Ngân hàng là cái bọn sẽ cho bạn mượn cái ô, nhưng sẽ đòi lại nó khi trời mưa

Nhìn sang nước Đức, ở 1 đâu đó, các chủ mặt bằng, nhà cho thuê buộc phải cho nợ và trả dần trong 2 năm khi kết thúc giãn cách. Doanh nghiệp bị ảnh hưởng thì cũng cho nợ lại tiền.
Còn bank đang báo lãi mạnh đấy, ơn dịch, vài hôm lại đấu giá tài sản thì cơ số ng mua được với giá hời. Mà do ng dân, doanh nghiệp bị động do chỉ thị 16, 16+, 16 pro, và 23 tới là 16 pro max.
Anh có thể google.
Còn mấy ngành nghề khác kệ nó, nó kinh doanh được, ổn định thì nó có thể hỗ trợ dân, và k đc miễn giảm lãi. Vấn đề là cái anh nêu lên ng vẫn có thu nhập thời điểm này để làm gì, k liên quan vấn đề tôi và anh đang nói.
Anh hiểu cơ chế thị trường là sao k?
Anh nói nhà nước k đc can thiệp thô bạo, vậy cái chỉ thị 16 là can thiệp gì với thị trường? Sao k bỏ cái chỉ thị 16 ra rồi để doanh nghiệp tự sống tự chết tự lèo lái theo cơ chế thị trường, chứ k phải là bắt thằng nhỏ đóng cửa rồi vẫn phải kiếm tiền để duy trì hoạt động, còn k thì mất tài sản. (Gói vay của tôi 4.5 tỷ, tài sản thế chấp được định giá tầm 18 tỷ - năm 2019, giờ trả dần còn nợ 2.1 tỷ, k trả có vẻ như bank đâu sợ)


Giả sử ông có 3 đứa con, 1 đứa bán đồ ăn, 1 đứa bán điện gia dụng, 1 đứa có tiền cho 2 đứa kia vay.
Đùng 1 cái bên ngoài, ông bảo ra đường nhiễm bệnh, nên bắt thằng con bán điện gia dụng đóng cửa, còn thằng bán đồ ăn đc bán vì sống là phải ăn, còn thằng cho vay thì tiền phải hoạt động.
H thằng thằng kia nó đồng ý vì đại cục, ráng cầm cự giai đoạn đầu. Nhưng hơn 3 tháng rồi, thằng điện nó bắt đầu kêu gào, k cho nó ra đường sao còn bắt nó đóng tiền?
Ông là cha mẹ, ông xử dùng tôi cho công bằng.
Chứ tôi là tôi nói thằng con đang cho vay, thằng bị tôi bắt đóng cửa thì nên nhẹ nhàng với nó, đừng ép, lời ở thằng kia cũng được rồi, thằng này huề vốn hoặc lời ít, hoặc cho nó khất đi, đợi vài bữa tôi cho nó đi làm lại rồi nó trả dần sau, k có mất đâu mà lo.

Hình như các anh cứ nghĩ doanh nghiệp đòi miễn lãi hay đòi giảm nợ hay sao?
Bank huy động lãi 7-8% cho vay 11-12%.
Chưa kể mấy khoản gửi ngắn hạn mức dưới 5%.
Nhà nước chỉ cần yêu cầu các bank phải giảm cho mấy đứa bị nhà nước bắt đóng cửa tầm 2-3% nếu được thì giai đoạn này cho vay bằng lãi huy động, hoặc cho thiếu lại rồi đóng dần khi hoạt động trở lại, cơ cấu nợ lùi lại sau. Các bank vẫn thu tiền ở các ngành hàng đang hoạt động, và đang báo lãi khủng so với cùng kỳ.

Chốt lại, tôi cần nhà nước yêu cầu bank phải có động thái hỗ trợ rõ rệt, chứ k phải than giảm như vậy lỗ, nếu lỗ thì cứ báo cáo, lỗ ntn lỗ ra làm sao. Các báo cáo tài chính thì lãi cao mà than lỗ là sao?
Chứ mấy thằng khác bị bắt đóng cửa là thấy nó lỗ nặng rồi đó.
Chơi ở sân này thì phải chấp nhận theo trọng tài, trọng tài cũng phải làm sao coi được, chứ k thì sau này k ai dám chơi cùng đâu.

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
Vay ngân hàng là chuyện riêng của anh. Lãi ngân hàng trung hạn trở lên đã có giảm 10% lãi theo yêu cầu của nn. Anh lại muốn giảm hẵn 2 ~ 3% lãi suất luôn cơ? Khôn thế ai chơi lại anh, quê tôi đem thui rơm hết rồi.
 
