phục hồi thời kỳ thứ nhất, thực tế thì giống như hồi phục mà không phải là hồi phục, mà là sự tiến hóa kiểu xoáy tròn như con ốc. Nói cách khác, phải có tấm lòng của Khổng, Mạnh; thực hành theo thuật của Tào, Lưu mới hợp với thời kỳ thứ ba; ngày nay, Khổng, Mạnh có sống lại, tất chịu là kẻ thất bại mà thôi, nếu không có những thuật của Tào, Lưu; Nếu Tào, Lưu có sống lại chăng nữa cũng là kẻ thất bại, vì họ không có tấm lòng Khổng, Mạnh.

Hiện nay chúng ta đang sống là thời kỳ thứ hai, mở đầu thời kỳ thứ ba, nếu vận dụng theo “Hậu Hắc Học” mà thành công thì cũng là vật tàn dư của thời kỳ thứ hai, tuy thành công song vẫn là kẻ thất bại và bị đào thải tự nhiên của thời kỳ thứ ba.

Nghiêu, Thuấn là những nhân vật của Thời kỳ thứ nhất, sách của Khổng, Mạnh là học thuyết của Thời kỳ thứ nhất. Tào, Lưu là nhân vật của thời kỳ thứ hai; “Hậu Hắc Học” là do tôi viết, là học thuyết của thời kỳ thứ hai. “Tâm lý và lực học” mà tôi viết gần đây nhất là học thuyết của thời kỳ thứ ba. Hy vọng sẽ có những nhân vật của thời kỳ thứ ba xuất hiện, cho nên đọc “Hậu Hắc Học” của tôi, không thể không đọc “Tâm lý và lực học”.

Vật mà ít thì quý, phong cách của người dân lúc sơ khai hồn nhiên, chân chất, không có bộ mặt dày, đen tối. Bỗng nhiên có người tâm địa vừa đen và có bộ mặt dày, tất sẽ khống chế được dân chúng, độc chiếm ưu thế. Dân chúng thấy thế sẽ bắt chước, anh không thể chế ngự được tôi, tôi không thể chế ngự được anh, chỉ độc có một người không có bộ mặt dày, tâm địa đen tối thì người ấy ắt được mọi người tín ngưỡng, thế là độc chiếm ưu thế. Thí dụ trong thương trường người buôn bán hồi sơ khai nhất có hàng tốt với giá thực, bỗng có một người làm hàng giả kiếm được nhiều tiền. Mọi người biết thế, tranh nhau làm như vậy, thế là cả thị trường điều là hàng giả. Chỉ độc có một nhà làm hàng thật đúng giá trị thì sẽ được khách, người ấy lại kiếm được nhiều tiền. Cho nên tình hình thương trường cũng có thể chia thành ba thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất nội dung tốt, hình dáng không đẹp; thời kỳ thứ hai hình dáng đẹp, nội dung không tốt; thời kỳ thứ ba hình dáng đẹp, nội dung tốt.

“Hậu Hắc Học” của tôi là sản phẩm của thời kỳ thứ hai. Những độc giả “Hậu Hắc Học” của tôi, cứ làm theo sách sẽ bị thất bại, điều đó tôi không chịu trách nhiệm.Chỉ trách bản thân người ấy đã sinh sau đẻ muộn hơn nhiều năm nên không thấy tình hình xã hội đã thay đổi. Rồi lại hỏi: Làm thế nào không thất bại? Hãy đọc “Tâm lý và lực học”

Ngày 26 tháng 02 năm Dân Quốc thứ 27

Phú Thuận, Lý Tôn Ngô,Viết ở Thành Đô
Văn phong TQ đúng hợp với mình


via nextVOZ for Android
 
Cái khác ko nói nhưng người càng giỏi càng ít nói thấy sai sai. Người giỏi thì thường hài hước, thạo ngôn, nói nhiều vì họ thường phải ngoại giao, diễn thuyết công chúng, thuyết phục người khác.
Người hài hước chưa chắc đã giỏi, cũng có những người giỏi lại ít nói, chưa thể khẳng định được, thông minh cũng có nhiều loại....

via theNEXTvoz for iPhone
 
Người hài hước chưa chắc đã giỏi, cũng có những người giỏi lại ít nói, chưa thể khẳng định được, thông minh cũng có nhiều loại....

via theNEXTvoz for iPhone
Đầu lạnh gồm:
  • Mặt không cảm xúc, cơ thể ko căng cứng.
  • Nhiều tri thức tổng hợp.
  • Tính cách điềm tĩnh, quyết đoán.
  • Giỏi phép phân tích, so sánh, thống kê.
+ Luôn có sự chuẩn bị sẵn các tình huống, phương án giải quyết.

