Thắc mắc mấy cái nghịch lý của Zeno.

laonpha

Senior Member
Điển hình là cái nghịch lý Achilles và con rùa :surrender: nếu ko có vận tốc thì làm sao lại nói là achilles sẽ ko bao giờ rượt kịp con rùa,rồi cái nghịch lý vô thưởng vô phạt này nếu ko có cũng đâu có ảnh hưởng gì tới thế giới.Mấy fen nghĩ sao về mấy cái nghịch lý này ?

Gửi từ Samsung A52S 5G bằng vozFApp
 
Nghịch lý này nói thời gian luôn như nhau với mọi cá thể. Đánh đồng thời gian của Achilles và con rùa là như nhau. Nhưng thực tế thời gian của Achilles nhanh hơn. Tức là với con rùa là 10 tiếng nhưng với Achilles chỉ là 1 phút
 
desktop_a6ec61b5-c547-41f1-ac2f-4c1f586ab470.jpg

Vào thế kỷ thứ 4 trước công nguyên mà có những đầu óc đẳng cấp như Zeno thì cũng khủng khiếp lắm, thời điểm đó Việt nam còn đang ở trong mấy cái hang hốc ở tỉnh Phú thọ, làm sao mà có đền đài cung điện nơi các nhà triết học nói chuyện, xung quanh là các học trò. Zeno có nhiều triết lý chứ k chỉ nghịch lý con rùa, ví dụ như: một hạt kê không tạo ra âm thanh khi rơi xuống, nhưng một nghìn hạt tạo ra âm thanh. Do đó, một ngàn hư vô trở thành một cái gì đó. Nghiên cứu triết học Zeno có cả một trường phái, qua nhiều thời đại.
 
Điển hình là cái nghịch lý Achilles và con rùa :surrender: nếu ko có vận tốc thì làm sao lại nói là achilles sẽ ko bao giờ rượt kịp con rùa,rồi cái nghịch lý vô thưởng vô phạt này nếu ko có cũng đâu có ảnh hưởng gì tới thế giới.Mấy fen nghĩ sao về mấy cái nghịch lý này ?

Gửi từ Samsung A52S 5G bằng vozFApp
1/2+1/4+1/8 + .... + 1/2n = 1
0CAx49d.png

Học khai triển Fourier chưa
KGuhAUt.png
 
Nghịch lý này nói thời gian luôn như nhau với mọi cá thể. Đánh đồng thời gian của Achilles và con rùa là như nhau. Nhưng thực tế thời gian của Achilles nhanh hơn. Tức là với con rùa là 10 tiếng nhưng với Achilles chỉ là 1 phút

Cái nghịch lý này được giải quuyết bằng cái LIM mình học ở cấp 3 đó

Gửi từ Meizu Meizu C9 bằng vozFApp
 
desktop_a6ec61b5-c547-41f1-ac2f-4c1f586ab470.jpg

Vào thế kỷ thứ 4 trước công nguyên mà có những đầu óc đẳng cấp như Zeno thì cũng khủng khiếp lắm, thời điểm đó Việt nam còn đang ở trong mấy cái hang hốc ở tỉnh Phú thọ, làm sao mà có đền đài cung điện nơi các nhà triết học nói chuyện, xung quanh là các học trò. Zeno có nhiều triết lý chứ k chỉ nghịch lý con rùa, ví dụ như: một hạt kê không tạo ra âm thanh khi rơi xuống, nhưng một nghìn hạt tạo ra âm thanh. Do đó, một ngàn hư vô trở thành một cái gì đó. Nghiên cứu triết học Zeno có cả một trường phái, qua nhiều thời đại.
Vậy vũ trụ của chúng ta được tạo ra bằng hàng tỷ tỷ tỷ... hư vô nhỉ :sexy_girl:
 
Điển hình là cái nghịch lý Achilles và con rùa :surrender: nếu ko có vận tốc thì làm sao lại nói là achilles sẽ ko bao giờ rượt kịp con rùa,rồi cái nghịch lý vô thưởng vô phạt này nếu ko có cũng đâu có ảnh hưởng gì tới thế giới.Mấy fen nghĩ sao về mấy cái nghịch lý này ?

Gửi từ Samsung A52S 5G bằng vozFApp
Nghịch lý nghĩa là với những kiến thức ở thời điểm phát biểu thì sẽ phát sinh mâu thuẩn nếu theo lập luận của Nghịch lý.
Tức là nó đưa ra yêu cầu cần một "kiến thức" mới để chỉ ra điểm sai của Nghịch lý.

Thớt sống thời đại này còn không hiểu được mấy cái nghịch lý mấy ngàn năm trước mà dám nói người ta vô thưởng vô phạt
 
cái bài Achilles với con rùa được chứng minh sai lâu lắm r mà. Vì cái tổng 1/2^n chỉ tiệm cận 1 chứ ko bao giờ vượt quá 1. Nếu nói là trong 1m Achilles ko thể đuổi kịp con rùa thì đúng. Nhưng hơn 1m thì Achilles sẽ vượt con rùa.
 
Điển hình là cái nghịch lý Achilles và con rùa :surrender: nếu ko có vận tốc thì làm sao lại nói là achilles sẽ ko bao giờ rượt kịp con rùa,rồi cái nghịch lý vô thưởng vô phạt này nếu ko có cũng đâu có ảnh hưởng gì tới thế giới.Mấy fen nghĩ sao về mấy cái nghịch lý này ?

Gửi từ Samsung A52S 5G bằng vozFApp
Nó là tiền đề của toán học.
Như cái nghịch lí này là về lim, 1 khái niệm quan trọng của tích phân trong toán học. Cái mà a phải học sml hồi cấp 3 lim x-> vô cung ,lim x->0 ... Vô cùng quan trọng trong khoa học , ví dụ như vật lí
 
Mình k thấy nghịch lý gì cả, đây cơ bản là sự khác nhau giữa lý thuyết và thực tế. Lý thuyết có thể nội suy được thực tế đến vô tận. Nhưng trong thực tế con người không đủ khả năng cảm nhận và tưởng tượng được sự vô tận. Nếp gấp giữa lý thuyết và thực tế chính là khả năng tưởng tượng của con người!
 
Back
Top