Nhìn sang nước Đức, ở 1 đâu đó, các chủ mặt bằng, nhà cho thuê buộc phải cho nợ và trả dần trong 2 năm khi kết thúc giãn cách. Doanh nghiệp bị ảnh hưởng thì cũng cho nợ lại tiền.
Còn bank đang báo lãi mạnh đấy, ơn dịch, vài hôm lại đấu giá tài sản thì cơ số ng mua được với giá hời. Mà do ng dân, doanh nghiệp bị động do chỉ thị 16, 16+, 16 pro, và 23 tới là 16 pro max.
Anh có thể google.
Còn mấy ngành nghề khác kệ nó, nó kinh doanh được, ổn định thì nó có thể hỗ trợ dân, và k đc miễn giảm lãi. Vấn đề là cái anh nêu lên ng vẫn có thu nhập thời điểm này để làm gì, k liên quan vấn đề tôi và anh đang nói.
Anh hiểu cơ chế thị trường là sao k?
Anh nói nhà nước k đc can thiệp thô bạo, vậy cái chỉ thị 16 là can thiệp gì với thị trường? Sao k bỏ cái chỉ thị 16 ra rồi để doanh nghiệp tự sống tự chết tự lèo lái theo cơ chế thị trường, chứ k phải là bắt thằng nhỏ đóng cửa rồi vẫn phải kiếm tiền để duy trì hoạt động, còn k thì mất tài sản. (Gói vay của tôi 4.5 tỷ, tài sản thế chấp được định giá tầm 18 tỷ - năm 2019, giờ trả dần còn nợ 2.1 tỷ, k trả có vẻ như bank đâu sợ)


Giả sử ông có 3 đứa con, 1 đứa bán đồ ăn, 1 đứa bán điện gia dụng, 1 đứa có tiền cho 2 đứa kia vay.
Đùng 1 cái bên ngoài, ông bảo ra đường nhiễm bệnh, nên bắt thằng con bán điện gia dụng đóng cửa, còn thằng bán đồ ăn đc bán vì sống là phải ăn, còn thằng cho vay thì tiền phải hoạt động.
H thằng thằng kia nó đồng ý vì đại cục, ráng cầm cự giai đoạn đầu. Nhưng hơn 3 tháng rồi, thằng điện nó bắt đầu kêu gào, k cho nó ra đường sao còn bắt nó đóng tiền?
Ông là cha mẹ, ông xử dùng tôi cho công bằng.
Chứ tôi là tôi nói thằng con đang cho vay, thằng bị tôi bắt đóng cửa thì nên nhẹ nhàng với nó, đừng ép, lời ở thằng kia cũng được rồi, thằng này huề vốn hoặc lời ít, hoặc cho nó khất đi, đợi vài bữa tôi cho nó đi làm lại rồi nó trả dần sau, k có mất đâu mà lo.

Hình như các anh cứ nghĩ doanh nghiệp đòi miễn lãi hay đòi giảm nợ hay sao?
Bank huy động lãi 7-8% cho vay 11-12%.
Chưa kể mấy khoản gửi ngắn hạn mức dưới 5%.
Nhà nước chỉ cần yêu cầu các bank phải giảm cho mấy đứa bị nhà nước bắt đóng cửa tầm 2-3% nếu được thì giai đoạn này cho vay bằng lãi huy động, hoặc cho thiếu lại rồi đóng dần khi hoạt động trở lại, cơ cấu nợ lùi lại sau. Các bank vẫn thu tiền ở các ngành hàng đang hoạt động, và đang báo lãi khủng so với cùng kỳ.

Chốt lại, tôi cần nhà nước yêu cầu bank phải có động thái hỗ trợ rõ rệt, chứ k phải than giảm như vậy lỗ, nếu lỗ thì cứ báo cáo, lỗ ntn lỗ ra làm sao. Các báo cáo tài chính thì lãi cao mà than lỗ là sao?
Chứ mấy thằng khác bị bắt đóng cửa là thấy nó lỗ nặng rồi đó.
Chơi ở sân này thì phải chấp nhận theo trọng tài, trọng tài cũng phải làm sao coi được, chứ k thì sau này k ai dám chơi cùng đâu.