1 vị chủ tịch có thể điềm tĩnh giải quyết mọi vấn đề trong kinh doanh, nhưng bất ngờ gặp côn đồ thôn lao tối xiên, thì cũng hoảng loạn chôn chân, bị xiên chết.
Hoạt ngôn như Trấn Thành chưa phản ánh dc điều gì cả. VD tình huống va chạm giao thông, bạn sẽ phản ứng làm sao? Đa phần thì đụng chuyện rồi tính. Còn tôi thì đã tính toán sẵn các tình huống sẽ phát sinh và thái độ của mình với chúng, đụng thì áp dụng thôi. Không phải va chạm, xong A dùng vũ lực đánh B là A mất bình tĩnh, mà có thể A muốn thế!
 
Ko, nó nói về chiến lược sinh tồn. Do 1 bà doanh nhân diễn giải lại quá trình sang Mỹ lập nghiệp dựa trên đạo lý Hậu Hắc Học - quyển sách mà bà mang theo

Nếu đọc quen văn phong tàu thì đọc bản gốc sẽ hay và sâu sắc hơn. Quyển Hậu Hắc Học - Lý Tôn Ngô

hau-hac-hoc.jpg



Tôi viết “Hậu Hắc Học” vào cuối triều đại Mãn thanh, chia làm 3 tập: Tập đầu: Hậu Hắc Học; Tập giữa: Hậu Hắc kinh; tập cuối: Tạp lục Hậu Hắc truyện. Năm đầu của thời Dân Quốc đã đăng tải trên “Công luận nhật báo” ở Thành Đô. Độc giả có nhiều dư luận xôn xao, tôi cũng nhận được lời khuyên của bạn bè, tập giữa mới in nữa chừng đành phải dừng lại vậy. Trong thời gian ấy, tôi còn viết một bài: “Tôi hoài nghi các thánh nhân”, nhưng không tiện đăng lên báo chí. Về sau không biết bản thảo quăng đâu mất. Năm Dân Quốc thứ 16, theo ký ức mới viết lại cả hai bài, đưa vào tập sách. Năm Dân Quốc 23, một người bạn quên biết ở Bắc Kinh, theo ý chủ quan, đem ba tập tách ra in từng tập lẻ. Năm Dân Quốc 25 theo ý muốn của nhiều độc giả nên đã tái bản lần nữa. Năm Dân Quốc thứ 26, nhà xuất bản Quốc Dân báo Thành Đô đã đem tập đầu in thành một cuốn sách nhỏ và phát hành, do Đường Chu PhongTrung Giang Tạ Thụ Thanh viết lời bạt.

Khi tôi còn đi học tính thích hoài nghi. Trong lòng tôi lúc nào cũng có điều hoài nghi ấy, tiếp tục nghiên cứu thêm nữa, cho tới nay trải qua hơn 30 năm vẫn rút ra một kết luận như nhau. Gần đây viết một tập sách: “Tâm lý và lực học”, nhằm coi đó là lời giải đáp cho sự hoài nghi ấy. Phàm những việc ở ngoài đời có phá mới có xây: “Hậu Hắc Học”“Tôi hoài nghi các thánh nhân”, có thể gọi là phá; “Tâm lý và lực học” được gọi là xây. “Tôi hoài nghi các thánh nhân”“Hậu Hắc Học” là những tập viết trong cùng một thời kỳ, sau đọc hết những bài trong đó sẽ thấy quá trình tư tưởng của tôi.

Thế giới luôn luôn tiến hóa, có thể chia “Hậu Hắc Học” ra thành ba thời kỳ:

Nhân dân thượng cổ còn mông muội, không phân biệt cái gì là Hậu (dày) và cái gì là Hắc (đen), quả là một thứ lãng mạn chân chất. Học thuyết của Khổng tử đề xướng đạo đức, mộng tưởng về Nghiêu Thuấn và mong muốn trở lại phong thái cổ xưa, là Thời kỳ thứ nhất

Về sau, tri thức của nhân dân được nâng lên, diễn ra hàng trăm cơ mưu biến hóa, có những loại tâm đen tối như Tào Tháo, mặt dày như Lưu Bị được sinh ra và vận dụng, thời này dẫu Khổng, mạnh có sống lại cũng phải thất bại mà thôi, đó là thời kỳ thứ hai.

