tin tức Những tình huống bị thổi phạt khi chạy xe tại Việt Nam gây ức chế

Cơ bản là fence kia tỏ ý mỉa mai và chê "các IQ cao" ko biết cách tổ chức giao thông cho hợp lý, và dẫn chứng đã thấy nước ngoài họ làm "thế này, thế kia". Mình mới bảo là ngành giao thông VN ko thiếu chuyên gia, cũng ko thiếu tiền để thuê người từ nước ngoài họ tư vấn. Chẳng qua vấn đề nó rất rộng và phức tạp, ko thể dựa vào việc chuyển mỗi cái luồng giao thông là giải quyết đc đâu (khó khăn nó đến từ nhiều yếu tố khác chứ phương án tổ chức giao thông chỉ là 1 phần).

Fence kia thì tự nhận ko có kiến thức chuyên môn nhưng cứ thích bắt bẻ và đòi mình giải thích, mình đã nói theo cách dân dã và đơn giản nhất rồi (nhưng vấn đề rộng nên cũng ko ngắn gọn hơn đc nữa). Fence ấy ko hiểu thì chỉ có cách đi học và làm để có kinh nghiệm rồi tự hiểu thôi, chứ vấn đề chuyên môn mà ham combat, rồi cứ hạch sách đòi người khác giải thích thì ko ai chiều đc.

Mình chỉ tóm lại, Giao thông là cả 1 cái ngành đầu tàu của mọi quốc gia nên ở VN ko thể kém cỏi đến mức chẳng biết cách tổ chức giao thông cho tốt đc (thực tế thì từ lâu VN đã áp dụng nhiều biện pháp "cao cấp" hơn cách của fence kia đưa ra). Ngành Giao thông nó ko phát triển nhanh và ko có cách biệt lớn như IT, cũng ko nhiều thứ khó "copy" như các ngành công nghệ. VN có chuyên gia đi đào tạo, nghiên cứu ở nước ngoài từ những năm trước giải phóng, cách đây 30-40 năm thì đã tự ban hành chỉ dẫn, tiêu chuẩn thiết kế,... Chưa kể gặp mảng nào khó/mới, ít kinh nghiệm thì thuê nước có kinh nghiệm nó phụ trách mảng đó cho là xong.

Ko lẽ cả ngành Giao thông VN ko biết cái cách đơn giản kia, mà phải để 1 người ko có tí chuyên môn nào vào nhắc nhở và mỉa mai + chê bai?
Em cũng hơi thấy bó tay bác về cái vụ này:
  • @TonyNg27 muốn nghe kiến thức chuyên môn, không cần dễ hiểu cũng được
  • Bác thì lại nhất quyết bảo là đã nói theo cách đơn giản dễ hiểu nhất -> wtf?? Ngược lại hoàn toàn yêu cầu của bạn kia.
Bác nói là có nhiều thứ để tính toán khi tổ chức giao thông, thế thì sao không bốc 1 thứ trong nhiều thứ để để làm 1 ví dụ cụ thể? Không cần phải lấy ví dụ thật, mà chỉ cần giả định từ kinh nghiệm của mình. Em không tin là không làm được như vậy. Nếu bác làm thế thì cái topic này end thì mấy page trước rồi.

Em thấy là nếu bác không muốn nói với @TonyNg27 , hay là không biết nói gì(em cũng có cả tỉ thứ chưa biết) thì cứ nói thẳng ra, không cần phải lòng vòng là "dù tôi có nói thì anh cũng không hiểu đâu".

Còn về cái vụ tổ chức giao thông thì bác vui lòng xem vạch kẻ đường ở nút giao vào cao tốc mới toanh Trung Lương Mỹ Thuận này
https://www.otosaigon.com/threads/n...ng-luong-my-thuan-lam-lai-xe-boi-roi.9034935/

Là một người làm giao thông, bác xem cái này có thấy mửa mật không. Vụ này không thể đổ lỗi cho tình hình kinh tế xã hội bla bla gì nhé, 100% là từ khâu thiết kế đến nghiệm thu. Đến cái vụ cỏn con này mà còn không làm cho đàng hoàng, thế mà đòi người ta phải tin tưởng IQ cao về tổ chức những cái lớn hơn, là những chuyện 10-20 năm nữa mới thấy.

Mà em kể cái dự án bên này của em nhé. Cả Bộ giao thông và nhà thầu vật vã vừa thiết kế vừa xây đoạn đường này, 3 năm mới xong, hội họp rồi thay đổi thiết kế bao nhiêu lần. Vừa mở đường xe chạy được 3 ngày, một vài tài xế, mà theo ý bác là mấy thằng ất ơ không có chuyên môn, phàn nàn chỗ này chỗ kia chưa hợp lý. Thế là các "chuyên gia" phải ngồi bàn lại và thấy đúng, đành ngậm ngùi kẻ lại vạch đường. Mỉa mai chê bai thì sao, làm sai thì ăn chửi, vậy thôi. Nhưng mà vẫn phải làm.

Thế mà bác lại tự hào về các IQ cao nhà mình quá thể. Đã có kiến thức/kinh nghiệm 30-40 năm, thế mà cứ để nhà cửa lấn hết đất làm đường từ từ mà chẳng làm gì. Mà kể cả IQ cao khi trả lời các vấn đề thì hoặc là giải thích đúng, hoặc là lươn lẹo, chứ không có vụ mắng dân là không có kiến thức đâu nhé.

Còn thì chẳng ai nói IQ cao ngu cả, chỉ là thế này:
  • Không biết làm: dốt, thiếu kiến thức -> cái này còn chữa được
  • Biết mà không làm: lười và ẩu -> cái này muốn thay đổi cực khó, vì nó ăn vào máu rồi.
 
Cái này đọc kỹ là hiểu đc mà?

Tôi nói "ko quá nhiều" thì nó khác với "ít". Ít thì đi thẳng luôn là xong, cần quái gì phải phương pháp này nọ.

Cái cách đó ko ổn đối với thực tại ở VN thì tôi nói là ko ổn => VN áp dụng cách khác, ví dụ cách tương tự nhưng diện rộng hơn là đường-một-chiều đấy. Ở đâu ra mà ngược?
Quay lại vấn đề là cấm rẽ trái hay đường 1 chiếu, lên google search 1 phát thì cũng thấy.

https://www.bloomberg.com/news/articles/2013-01-31/the-case-against-one-way-streets

1643264203792.png



Dựa theo cái chart phía trên, ở quãng đường ngắn, thì đường 2 chiều sẽ hiệu quả hơn đường 1 chiều. Ở quãng đường dài hơn, thì đường 1 chiều sẽ hiệu quả hơn đường 2 chiều bình thường, nhưng vẫn thua độ hiệu quả hơn đường 2 chiều cấm rẽ trái. Hiệu quả ở đây là có thể mang được nhiều xe hơn mà vẫn giữ được tốc độ. Như vậy đường 1 chiều không phải là một giải pháp nâng cao hơn so với cấm rẽ trái như bác nói.

Hơn nữa, đường 1 chiều không phải là một giải pháp mới. Thậm chí nó là giải pháp từ khá xưa và được người ta giữ lại cho đến thời hiện đại. Bởi vậy ở 1 số nơi người ta đang cân nhắc bỏ đường 1 chiều đi.

Nếu bác có thống kê gì ở Việt Nam thì cũng có thể cung cấp cho mọi người cùng thấy, và bác @TonyNg27 có thể phục
 
Back
Top