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
Lí luận của anh cùn.
Mỗi một DN là một thực thể riêng, NN chỉ quản lý chung để đàm bảo công bằng trên cơ sở của PL. Do đó làm ăn kinh doanh lời ăn lỗ chịu. NN bắt giảm lãi vay là can thiệp thô bạo vào hoạt động kinh doanh của DN. Nó kiện cho thì bỏ mẹ. Anh tìm cho tôi câu nào trong luật, bất kí cái luật nào anh có thể tìm được, bắt buộc các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ san sẻ lời lãi cho nhau thì mình nói chuyện tiếp. Còn không có thì chỉ là tư tưởng ăn cướp trên danh nghĩa của sự tử tế mà thôi. Anh tưởng tượng đi anh mở DN, nhưng đến cuối năm NN yêu cầu anh bán hàng giá thấp lại, lời ăn ít lại vì mấy cty khác nó thua lỗ thì anh thấy có công bằng không?

Còn ví dụ về cha và mấy đứa con của anh cũng vô nghĩa nốt. Hồi còn nhỏ một tay anh nuôi chúng nó thì anh có quyền chia miếng ăn cho đứa này ít, đứa kia nhiều, vì đó là tiền của anh. Còn lớn lên rồi, mỗi đứa một nhà, có vợ có con rồi thì ai làm nấy ăn, anh là cha nhưng anh không có quyền qua nhà đứa này vác gạo cho đứa kia. anh làm thử xem rồi coi con dâu, con rể nó có chửi anh không? Anh sống bao nhiêu trên đời rồi anh có nghe câu "Giàu cha giàu mẹ thì ham, Giàu anh giàu chị ai làm nấy ăn" chưa?
 
Ví dụ bác có tiền gửi vào lấy lãi, dịch này bác có muốn giảm lãi cho chúng nó không? :(
 
Lí luận của anh cùn.
Mỗi một DN là một thực thể riêng, NN chỉ quản lý chung để đàm bảo công bằng trên cơ sở của PL. Do đó làm ăn kinh doanh lời ăn lỗ chịu. NN bắt giảm lãi vay là can thiệp thô bạo vào hoạt động kinh doanh của DN. Nó kiện cho thì bỏ mẹ. Anh tìm cho tôi câu nào trong luật, bất kí cái luật nào anh có thể tìm được, bắt buộc các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ san sẻ lời lãi cho nhau thì mình nói chuyện tiếp. Còn không có thì chỉ là tư tưởng ăn cướp trên danh nghĩa của sự tử tế mà thôi. Anh tưởng tượng đi anh mở DN, nhưng đến cuối năm NN yêu cầu anh bán hàng giá thấp lại, lời ăn ít lại vì mấy cty khác nó thua lỗ thì anh thấy có công bằng không?

Còn ví dụ về cha và mấy đứa con của anh cũng vô nghĩa nốt. Hồi còn nhỏ một tay anh nuôi chúng nó thì anh có quyền chia miếng ăn cho đứa này ít, đứa kia nhiều, vì đó là tiền của anh. Còn lớn lên rồi, mỗi đứa một nhà, có vợ có con rồi thì ai làm nấy ăn, anh là cha nhưng anh không có quyền qua nhà đứa này vác gạo cho đứa kia. anh làm thử xem rồi coi con dâu, con rể nó có chửi anh không? Anh sống bao nhiêu trên đời rồi anh có nghe câu "Giàu cha giàu mẹ thì ham, Giàu anh giàu chị ai làm nấy ăn" chưa?

Vấn đề cha con ở đây, cha là nhà nước, con là doanh nghiệp, 1 thằng bị cấm buôn bán, 1 thằng được buôn bán, tôi chỉ ẩn dụ thôi, chứ k nói theo nghĩa đen (giải thích luôn nghĩa đen sợ anh lại tưởng nhầm nghĩa đen là đen tối. Mỗi từ bao giờ cũng có một nghĩa chính, nghĩa gốc và còn gọi là nghĩa đen. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu; nghĩa đen không hoặc ít phụ thuộc vào văn cảnh)
K rõ là anh đã làm bao nhiêu cái hợp đồng rồi, nhưng tôi thì cũng tiếp xúc qua, nếu thời kì thiên tai dịch bệnh, trường hợp bất khả kháng, sẽ có hỗ trợ, hoặc là hợp đồng tạm thời hoãn, với bank thì bên vay sẽ tạm hoãn trả số tiền đó.
Bên dưới là 1 nguồn phân tích tình hình dịch bệnh hiện nay có phải là bất khả kháng hay không, và đối với từng loại hợp đồng sẽ như thế nào.

https://lsvn.vn/dich-covid-19-co-ph...uc-hien-nghia-vu-theo-hop-dong1627401077.html

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
 
Vay ngân hàng là chuyện riêng của anh. Lãi ngân hàng trung hạn trở lên đã có giảm 10% lãi theo yêu cầu của nn. Anh lại muốn giảm hẵn 2 ~ 3% lãi suất luôn cơ? Khôn thế ai chơi lại anh, quê tôi đem thui rơm hết rồi.