Nay đã bước vào thời kỳ thứ ba, những kẻ tâm đen tối như Tào Tháo, mặt dày như Lưu Bị, xuất hiện ngày càng nhiều, người thành công lại ít. Những người gặp vận may mà thành công, hoặc những kẻ không biết quay gót đành chịu thất bại, là nguyên cớ thế nào? Này nay là thời kỳ thứ ba nên Tào, Lưu đã trở thành những nhân vật quá khứ rồi, những người ở thời kỳ này tất phải kham khảo và vận dụng đạo đức của Khổng, Mạnh, dường như phục hồi thời kỳ thứ nhất, thực tế thì giống như hồi phục mà không phải là hồi phục, mà là sự tiến hóa kiểu xoáy tròn như con ốc. Nói cách khác, phải có tấm lòng của Khổng, Mạnh; thực hành theo thuật của Tào, Lưu mới hợp với thời kỳ thứ ba; ngày nay, Khổng, Mạnh có sống lại, tất chịu là kẻ thất bại mà thôi, nếu không có những thuật của Tào, Lưu; Nếu Tào, Lưu có sống lại chăng nữa cũng là kẻ thất bại, vì họ không có tấm lòng Khổng, Mạnh.

Hiện nay chúng ta đang sống là thời kỳ thứ hai, mở đầu thời kỳ thứ ba, nếu vận dụng theo “Hậu Hắc Học” mà thành công thì cũng là vật tàn dư của thời kỳ thứ hai, tuy thành công song vẫn là kẻ thất bại và bị đào thải tự nhiên của thời kỳ thứ ba.

Nghiêu, Thuấn là những nhân vật của Thời kỳ thứ nhất, sách của Khổng, Mạnh là học thuyết của Thời kỳ thứ nhất. Tào, Lưu là nhân vật của thời kỳ thứ hai; “Hậu Hắc Học” là do tôi viết, là học thuyết của thời kỳ thứ hai. “Tâm lý và lực học” mà tôi viết gần đây nhất là học thuyết của thời kỳ thứ ba. Hy vọng sẽ có những nhân vật của thời kỳ thứ ba xuất hiện, cho nên đọc “Hậu Hắc Học” của tôi, không thể không đọc “Tâm lý và lực học”.

Vật mà ít thì quý, phong cách của người dân lúc sơ khai hồn nhiên, chân chất, không có bộ mặt dày, đen tối. Bỗng nhiên có người tâm địa vừa đen và có bộ mặt dày, tất sẽ khống chế được dân chúng, độc chiếm ưu thế. Dân chúng thấy thế sẽ bắt chước, anh không thể chế ngự được tôi, tôi không thể chế ngự được anh, chỉ độc có một người không có bộ mặt dày, tâm địa đen tối thì người ấy ắt được mọi người tín ngưỡng, thế là độc chiếm ưu thế. Thí dụ trong thương trường người buôn bán hồi sơ khai nhất có hàng tốt với giá thực, bỗng có một người làm hàng giả kiếm được nhiều tiền. Mọi người biết thế, tranh nhau làm như vậy, thế là cả thị trường điều là hàng giả. Chỉ độc có một nhà làm hàng thật đúng giá trị thì sẽ được khách, người ấy lại kiếm được nhiều tiền. Cho nên tình hình thương trường cũng có thể chia thành ba thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất nội dung tốt, hình dáng không đẹp; thời kỳ thứ hai hình dáng đẹp, nội dung không tốt; thời kỳ thứ ba hình dáng đẹp, nội dung tốt.

