Nguyễn Du viết 'Thanh minh trong tiết tháng ba', vậy Thanh minh là gì?

Rõ ràng rồi thím , ông bà làm sao thì mình làm vậy . Bài Kiều này đạo tàu khựa thì tất nhiên phong tục cũng tàu khựa chứ cụ Du có nghĩ ra đâu.
Truyện Kiều là kể về chuyện bên Tàu mà thím, có phải chuyện về người Việt Nam đâu.
 
1 trong các truyền thuyết lưu truyền chứ có phải éo đâu. Cơ bản suy nghĩ logic cũng thấy xạo loz rồi. Khuất Nguyên người Sở , sau này Tần nó diệt , Tần Thủy Hoàng còn đốt sách thì có cl mà cả TQ ( khi này còn tá lả nước ) nó lưu truyền và thống nhất đến bây giờ.
À ừ nếu bảo chỉ là truyền thuyết không có chứng minh thì chịu rồi vì có ai sống ở thời đấy đâu mà xác thực. Nhưng nó là truyền thuyết sớm nhất về ngày này được phổ biến.
Kiểu nhà Minh đốt sách Việt thì mấy nhà Lý Trần hay lâu hơn cũng toàn xạo l` hết vì chỉ xuất hiện trong mấy cuốn truyện dạng ký, chích, phật giáo các thứ chứ chính sử như Đại Việt sử ký mất rồi, rồi bản thân Đại Việt sử ký cũng toàn dựa vào truyền miệng các đời trước mà ghi vào chứ VN trước đó làm méo gì có chính sử.
 
Thì biết là 24 tiết khí, nhưng Nguyễn Du viết "tiết tháng 3, tiết tháng 7", chứ có viết tiết Thanh minh, tiết Cốc vũ, hay tiết Tiểu thử, tiết Đại thử đâu.
về học lại văn học đi fen à, nói đến vậy thì nghỉ đi.
 
À ừ nếu bảo chỉ là truyền thuyết không có chứng minh thì chịu rồi vì có ai sống ở thời đấy đâu mà xác thực. Nhưng nó là truyền thuyết sớm nhất về ngày này được phổ biến.
Nó thuộc 1 dạng văn hóa đô thị hoặc biến tấu của việc xâm thực văn hóa , chứ a đòi chứng thực kiểu éo gì ? Đa số các văn hóa đều dính chút thần thoại xạo loz thì chứng minh kiểu gì ? Nó là văn hóa tâm linh chứ k phải văn hóa vật thể.
Còn theo ý a là truyền thuyết sớm nhất là đúng thì càng éo phải. VD 1 truyền thuyết lq đến đoan ngọ này nhé , nó còn sớm hơn cái a ví dụ đấy.
" Thuyết thứ 3 là để kỉ niệm hiếu nữ Tào Nga曹娥. Tào Nga người Thượng Ngu上虞 thời Đông Hán, cha bị chết chìm, mấy ngày liền không thấy xác. Năm đó Tào Nga mới 14 tuổi, cả ngày đêm gào khóc bên sông. Qua 17 ngày, vào ngày mồng 5 tháng 5, Tào Nga nhảy xuống sông, năm ngày sau ôm xác cha nổi lên. Câu chuyện này tương truyền là thần thoại, chuyện truyền đến huyện, phủ. Quan trên sai Độ Thượng 度尚 lập miếu thờ, sai đệ tử của ông là Hàm Đan Thuần 邯郸淳 làm văn tế ca tụng. "
Kiểu nhà Minh đốt sách Việt thì mấy nhà Lý Trần hay lâu hơn cũng toàn xạo l` hết vì chỉ xuất hiện trong mấy cuốn truyện dạng ký, chích, phật giáo các thứ chứ chính sử như Đại Việt sử ký mất rồi, rồi bản thân Đại Việt sử ký cũng toàn dựa vào truyền miệng các đời trước mà ghi vào chứ VN trước đó làm méo gì có chính sử.
Thì lịch sử VN đến hiện giờ có thằng sử gia nào dám chốt đúng hết éo đâu mà a đi phán câu vô tri vl.
Hiện giờ thằng sử gia nào cũng toàn " trích theo sách abc " rồi suy đoán chứ nói thẳng ra éo thằng sử gia VN nào dám phán " đây là sử " nhé. Nên điều a nói nó dĩ nhiên cmnr.
F2SBYZg.png
 