Cái chỉ thị 16 là chuyện chung đó bạn trẻ, tôi vay dài hạn còn chưa được giảm đồng nào, cái tôi nói 2-3 chỉ là tùy theo mức độ thiệt hại mà giảm, với 1 thằng thu nhập về 0 thì giảm bao nhiêu cho đủ.
Thà k có chỉ thị 16, để cho các doanh nghiệp làm thoải mái đi, rồi nói đến cơ chế thị trường, còn kiểu này là vừa bắt đóng cửa vừa nộp tiền thì tiền đâu mà nộp.
Anh hay thì anh đi nói mấy người dân đang ùn ùn kéo về quê ấy, ở yên trong nhà rồi hít khí trời sống.
Dẫn nguồn cho anh xem qua. Đối với 1 số nước, bên nhà nước yêu cầu tạm hoãn hoặc giảm mạnh, hoặc có chính sách ưu tiên khác, chứ k phải kiểu bắt dân ở nhà, k đi làm và phải tạo ra tiền để mua đồ ăn

https://lsvn.vn/dich-covid-19-co-ph...uc-hien-nghia-vu-theo-hop-dong1627401077.html

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
 
Lí luận của anh cùn.
Mỗi một DN là một thực thể riêng, NN chỉ quản lý chung để đàm bảo công bằng trên cơ sở của PL. Do đó làm ăn kinh doanh lời ăn lỗ chịu. NN bắt giảm lãi vay là can thiệp thô bạo vào hoạt động kinh doanh của DN. Nó kiện cho thì bỏ mẹ. Anh tìm cho tôi câu nào trong luật, bất kí cái luật nào anh có thể tìm được, bắt buộc các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ san sẻ lời lãi cho nhau thì mình nói chuyện tiếp. Còn không có thì chỉ là tư tưởng ăn cướp trên danh nghĩa của sự tử tế mà thôi. Anh tưởng tượng đi anh mở DN, nhưng đến cuối năm NN yêu cầu anh bán hàng giá thấp lại, lời ăn ít lại vì mấy cty khác nó thua lỗ thì anh thấy có công bằng không?

Còn ví dụ về cha và mấy đứa con của anh cũng vô nghĩa nốt. Hồi còn nhỏ một tay anh nuôi chúng nó thì anh có quyền chia miếng ăn cho đứa này ít, đứa kia nhiều, vì đó là tiền của anh. Còn lớn lên rồi, mỗi đứa một nhà, có vợ có con rồi thì ai làm nấy ăn, anh là cha nhưng anh không có quyền qua nhà đứa này vác gạo cho đứa kia. anh làm thử xem rồi coi con dâu, con rể nó có chửi anh không? Anh sống bao nhiêu trên đời rồi anh có nghe câu "Giàu cha giàu mẹ thì ham, Giàu anh giàu chị ai làm nấy ăn" chưa?
tôi nghĩ a k nên giải thích nữa,tiếp tục thì anh sẽ bị cuốn vào vòng biện hộ luẩn quẩn của người ta đấy.Thôi thì đơn giản mà nói thì lúc làm ăn được thì k sao,có tiền gửi tiết kiệm thì vui vì lãi tk cao,lúc khó khăn thì đòi hỗ trợ (trong khi thực tế là lãi vay đã được giảm rồi đấy ) nhưng hỗ trợ ít quá k thỏa mãn được nên đòi tiếp.Thế nên thôi cứ kệ người ta ,người ta đòi được cái gì thì đòi,còn k đòi được thì có quyền khiếu nại này kia với những ai có thể hỗ trợ người ta
 
Rất khó bạn ạ.
Thịt cá rau củ có giảm không? Không. Vì đầu vào họ giá cao, họ không bán rẻ được.

Tương tự như vậy. Dân đi vay như bạn muốn hạ lãi suất; vậy những người gửi tiền họ có chấp nhận hạ lãi tiền gửi không? Câu trả lời là không.

Ngân hàng thực ra là ngành rất mong manh. Họ vốn chủ sở hữu chỉ có 10%, còn lại 90% là đi vay, huy động.
Chỉ cần biến động chênh lệch lãi đầu ra đầu vào một chút là có thể ảnh hưởng khả năng thanh toán của ngân hàng.

Vậy giải pháp là gì? Để khuyến khích ngân hàng thương mại hạ lãi vay, ngân hàng nhà nước cần cam kết lấy ngân sách nhà nước để bù đắp chỗ thiếu hụt nếu ngân hàng hạ lãi suất cho người đi vay dẫn đến mất thanh khoản.
Tuy nhiên, đến giờ NHNN chưa có động thái, vì ngân sách đang tập trung vào dập dịch và cứu đói.