“Hậu Hắc Học” của tôi là sản phẩm của thời kỳ thứ hai. Những độc giả “Hậu Hắc Học” của tôi, cứ làm theo sách sẽ bị thất bại, điều đó tôi không chịu trách nhiệm.Chỉ trách bản thân người ấy đã sinh sau đẻ muộn hơn nhiều năm nên không thấy tình hình xã hội đã thay đổi. Rồi lại hỏi: Làm thế nào không thất bại? Hãy đọc “Tâm lý và lực học”

Ngày 26 tháng 02 năm Dân Quốc thứ 27

Phú Thuận, Lý Tôn Ngô,Viết ở Thành Đô
thím cho e xin link sách đc ko? e tìm trên tiki ko thấy:)
 
Đầu lạnh gồm:
  • Mặt không cảm xúc, cơ thể ko căng cứng.
  • Nhiều tri thức tổng hợp.
  • Tính cách điềm tĩnh, quyết đoán.
  • Giỏi phép phân tích, so sánh, thống kê.
+ Luôn có sự chuẩn bị sẵn các tình huống, phương án giải quyết.

1 vị chủ tịch có thể điềm tĩnh giải quyết mọi vấn đề trong kinh doanh, nhưng bất ngờ gặp côn đồ thôn lao tối xiên, thì cũng hoảng loạn chôn chân, bị xiên chết.
Hoạt ngôn như Trấn Thành chưa phản ánh dc điều gì cả. VD tình huống va chạm giao thông, bạn sẽ phản ứng làm sao? Đa phần thì đụng chuyện rồi tính. Còn tôi thì đã tính toán sẵn các tình huống sẽ phát sinh và thái độ của mình với chúng, đụng thì áp dụng thôi. Không phải va chạm, xong A dùng vũ lực đánh B là A mất bình tĩnh, mà có thể A muốn thế!

Nói chung chung quá, đầu lạnh nó thể hiện ra hành động cụ thể thế này :

1. Sẵn sàng đ ịt gái tưng bừng rồi phủi chim chạy làng. Dù trước đó từng thương nhau 3,4 năm.
2. Gái có thai với mình cũng kêu gái tự đi giải quyết, ko muốn nhận.
vv...

Đầu lạnh phải như vậy đấy chứ đéo phải ba cái cảm xúc vớ vỉn.
 
Cái khác ko nói nhưng người càng giỏi càng ít nói thấy sai sai. Người giỏi thì thường hài hước, thạo ngôn, nói nhiều vì họ thường phải ngoại giao, diễn thuyết công chúng, thuyết phục người khác.
Ở đây đang nói việc phản ứng, thái độ trong 1 tình huống, biến cố cụ thể nào đó, cùng 1 sự việc có ng ko nói gì có ng xách dao lên, tất nhiên trí tuệ càng cao thì ng ta càng cân nhắc, suy tính để đưa ra phản ứng hoặc hành động đối phó
 
đầu lạnh để làm cái gì?
nếu ông đéo có phương án khắc phục thì sự nhẫn nhịn của ông nó là hèn, là nhục. loại người này nhiều vô số.
nếu ông có khả năng tư duy tìm phương án khắc phục thì nó mới gọi là bình tĩnh, là cái đầu lạnh đúng chất được. không nên tự huyễn đánh đồng 2 cái này với nhau, lấy cái hèn của mình ra tự huyễn mình là kẻ thức thời, là trang tuấn kiệt. nếu bản thân ông có khả năng đấy thì trong thời thắc khó khăn sẽ tự biết nhẫn nhịn để bình tĩnh tìm cách xử lý tình huống.
 
Ko, nó nói về chiến lược sinh tồn. Do 1 bà doanh nhân diễn giải lại quá trình sang Mỹ lập nghiệp dựa trên đạo lý Hậu Hắc Học - quyển sách mà bà mang theo

Nếu đọc quen văn phong tàu thì đọc bản gốc sẽ hay và sâu sắc hơn. Quyển Hậu Hắc Học - Lý Tôn Ngô