.
Tết Đoan Ngọ là xuất phát từ ngày chết của Khuất Nguyên bên Tàu đó anh. Còn mấy cái giết sâu bọ các thứ là về sau được Việt hoá vậy thôi.
Mình google bằng tiếng TQ, đọc mấy bài bằng GG dịch thấy nó còn giả thiết, phủ định,...tùm lum cả mà fen nói nghe chắc nịch :D
"Việt hóa" vậy thôi nghĩa là sao nhỉ? Fen tìm thử bài viết của TQ đi, bản thân nó cũng là ngày tết diệt sâu bọ bên TQ đó.
 
về học lại văn học đi fen à, nói đến vậy thì nghỉ đi.
Văn học không có dạy mấy cái này fen à, và tôi chỉ thắc mắc tại sao Nguyễn Du viết như vậy, vì theo thông tin fen đưa 1 năm 24 tiết khí thì Nguyễn Du viết "tiết tháng 7" là sai.
 
Văn học không có dạy mấy cái này fen à, và tôi chỉ thắc mắc tại sao Nguyễn Du viết như vậy, vì theo thông tin fen đưa 1 năm 24 tiết khí thì Nguyễn Du viết "tiết tháng 7" là sai.
Nguyễn Du viết sai hay ko tôi k biết chứ chúng ta có đọc bản của Nguyễn Du đâu mà bạn phán sai. Hiện giờ toàn đọc bản " dịch giả " thôi nhé
wodwfBi.png
 
Văn học không có dạy mấy cái này fen à, và tôi chỉ thắc mắc tại sao Nguyễn Du viết như vậy, vì theo thông tin fen đưa 1 năm 24 tiết khí thì Nguyễn Du viết "tiết tháng 7" là sai.
vì fen hỏi nhiệt tình quá :ah: nên cũng rảnh nốt, "Thanh Minh trong tiết tháng ba" phải hiểu toàn bộ đoạn văn ấy, tiết Thanh Minh nó không chỉ là tiết khí mà ngày trong tiết đấy được coi là ngày thi thăm viếng mộ tổ tiên nên gọi là Tết Thanh Minh bất cứ ngày nào trong cái tiết khí ấy, mà lúc này Kiều đi thăm mộ thì câu chuyện nó xảy ra với mộ vô danh ấy mà ám vào thân phận Kiều, quay lại tại sao lại có cụm từ "tiết tháng ba" mà không viết luôn là tháng ba đi cho rồi, bạn đọc thì phải hiểu chứ. nên câu đấy nên hiểu là Tết Thanh Minh trong tiết Tháng Ba ấy (Tết trong tiết). Mệt à.
 
Mấy thằng ngu, vô minh cãi nhau nghe hài vãi. Thanh minh là tập tục văn hóa tảo mộ, đắp đất, sửa sang, vệ sinh, cúng bái xong, ăn nhậu ngay tại mộ của người Tiều, đa phần Quảng Châu, Quảng Đông...thời phản thanh phục minh di cư vào đàng trong, miền tây tập trung các tỉnh như Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh. Văn hóa này đồng hóa luôn người Việt, người Khơ me luôn, thành ra chỉ có 4 tỉnh này là có tập tục vậy, lễ này lớn hơn cả tết, kéo dài suốt tháng 3 âm lịch.
Screenshot_2024-04-04-21-28-12-047_com.miui.mediaviewer.jpg
 
vì fen hỏi nhiệt tình quá :ah: nên cũng rảnh nốt, "Thanh Minh trong tiết tháng ba" phải hiểu toàn bộ đoạn văn ấy, tiết Thanh Minh nó không chỉ là tiết khí mà ngày trong tiết đấy được coi là ngày thi thăm viếng mộ tổ tiên nên gọi là Tết Thanh Minh bất cứ ngày nào trong cái tiết khí ấy, mà lúc này Kiều đi thăm mộ thì câu chuyện nó xảy ra với mộ vô danh ấy mà ám vào thân phận Kiều, quay lại tại sao lại có cụm từ "tiết tháng ba" mà không viết luôn là tháng ba đi cho rồi, bạn đọc thì phải hiểu chứ. nên câu đấy nên hiểu là Tết Thanh Minh trong tiết Tháng Ba ấy (Tết trong tiết). Mệt à.
Lỡ rồi thì hỏi tiếp, vậy "tiết tháng 7" trong Văn tế thập loại chúng sinh là sao? Vì nội dung bài thơ nói đến cúng cô hồn tháng 7, mà cúng cô hồn là theo lịch âm, nhưng "tiết khí" tính theo lịch dương, vậy Nguyễn Du viết có ý gì?
 