Dân tình cứ kêu ca ngân hàng lãi khủng vì họ không tưởng tượng được quy mô tài sản của ngân hàng. Ví dụ, vietinbank báo lãi 10 ngàn tỷ đồng, nhưng tổng tài sản họ tới 1,3 triệu tỷ đồng. Chia ra thì cũng không phải siêu lợi nhuận đâu.
 
Lúc vay tiền làm ăn nhiều lời có trả thêm cho ngân hàng ko mà giờ đòi nó giảm tiền lãi?
Tiền lãi cho vay thì muốn giảm nhưng vẫn bắt ngân hàng trả đủ tiền lời tiết kiệm! Mấy anh tính nuốt luôn cả dù, cả áo mưa của ngta thì có
 
Tệp khách nợ nần là cần câu cơm của hệ thống ngân hàng. Ngày xưa luật lỏng lẻo thì nó ăn các loại phí, thời nay xiết chặt thì nó ăn bằng lãi suất.
 
Cái chỉ thị 16 là chuyện chung đó bạn trẻ, tôi vay dài hạn còn chưa được giảm đồng nào, cái tôi nói 2-3 chỉ là tùy theo mức độ thiệt hại mà giảm, với 1 thằng thu nhập về 0 thì giảm bao nhiêu cho đủ.
Thà k có chỉ thị 16, để cho các doanh nghiệp làm thoải mái đi, rồi nói đến cơ chế thị trường, còn kiểu này là vừa bắt đóng cửa vừa nộp tiền thì tiền đâu mà nộp.
Anh hay thì anh đi nói mấy người dân đang ùn ùn kéo về quê ấy, ở yên trong nhà rồi hít khí trời sống.
Dẫn nguồn cho anh xem qua. Đối với 1 số nước, bên nhà nước yêu cầu tạm hoãn hoặc giảm mạnh, hoặc có chính sách ưu tiên khác, chứ k phải kiểu bắt dân ở nhà, k đi làm và phải tạo ra tiền để mua đồ ăn

https://lsvn.vn/dich-covid-19-co-ph...uc-hien-nghia-vu-theo-hop-dong1627401077.html

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
Chỉ thị 16 là chuyện chung vậy thì mắc mớ gì ngân hàng nó phải giảm thêm lãi cho anh? Ngân hàng cũng là 1 doanh nghiệp như anh - lời ăn lỗ chịu nhé.
Anh vay anh đòi đc ngân hàng giảm bớt giảm 2 ~ 3% lãi suất, vậy những người/những doanh nghiệp ko có vay thì họ đc ngân hàng chuyển khoản thưởng tiền hổ trợ cho họ àh? :feel_good:
Đối với 1 số nước ko có nghĩa là đối với tất cả các nước, và chắc chắn 1 số nước đó Việt Nam chúng tôi ko làm thế. Anh thích đc như thế thì mời anh qua 1 số nước đó mà sống nhé.
Ranh con chưa ráo máu đầu anh nghĩ ai cũng trẻ trâu như anh àh?
 
Last edited:
Chỉ thị 16 là chuyện chung vậy thì mắc mớ gì ngân hàng nó phải giảm thêm lãi cho anh? Ngân hàng cũng là 1 doanh nghiệp như anh - lời ăn lỗ chịu nhé.
Anh vay anh đòi đc ngân hàng giảm bớt giảm 2 ~ 3% lãi suất, vậy những người/những doanh nghiệp ko có vay thì họ đc ngân hàng chuyển khoản thưởng tiền hổ trợ cho họ àh? :feel_good:
Đối với 1 số nước ko có nghĩa là đối với tấc cả các nước, và chắc chắn 1 số nước đó Việt Nam chúng tôi ko làm thế. Anh thích đc như thế thì mời anh qua 1 số nước đó mà sống nhé.
Ranh con chưa ráo máu đầu anh nghĩ ai cũng trẻ trâu như anh àh?

Anh cứ đọc link tôi chia sẻ đi rồi bàn luận tiếp hợp đồng dân sự trong thời kì dịch bệnh. Đoạn nào k hiểu cứ hỏi tôi, tôi giải thích cho.
Còn cái tôi đề cập từ đầu là động thái của nhà nước làm sao đối với doanh nghiệp bị ảnh hưởng ít nhiều, theo topic là giữa bank và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Để tình trạng này xảy ra dài, thì ngày vn hóa vịt k còn xa, tụt lùi lại thêm vài chục năm nữa.