hau-hac-hoc.jpg



Tôi viết “Hậu Hắc Học” vào cuối triều đại Mãn thanh, chia làm 3 tập: Tập đầu: Hậu Hắc Học; Tập giữa: Hậu Hắc kinh; tập cuối: Tạp lục Hậu Hắc truyện. Năm đầu của thời Dân Quốc đã đăng tải trên “Công luận nhật báo” ở Thành Đô. Độc giả có nhiều dư luận xôn xao, tôi cũng nhận được lời khuyên của bạn bè, tập giữa mới in nữa chừng đành phải dừng lại vậy. Trong thời gian ấy, tôi còn viết một bài: “Tôi hoài nghi các thánh nhân”, nhưng không tiện đăng lên báo chí. Về sau không biết bản thảo quăng đâu mất. Năm Dân Quốc thứ 16, theo ký ức mới viết lại cả hai bài, đưa vào tập sách. Năm Dân Quốc 23, một người bạn quên biết ở Bắc Kinh, theo ý chủ quan, đem ba tập tách ra in từng tập lẻ. Năm Dân Quốc 25 theo ý muốn của nhiều độc giả nên đã tái bản lần nữa. Năm Dân Quốc thứ 26, nhà xuất bản Quốc Dân báo Thành Đô đã đem tập đầu in thành một cuốn sách nhỏ và phát hành, do Đường Chu PhongTrung Giang Tạ Thụ Thanh viết lời bạt.

Khi tôi còn đi học tính thích hoài nghi. Trong lòng tôi lúc nào cũng có điều hoài nghi ấy, tiếp tục nghiên cứu thêm nữa, cho tới nay trải qua hơn 30 năm vẫn rút ra một kết luận như nhau. Gần đây viết một tập sách: “Tâm lý và lực học”, nhằm coi đó là lời giải đáp cho sự hoài nghi ấy. Phàm những việc ở ngoài đời có phá mới có xây: “Hậu Hắc Học”“Tôi hoài nghi các thánh nhân”, có thể gọi là phá; “Tâm lý và lực học” được gọi là xây. “Tôi hoài nghi các thánh nhân”“Hậu Hắc Học” là những tập viết trong cùng một thời kỳ, sau đọc hết những bài trong đó sẽ thấy quá trình tư tưởng của tôi.

Thế giới luôn luôn tiến hóa, có thể chia “Hậu Hắc Học” ra thành ba thời kỳ:

Nhân dân thượng cổ còn mông muội, không phân biệt cái gì là Hậu (dày) và cái gì là Hắc (đen), quả là một thứ lãng mạn chân chất. Học thuyết của Khổng tử đề xướng đạo đức, mộng tưởng về Nghiêu Thuấn và mong muốn trở lại phong thái cổ xưa, là Thời kỳ thứ nhất

Về sau, tri thức của nhân dân được nâng lên, diễn ra hàng trăm cơ mưu biến hóa, có những loại tâm đen tối như Tào Tháo, mặt dày như Lưu Bị được sinh ra và vận dụng, thời này dẫu Khổng, mạnh có sống lại cũng phải thất bại mà thôi, đó là thời kỳ thứ hai.

Nay đã bước vào thời kỳ thứ ba, những kẻ tâm đen tối như Tào Tháo, mặt dày như Lưu Bị, xuất hiện ngày càng nhiều, người thành công lại ít. Những người gặp vận may mà thành công, hoặc những kẻ không biết quay gót đành chịu thất bại, là nguyên cớ thế nào? Này nay là thời kỳ thứ ba nên Tào, Lưu đã trở thành những nhân vật quá khứ rồi, những người ở thời kỳ này tất phải kham khảo và vận dụng đạo đức của Khổng, Mạnh, dường như phục hồi thời kỳ thứ nhất, thực tế thì giống như hồi phục mà không phải là hồi phục, mà là sự tiến hóa kiểu xoáy tròn như con ốc. Nói cách khác, phải có tấm lòng của Khổng, Mạnh; thực hành theo thuật của Tào, Lưu mới hợp với thời kỳ thứ ba; ngày nay, Khổng, Mạnh có sống lại, tất chịu là kẻ thất bại mà thôi, nếu không có những thuật của Tào, Lưu; Nếu Tào, Lưu có sống lại chăng nữa cũng là kẻ thất bại, vì họ không có tấm lòng Khổng, Mạnh.

Hiện nay chúng ta đang sống là thời kỳ thứ hai, mở đầu thời kỳ thứ ba, nếu vận dụng theo “Hậu Hắc Học” mà thành công thì cũng là vật tàn dư của thời kỳ thứ hai, tuy thành công song vẫn là kẻ thất bại và bị đào thải tự nhiên của thời kỳ thứ ba.