Lỡ rồi thì hỏi tiếp, vậy "tiết tháng 7" trong Văn tế thập loại chúng sinh là sao? Vì nội dung bài thơ nói đến cúng cô hồn tháng 7, mà cúng cô hồn là theo lịch âm, nhưng "tiết khí" tính theo lịch dương, vậy Nguyễn Du viết có ý gì?
ui chời ui bạn lười quá chời, thế mới có âm dương lịch như ngày nay, trước kia chưa có thì theo thống kê lặp lại có lịch cổ riêng nó vai trò trong sản xuất nông nghiệp nên tuần tự thôi sai số không đáng kể nếu ngày nay đối chiếu âm dương lịch nó vẫn đúng thôi đầu tiết giữa tiết và cuối tiết, còn cái kia tự tìm hiểu đi, thơ nôm mà làm sao cho nó vần điệu nội dung không lặp lại câu chữ.
 
Plot nhàm vl, nhưng ko hiểu sao hồi đi học cứ xoáy sâu vào phần này.

Trong khi vẻ đẹp của truyện kiều là cách dùng từ gieo thơ thì dạy qua loa. Cái cần là dạy phương pháp để gieo thơ như nhạc, chứ cái plot xàm này dẹp mẹ đi. Trình cụ du khéo phổ lại tây du kí thành thơ còn dc, đó mới là cái cần kế thừa và học tập
 
lớp 2 học 2 câu

"Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"


ấn tượng mãi, đọc thôi đã thấy hay
Công nhận, mình rất dốt văn nhưng vẫn thuộc gần hết bài Cảnh ngày xuân hồi cấp 2. Ngoài ra còn có 2 câu thơ về mùa hè nữa, ko nhớ lớp 4 hay lớp 5: "Dưới trăng quyên đã gọi hè - Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông".
 
Dân mình trước nay tảo mộ trước Tết để cho các cụ cũng đón Tết với con cháu, chiều 30 với sáng mồng 1 cùng con cháu đi thắp hương kính nhớ tổ tiên.
Họ mình 17 tháp chạp, các họ khác cũng chênh lệch dăm ngày.
Mời phen gg tạ mộ và tảo mộ. "Tảo" là sửa sang, có thể xây, đập vv nên thường làm sau tết hoặc thanh minh khi trời đẹp. Còn trước tết là đi tạ mộ, tạ ơn trời đất ông bà tổ tiên, hoặc mời về ăn tết tùy vùng, có thể quét dọn mộ nên ngta gọi là đi tảo, nhưng bản chất nó là lễ tạ mộ. Cứ gọi linh tinh rồi lại tranh cãi
 
Thấy Nguyễn Du viết
"Thanh minh trong tiết tháng ba"

"Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt,
Toát hơi may lạnh buốt xương khô"
(Văn tế thập loại chúng sinh)

Vậy ý ND "tiết" để chỉ tháng chứ đâu phải 24 tiết khí như bác nói.

Bạn đúng rồi đó ! Nhưng mà tiết không phải chỉ tháng, mà là đầu tháng.

Một tháng chia làm 2 khí, khí đầu tháng kêu là tiết khí (gọi tắt bằng tiết), khí giữa tháng kêu là trung khí (gọi tắt bằng trung). Muốn nói "đầu tháng ba" thì Tàu nó sẽ nói "tam nguyệt tiết", "giữa tháng giêng" là "chính nguyệt trung", "giữa tháng hai" là "nhị nguyệt trung"...

Trong tiết tháng ba đơn giản là trong tiết khí tháng 3, coi lại khúc trên :

khí đầu tháng kêu là tiết khí (gọi tắt bằng tiết)

Nghĩa là vào đầu tháng 3, chớ hổng phải trong cái khoảng thời tiết tháng 3.

Nguyên câu Thanh minh trong tiết tháng ba thì là tiết thanh minh đầu tháng 3.

Còn nguyên câu Tiết tháng 7 mưa dầm sùi sụt thì lại là Đầu tháng 7 mưa dầm sùi sụt.
 
ui chời ui bạn lười quá chời, thế mới có âm dương lịch như ngày nay, trước kia chưa có thì theo thống kê lặp lại có lịch cổ riêng nó vai trò trong sản xuất nông nghiệp nên tuần tự thôi sai số không đáng kể nếu ngày nay đối chiếu âm dương lịch nó vẫn đúng thôi đầu tiết giữa tiết và cuối tiết, còn cái kia tự tìm hiểu đi, thơ nôm mà làm sao cho nó vần điệu nội dung không lặp lại câu chữ.
Giải thích lan man quá, lịch dương và âm cách nhau cả tháng mà bảo không đáng kể.

Theo ngu ý của tôi hiểu thì chữ "tiết" Nguyễn Du dùng để chỉ lịch âm, chứ không phải "tiết khí" theo lịch dương như fen nói.
 
Back
Top