Và đừng dẫn dắt mấy cái k liên quan bên ngoài vào, cái đó tôi thấy mấy trẻ em hay lý sự với công an ấy.
Cái trước mắt dân k đi làm đói nằm vật vạ ở mấy trạm xin về quê còn đó, sắp tới là doanh nghiệp thì đưa ng dân chuyển về thời thắt lưng buộc bụng.

Còn công kích cá nhân xin lỗi tôi k rãnh và k thể vô văn hóa như khi nói như anh được.

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
 
Rất khó bạn ạ.
Thịt cá rau củ có giảm không? Không. Vì đầu vào họ giá cao, họ không bán rẻ được.

Tương tự như vậy. Dân đi vay như bạn muốn hạ lãi suất; vậy những người gửi tiền họ có chấp nhận hạ lãi tiền gửi không? Câu trả lời là không.

Ngân hàng thực ra là ngành rất mong manh. Họ vốn chủ sở hữu chỉ có 10%, còn lại 90% là đi vay, huy động.
Chỉ cần biến động chênh lệch lãi đầu ra đầu vào một chút là có thể ảnh hưởng khả năng thanh toán của ngân hàng.

Vậy giải pháp là gì? Để khuyến khích ngân hàng thương mại hạ lãi vay, ngân hàng nhà nước cần cam kết lấy ngân sách nhà nước để bù đắp chỗ thiếu hụt nếu ngân hàng hạ lãi suất cho người đi vay dẫn đến mất thanh khoản.
Tuy nhiên, đến giờ NHNN chưa có động thái, vì ngân sách đang tập trung vào dập dịch và cứu đói.

Dân tình cứ kêu ca ngân hàng lãi khủng vì họ không tưởng tượng được quy mô tài sản của ngân hàng. Ví dụ, vietinbank báo lãi 10 ngàn tỷ đồng, nhưng tổng tài sản họ tới 1,3 triệu tỷ đồng. Chia ra thì cũng không phải siêu lợi nhuận đâu.
Muốn biết thằng NH nó ăn được chênh bao nhiêu cứ check spread với NIM của nó thôi. Thời tôi làm về bank thì nhớ không lầm là NIM của nó tí nị thôi, nhưng nó ăn nhờ scale bự.
Nhiều anh chửi nó ghi nhận lãi khủng nhưng đâu biết ngoài mảng cho vay thì nó còn một tá mảng khác kiếm doanh thu lợi nhuận: kinh doanh ngoại hối, bán bancasurrance, tự doanh chứng khoán, muốn rõ mấy anh mở báo cáo tài chính coi cơ cấu doanh thu...
Ngoài ra NH tư nhân còn bị chi phối nhà đầu tư cổ đông nước ngoài này nọ, nhân viên nó cũng nhiều cơ....
Ngân hàng đúng như anh nói đòn bẩy cao, mượn từa lưa nguồn, lãi suất huy động thì locked ở một thời điểm luôn thì nó phải chạy model hệ thống xoay vòng vcl ra -- này banker vào confirm đúng không ạ?
Ngoài ra với NH thì chất lượng tài sản - nợ xấu nhóm 3-4-5 của nó cũng căng phết chứ đừng đùa. Thằng bank nào cũng muốn có chất lượng tài sản đẹp cả. Việc nó đẩy anh vào đường cùng là vì nó bất đắc dĩ cmnl vì một hoặc nhiều nguyên do chẳng hạn như cho vay đối tác lớn như case thằng Vietnam Airlines đấy. Cục nợ của VNA mà writeoff khỏi bảng cân đối chắc thằng bank đó lỗ mẹ luôn quá :sad:
Tiền lãi của nó (ở đây lưu ý là lãi của nhiều mảng hoạt động) nó còn phân phối vô một tá quỹ, trả cổ tức này nọ... và để đảm bảo để mấy chỉ số an toàn rủi ro như CAR ở mức ổn...
Nchung mỗi bên nhường nhau một xíu, bank bị gì là một cuộc khủng hoảng có hệ thống diện rộng cho toàn nền kinh tế đấy...
Đợt dịch trước mấy cha banker chạy model stress test vcl, lúc nào interview cũng nhắc tới, mà đợt đó còn không ghê như giờ...
 