Nghiêu, Thuấn là những nhân vật của Thời kỳ thứ nhất, sách của Khổng, Mạnh là học thuyết của Thời kỳ thứ nhất. Tào, Lưu là nhân vật của thời kỳ thứ hai; “Hậu Hắc Học” là do tôi viết, là học thuyết của thời kỳ thứ hai. “Tâm lý và lực học” mà tôi viết gần đây nhất là học thuyết của thời kỳ thứ ba. Hy vọng sẽ có những nhân vật của thời kỳ thứ ba xuất hiện, cho nên đọc “Hậu Hắc Học” của tôi, không thể không đọc “Tâm lý và lực học”.

Vật mà ít thì quý, phong cách của người dân lúc sơ khai hồn nhiên, chân chất, không có bộ mặt dày, đen tối. Bỗng nhiên có người tâm địa vừa đen và có bộ mặt dày, tất sẽ khống chế được dân chúng, độc chiếm ưu thế. Dân chúng thấy thế sẽ bắt chước, anh không thể chế ngự được tôi, tôi không thể chế ngự được anh, chỉ độc có một người không có bộ mặt dày, tâm địa đen tối thì người ấy ắt được mọi người tín ngưỡng, thế là độc chiếm ưu thế. Thí dụ trong thương trường người buôn bán hồi sơ khai nhất có hàng tốt với giá thực, bỗng có một người làm hàng giả kiếm được nhiều tiền. Mọi người biết thế, tranh nhau làm như vậy, thế là cả thị trường điều là hàng giả. Chỉ độc có một nhà làm hàng thật đúng giá trị thì sẽ được khách, người ấy lại kiếm được nhiều tiền. Cho nên tình hình thương trường cũng có thể chia thành ba thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất nội dung tốt, hình dáng không đẹp; thời kỳ thứ hai hình dáng đẹp, nội dung không tốt; thời kỳ thứ ba hình dáng đẹp, nội dung tốt.

“Hậu Hắc Học” của tôi là sản phẩm của thời kỳ thứ hai. Những độc giả “Hậu Hắc Học” của tôi, cứ làm theo sách sẽ bị thất bại, điều đó tôi không chịu trách nhiệm.Chỉ trách bản thân người ấy đã sinh sau đẻ muộn hơn nhiều năm nên không thấy tình hình xã hội đã thay đổi. Rồi lại hỏi: Làm thế nào không thất bại? Hãy đọc “Tâm lý và lực học”

Ngày 26 tháng 02 năm Dân Quốc thứ 27

Phú Thuận, Lý Tôn Ngô,Viết ở Thành Đô
Đọc thấy ngấm quá

Sent from realme RMX2032 via nextVOZ
 
Nói chung chung quá, đầu lạnh nó thể hiện ra hành động cụ thể thế này :

1. Sẵn sàng đ ịt gái tưng bừng rồi phủi chim chạy làng. Dù trước đó từng thương nhau 3,4 năm.
2. Gái có thai với mình cũng kêu gái tự đi giải quyết, ko muốn nhận.
vv...

Đầu lạnh phải như vậy đấy chứ đéo phải ba cái cảm xúc vớ vỉn.
cái này là lũ lưu manh, súc vật, vô nhân tính như t` Hải Dương, Nghĩa, Luyện chứ lạnh cái gì ...
 
Nói chung chung quá, đầu lạnh nó thể hiện ra hành động cụ thể thế này :

1. Sẵn sàng đ ịt gái tưng bừng rồi phủi chim chạy làng. Dù trước đó từng thương nhau 3,4 năm.
2. Gái có thai với mình cũng kêu gái tự đi giải quyết, ko muốn nhận.
vv...

Đầu lạnh phải như vậy đấy chứ đéo phải ba cái cảm xúc vớ vỉn.
cái này nó gọi là đầu heo, đầu bò, tựu chung là súc vật bạn ạ. hiểu không tới nơi cũng bày đặt khuyên bảo người khác
 
Nói chung chung quá, đầu lạnh nó thể hiện ra hành động cụ thể thế này :

1. Sẵn sàng đ ịt gái tưng bừng rồi phủi chim chạy làng. Dù trước đó từng thương nhau 3,4 năm.
2. Gái có thai với mình cũng kêu gái tự đi giải quyết, ko muốn nhận.
vv...

Đầu lạnh phải như vậy đấy chứ đéo phải ba cái cảm xúc vớ vỉn.
Thất đức vcl !

Sent from samsung SM-A015F via nextVOZ
 
Back
Top