Cái chỉ thị 16 là chuyện chung đó bạn trẻ, tôi vay dài hạn còn chưa được giảm đồng nào, cái tôi nói 2-3 chỉ là tùy theo mức độ thiệt hại mà giảm, với 1 thằng thu nhập về 0 thì giảm bao nhiêu cho đủ.
Thà k có chỉ thị 16, để cho các doanh nghiệp làm thoải mái đi, rồi nói đến cơ chế thị trường, còn kiểu này là vừa bắt đóng cửa vừa nộp tiền thì tiền đâu mà nộp.
Anh hay thì anh đi nói mấy người dân đang ùn ùn kéo về quê ấy, ở yên trong nhà rồi hít khí trời sống.
Dẫn nguồn cho anh xem qua. Đối với 1 số nước, bên nhà nước yêu cầu tạm hoãn hoặc giảm mạnh, hoặc có chính sách ưu tiên khác, chứ k phải kiểu bắt dân ở nhà, k đi làm và phải tạo ra tiền để mua đồ ăn

https://lsvn.vn/dich-covid-19-co-ph...uc-hien-nghia-vu-theo-hop-dong1627401077.html

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
Cười ẻ với anh. Cái link anh dẫn đó, tôi đọc không hiểu. Anh dẫn ra cho tôi trong trường hợp thiên tai dịch bệnh như thế này thì NH có phải bắt buộc giảm lãi suất hay không ? Và giảm bao nhiêu %? Trong bao lâu?
Nói thật với anh, tôi đi kiểm toán 10 năm rồi, nên hợp đồng vay NH tôi đọc không ít, hợp đồng thuê mua các loại tôi cầm cũng không ít. Anh đừng quăng một rừng chữ rồi doạ tôi.
 
tôi nghĩ a k nên giải thích nữa,tiếp tục thì anh sẽ bị cuốn vào vòng biện hộ luẩn quẩn của người ta đấy.Thôi thì đơn giản mà nói thì lúc làm ăn được thì k sao,có tiền gửi tiết kiệm thì vui vì lãi tk cao,lúc khó khăn thì đòi hỗ trợ (trong khi thực tế là lãi vay đã được giảm rồi đấy ) nhưng hỗ trợ ít quá k thỏa mãn được nên đòi tiếp.Thế nên thôi cứ kệ người ta ,người ta đòi được cái gì thì đòi,còn k đòi được thì có quyền khiếu nại này kia với những ai có thể hỗ trợ người ta
Nhất trí anh. Hỏi nó một câu cuối thôi coi nó trả lời thế nào? Chủ yếu coi nó hiểu cái link luật sư kia đến mức nào. Trẻ con bố đời, quăng một cái link xong giả bộ uyên bác: không hiểu chỗ nào hỏi.
 
Cái chỉ thị 16 là chuyện chung đó bạn trẻ, tôi vay dài hạn còn chưa được giảm đồng nào, cái tôi nói 2-3 chỉ là tùy theo mức độ thiệt hại mà giảm, với 1 thằng thu nhập về 0 thì giảm bao nhiêu cho đủ.
Thà k có chỉ thị 16, để cho các doanh nghiệp làm thoải mái đi, rồi nói đến cơ chế thị trường, còn kiểu này là vừa bắt đóng cửa vừa nộp tiền thì tiền đâu mà nộp.
Anh hay thì anh đi nói mấy người dân đang ùn ùn kéo về quê ấy, ở yên trong nhà rồi hít khí trời sống.
Dẫn nguồn cho anh xem qua. Đối với 1 số nước, bên nhà nước yêu cầu tạm hoãn hoặc giảm mạnh, hoặc có chính sách ưu tiên khác, chứ k phải kiểu bắt dân ở nhà, k đi làm và phải tạo ra tiền để mua đồ ăn

https://lsvn.vn/dich-covid-19-co-ph...uc-hien-nghia-vu-theo-hop-dong1627401077.html

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
Mỗi anh bị ảnh hưởng bởi chỉ thị 16 còn bank thì nó ko ảnh hưởng, vcl :v. Bỏ 16 đi thì cả nhà anh chắc h đang ngồi ngáp hoặc căng thì chết cmn hết rồi ạ chả cần trả nợ nữa đâu.
 
Nhất trí anh. Hỏi nó một câu cuối thôi coi nó trả lời thế nào? Chủ yếu coi nó hiểu cái link luật sư kia đến mức nào. Trẻ con bố đời, quăng một cái link xong giả bộ uyên bác: không hiểu chỗ nào hỏi.
tôi đọc các ý thì đều muốn là kiểu ngân hàng phải giảm lãi,nếu lỗ thì show báo cáo tài chính ra,nhưng nếu 1 ngân hàng nó làm ăn thua lỗ thì hậu quả của nó khá là lớn luôn,thế nên ngành ngân hàng thì chỉ có lợi nhuận ít hay nhiều thôi chứ còn anh kia còn đòi đến mức nó lỗ nữa thì cũng vl lắm rồi
 
tôi đọc các ý thì đều muốn là kiểu ngân hàng phải giảm lãi,nếu lỗ thì show báo cáo tài chính ra,nhưng nếu 1 ngân hàng nó làm ăn thua lỗ thì hậu quả của nó khá là lớn luôn,thế nên ngành ngân hàng thì chỉ có lợi nhuận ít hay nhiều thôi chứ còn anh kia còn đòi đến mức nó lỗ nữa thì cũng vl lắm rồi
Như tôi đã nói ở trên, tôi đi kiểm toán chục năm. Đừng nói là hợp đồng vay, hợp đồng thương mại, mà luật ĐT, luật TM các kiểu tôi đọc qua hết rồi. Cái hắn vin ra ở đây là trường hợp thiên tai địch hoạ này là trường hợp bất khả kháng thì người cho vay phải giảm lãi chăng? Xin thưa là quên cái mùa xuân đó đi, không có thằng nào kí cái hợp đồng đó đâu. Chắc chưa bao giờ cầm tới cái HĐ vay luôn. Tuy nhiên vẫn chờ hắn dẫn ra điều nào của luật để mở mang tầm mắt
 
Anh cứ đọc link tôi chia sẻ đi rồi bàn luận tiếp hợp đồng dân sự trong thời kì dịch bệnh. Đoạn nào k hiểu cứ hỏi tôi, tôi giải thích cho.
Còn cái tôi đề cập từ đầu là động thái của nhà nước làm sao đối với doanh nghiệp bị ảnh hưởng ít nhiều, theo topic là giữa bank và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Để tình trạng này xảy ra dài, thì ngày vn hóa vịt k còn xa, tụt lùi lại thêm vài chục năm nữa.

Và đừng dẫn dắt mấy cái k liên quan bên ngoài vào, cái đó tôi thấy mấy trẻ em hay lý sự với công an ấy.
Cái trước mắt dân k đi làm đói nằm vật vạ ở mấy trạm xin về quê còn đó, sắp tới là doanh nghiệp thì đưa ng dân chuyển về thời thắt lưng buộc bụng.

Còn công kích cá nhân xin lỗi tôi k rãnh và k thể vô văn hóa như khi nói như anh được.

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
Bớt xàm đi cháu trai. Cháu lý sự cùn lại còn phán "trẻ em" này nọ hài vãi lol. Cháu lớn hơn ai trong đây mà thể hiện? Nghe cái lý sự là biết trẻ trâu rồi.
 
Anh cứ đọc link tôi chia sẻ đi rồi bàn luận tiếp hợp đồng dân sự trong thời kì dịch bệnh. Đoạn nào k hiểu cứ hỏi tôi, tôi giải thích cho.
Còn cái tôi đề cập từ đầu là động thái của nhà nước làm sao đối với doanh nghiệp bị ảnh hưởng ít nhiều, theo topic là giữa bank và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Để tình trạng này xảy ra dài, thì ngày vn hóa vịt k còn xa, tụt lùi lại thêm vài chục năm nữa.

Và đừng dẫn dắt mấy cái k liên quan bên ngoài vào, cái đó tôi thấy mấy trẻ em hay lý sự với công an ấy.
Cái trước mắt dân k đi làm đói nằm vật vạ ở mấy trạm xin về quê còn đó, sắp tới là doanh nghiệp thì đưa ng dân chuyển về thời thắt lưng buộc bụng.

Còn công kích cá nhân xin lỗi tôi k rãnh và k thể vô văn hóa như khi nói như anh được.

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
Hình bên dưới là từ bctc của Vietinbank. Anh thử nhìn vào khả năng thanh toán ngắn hạn của sẽ hiểu sao ngân hàng nó lãi to nhưng lãi suất khó giảm. đơn giản là khả năng thanh khoản ngắn hạn của nó quá kém. các anh khi gửi tiền gửi thì chỉ chọn ngắn hạn để nhanh lấy lãi kép, dồn vào tiếp để tiền đẻ ra tiền nhanh. Nhưng khi đi vay ngân hàng các anh toàn chọn vay dài hạn.dẫn tới khả năng thanh khoản ngắn hạn quá kém.Để đảm bảo đủ tiền thanh toán thì người ta phải giữ lãi suất thôi. Lãi cao thật đấy, cơ mà mấy anh mà rủ nhau đi rút hết tiền ngắn hạn thì bank chết hết.

Anh coi phía dưới nữa là lãi suất tiền gửi dài hạn, sẽ thấy là chênh lệch với lãi suất ngắn hạn rất lớn.

1629552856774.png


1629554117651.png
 
Back
Top